Đế Thích là vị thần nổi tiếng trong thần thoại Ấn Độ, ông chính là thần “Indra” trong đạo Bà la môn được coi là Vua của các vị thần. Sách nhà Phật coi Đế Thích là Thiên đế trợ thủ Đức Phật Thích Ca sơ sinh. Tượng Đế Thích thường mặc áo bào, đội mũ hoàng đế. Ở nước ta, Đế Thích được xem là vị thần cao cờ nhất, tục ngữ Việt Nam có câu: “Cờ cao Đế Thích chấp đôi xe”.Ở nước ta có nhiều nơi thờ Đế Thích như đền Đế Thích ở xã Liêu Hạ, huyện Đường Hào (nay thuộc huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên), quán Đế Thích ở thôn Thịnh Yên, Hà Nội (nay thuộc phường Phố Huế, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) và đền Đế Thích ở xã La Chàng (nay thuộc xã Cẩm Ninh, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên)… Những đền, quán này đều thờ Đế Thích và đều có liên quan đến câu chuyện về Trương Ba, một người nổi tiếng cao cờ ở Hưng Yên xưa.Vào thời Lê (1428-1527) khu vực Chùa Vua làng Thịnh Yên vốn là cung Thừa lương. Nơi đây có chùa Hưng Khánh thờ Phật, có hồ bán nguyệt, nước trong mát, cây cổ thụ xanh tươi, râm mát. Làng Thịnh Yên vốn có truyền thống chơi cờ Tướng từ lâu đời. Hàng năm hội cờ làng Thịnh Yên thu hút được nhiều danh cờ và bà con hâm mộ cờ Tướng về dự Hội Cờ. Trong số đó, có một ông Hoàng thời Lê là người theo đạo Lão và lại giỏi cờ, ông đã đứng ra vận động nhân dân góp công góp của xây dựng một quán (nơi thờ phụng của đạo Lão) Đế Thích để thờ Vua cờ Đế Thích ngay cạnh chùa (nơi thờ phụng của đạo Phật) Hưng Khánh - khu vực chùa Vua - quán Đế Thích hiện nay.
Chùa Vua tức Chùa Hưng Khánh, Thiên Đế Điện ở làng Thịnh Yên tổng Hậu Nghiêm, h Thọ Xương xưa nay là phố Chùa Vua, phường Phố Huế, q Hai Bà Trưng, HN là Đền thờ Đế Thích có từ thời Lý. Vua Đế Thích nổi tiếng đánh cờ tiên nên nay sân chùa có bàn cờ, là nơi lễ hội cờ tướng của các kỳ thủ đầu xuân.Từ thời Lý, ở Thăng Long đã có Chùa Hưng Khánh, điện thờ Đế Thích một trong Tứ Quán của Kinh Thành. Trong cuốn Lĩnh ngoại đại đáp của Chu Khứ Phi đời Tống và cuốn An Nam chí lược của Lê Trắc đã ghi: Vua nhà Lý cùng các bầy tôi thường đi lễ chùa đền Đế Thích vào ngày 30 tháng chạp hàng năm.Đến thời Lê Sơ một ông Hoàng tôn kính các bậc cờ cao, đã tách Đền riêng cạnh chùa. Hàng năm, Vua Lê cùng các hoàng tử và đại thần trước khi đến đàn Nam Giao làm lễ tế trời đất, thường đến đây cầu Quốc Thái, Dân An nên dân quen gọi là Chùa Vua và có câu Muốn sống lâu, cầu Đế Thích.Đế Thích là vị Thiên Đế trợ thủ Đức Phật Thích Ca sơ sinh, Đế Thích đứng chủ bách thần ngự trị 33 tầng trời và cõi Ta Bà của chúng sinh, cũng là bậc Vua Cờ.
Chùa Vua tọa lạc tại số nhà 33 phố Thịnh Yên, phường Phố Huế, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Hằng năm, vào ngày mùng 9 tháng Giêng, dân làng cổ Thịnh Yên (khu vực chợ Trời) mở hội thi cờ tại chùa. Các kỳ thủ của nhiều nơi đổ về đua tài khiến ngày hội trở thành một sinh hoạt văn hóa lớn của vùng đông nam Kinh thành Thăng Long.Chùa làng Thịnh Yên thờ Đế Thích, song vị thần này được đắp thêm quyền năng đánh cờ, được tôn sùng là Vua cờ, với cả truyền thuyết “Hồn Trương Ba da hàng thịt”. Đế Thích còn được gọi là Đế Thích Thiên, nguyên gốc dịch từ Thích Ca (Chakra) Đề Hoàn (Deva) Nhân Đà La (Inđra), là vị Thiên Vương cai quản cõi trời thứ hai (Đao lợi thiên) ở phía trên núi Tu Di, thống lĩnh 32 chư thiên khác[1]. Đế Thích có nguồn gốc từ thần Indra – thần Mưa, thần Sấm Sét – của người Arian thời Rig Veda (thiên niên kỷ thứ II TCN). Trong Phật giáo, Đế Thích là Hộ pháp thiên thần, thường tượng Đế Thích tay cầm con dấu đứng bên tòa Cửu Long.Trong cuốn Lĩnh ngoại đại đáp, Chu Khứ Phi đời Tống ghi rằng: Từ thời nhà Lý ở Thăng Long đã có đền thờ Inđra, được nhà vua hết sức quan tâm. Theo cuốn An Nam chí lược của Lê Trắc thì vua nhà Lý thường đi lễ đền, chùa Đế Thích vào ngày 30 tháng Chạp hàng năm[2].Theo Đại Việt sử ký toàn thư: tín ngưỡng thờ Đế Thích phát triển ở Thăng Long, trong sử đã ghi việc dựng chùa, tô tượng Đế Thích:Năm 1016, dựng hai chùa Thiên Quang, Thiên Đức tô 4 pho tượng Thiên Đế.Năm 1057, làm chùa Thiên Phúc, Thiên Thọ, đúc tượng Phạm Thiên, Đế Thích bằng vàng để phụng thờ.Năm 1128, đã có 2 chùa Thiên Long, Thiên Đức.Năm 1134, làm hai chùa Thiên Ninh, Thiên Thành, tô tượng Đế Thích. Vua đến xem.Năm 1158, lấy vàng mạ tượng Phạn Vương, Đế Thích ở chùa Thiên Phù, Thiên Hựu.Năm 1194, mạ vàng tượng Phạn Vương, Đế Thích[3].Việc thờ Thiên Đế là thờ Ngọc Hoàng. Những chùa có chữ Thiên đều đi với các tượng Thiên Đế, Phạn Vương, Đế Thích. Đền thờ Đế Thích trong cương vị Vua Cờ với khả năng “cải tử hoàn sinh” có từ thời Lý ở xã Liêu Hạ (huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên), nay vẫn còn. Về sau, đền thờ Đế Thích được đưa ra Hà Nội thành chùa Vua, hàng năm mở hội đánh cờ vào ngày mùng 9 tháng Giêng. Đó là ngày vía Đế Thích, cũng là ngày sinh Ngọc Hoàng.
Chùa vua ở chợ trời Hà Nội hàng năm vào dịp tết đến xuân về tổ chức hội cờ người nổi tiếng được biết từ lâu. Chùa Vua nằm ở trong khu chợ trời hay còn gọi là Chợ Trời nổi tiếng của Hà Nội bán những đồ lặt vặt linh tinh như như loa đài dụng cụ kim khí ý rồi các linh kiện máy tính dây dợ dây điện búa rìu băng dính keo dán loa cát sét cũ đều có hết hết vào chào rùa vua nằm ở bên trái đi từ đường phố Huế vào chùa được trực sử dựng lại có trang trí hoa văn đẹp mắt mỗi khi Tết đến xuân về chùa vua tổ chức cờ ng cho các cao thủ cờ tướng đến tỉ thí.
Đế Thích quán (tức chùa Vua) là tên gọi chung quen thuộc của Cụm Di tích chùa Hưng Khánh và điện Thiên Đế, trước đây thuộc làng Thịnh Yên, tổng Hậu Nghiêm, huyện Thọ Xương; nay là số 17 phố Thịnh Yên, phường Phố Huế, quận Hai Bà Trưng.Theo truyền thuyết, chùa Vua được xây dựng từ thời Lý. Đến thời Lê sơ (1428 - 1527), nơi đây là cung Thừa Lương, có chùa Hưng Khánh với hồ bán nguyệt, cây cối xanh tươi thường dành cho các bà chúa đến tắm gội. Một ông hoàng Triều Lê vốn tôn kính các bậc cờ cao đã lập đền thờ Đế Thích bên cạnh chùa. Hằng năm, Vua Lê cùng các hoàng tử và các đại thần, trước khi đến đàn Nam Giao làm lễ tế trời đất, thường đến đây cầu quốc thái dân an nên dân ta quen gọi là chùa Vua, và có câu “Muốn sống lâu, cầu Đế Thích” (sách nhà Phật và thần thoại Ấn Độ coi Thiên Đế trợ thủ Đức Phật Thích ca sơ sinh…, cũng là bậc Vua Cờ. Thần thoại nước ta cũng xem Đế Thích là bậc cao cờ nhất trong thiên hạ). Thế là nơi đây trở thành trung tâm đấu cờ tướng của Kinh đô Thăng Long xưa. Sau này, dân làng Thịnh Yên có tục mở hội để kỷ niệm và thi đấu cờ tướng vào dịp đầu xuân.Trong khuôn viên di tích có hai kiến trúc nằm sát nhau: Khu chùa Hưng Khánh có chùa chính làm theo hình chữ “Đinh”, điện Mẫu, hành lang và Tam quan; khu điện Thiên Đế có Nghi môn, Tiên tế, Hậu cung, nhà bia và bàn cờ. Pho tượng Vua Đế Thích bằng gỗ cao khoảng 1,6m được đặt trong Hậu cung của điện.Lễ hội chùa Vua được tổ chức hằng năm từ ngày 6 đến 9 tháng Giêng Âm lịch, với hoạt động chính là “mở hội cờ” thi đấu cờ tướng, để mừng ngày Đế Thích đản sinh.Chùa Vua được xếp hạng Di tích quốc gia năm 1992.
Chùa đẹp và yên tĩnh mặc dù ở gần trung tâm giao thông, chợ trời
Trên là trời dưới là đồ cần mua đó là chợ trời tại phố chùa vua
Cũng bt
Chùa có bề dày lịch sử. Được sửa chữa, tôn tạo từ hơn 20 năm trước, tới nay vẫn là nơi phụng sự tín ngưỡng cho người dân khu vực và du khách các nơi. Còn là nơi gần gũi suốt 8 năm học PTCS vì trường PTCS Đoàn Kết gần ngay đó ! 😀
1 ngôi chùa cổ đẹp
Chùa rất đẹp
Nhà đẹp phòng thoáng mát sạch sẽ có thang máy ..nhân viên nhiệt tình lễ phép
Các bạn cần tìm linh kiện xe máy phụ tùng ... điện thoại máy móc đồ điện tử thì nên đến đây ít nhất 1 lần đảm bảo không thất vọng
Đẹp. Tâm linh
Một quần thể chùa đẹp và đáng để ghé thăm khi đi qua. Chỉ có điều chắc do nằm trong thủ đô nên có vẻ quần thể đc sắp xếp hơi nhiều các chậu, các cây cảnh nên tạo cảm giác hơi chật trội và bị rối mắt, nhưng dù sao thỳ cũng đáng để ghé thăm dù chỉ 1 lần.
Chùa khá đẹp, là nơi tổ chức giải cờ tướng danh giá. Tuy nhiên giải càng ngày càng kém hấp dẫn đi do mức thưởng quá thấp.
Chùa khá đẹp và yên tĩnh ngay bên cạnh khu chợ giời, ngày thường muốn vào chùa phải đi qua ngõ hàng ăn ngay bên cạnh
Chùa mới được xây dựng trên nền chùa cũ, tại chợ trời luôn đông đúc.
Chùa vắng và tĩnh lặng ttong những ngày Tết. Chùa đang được cải tạo nâng cấp đẹp hơn
Hàng năm tổ chức lễ hội cờ người... Và một số hoạt động cộng đồng.
Chùa khá yên tĩnh, còn giữ đc nhiều kiến trúc chuyền thống
Nhiều mặt hàng
Đẹp lắm nhá, phải đi mới cảm nhận được
Chùa cổ ở chợ Trời Hà nội
Mot dĩa diêm lý thu dé trai nghiêm các dò dien tư.
Cổ kính
Ngôi chùa lịch sử. Giữa sự nhộn nhịp của chợ trời
Mới đi ngang qua chứ chưa ghé.
Rất đẹp và thân thiện một địa điểm đáng Để tham quan du lịch
Là một nơi gần chợ buôn bán đồ điện tử dễ tìm kiếm
Mua được đồ điện tử giá rẻ nhưng chất chất lượng thấp
Hàng xịn thì ít secondhand thì nhiều
Cảnh đẹp và linh, các vị vua hùng,,,gìn giữ cho mai sau,,,
Là nơi tâm linh, trầm mặc giữa lòng phố cổ
Chùa Vua hay còn gọi là chùa Hưng Khánh, điện Thiên đế thờ Đế Thích, đền thờ Trần Hưng Đạo và điện mẫu ở làng Thịnh Yên, tổng Hậu Nghiệm, huyện Thọ Xương, nay chính là phố Thịnh Yên, phường Phố Huế, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.Hàng năm vào mồng 6 đến mồng 9 tháng Giêng âm lịch, ở chùa Vua mở lễ hội truyền thống lễ Phật, lễ Thần và thi đánh cờ tướng. Hội cờ hàng năm còn là nơi đọ tài cao thấp của các danh kỳ trong cả nước và các danh kỳ nước ngoài.
Ngồi chùa cổ của thủ đô ngàn năm văn hiến nơi phố cổ
Trong phong cách thiết kế Phật giáo, một trong các biểu tượng của chùa chiền thánh tích đạo Phật là chùa tháp hay còn có các tên cũng đúng Tháp-bà, Cao hiển xứ, miếu , Linh chùa , Bảo tháp.Chùa còn là địa điểm sử dụng rộng rãi của không ít sư, cải tổ , (hay ni nếu là miếu nữ) sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạo Phật.
Trong kiến trúc Phật giáo, 1 trong những biểu tượng của miếu chiền thánh tích đạo Phật là chùa tháp hay còn bao hàm tên cũng giống Tháp-bà, Cao hiển xứ, miếu , Linh miếu , Bảo tháp.Chùa còn là một khoảng không yêu dấu của rất nhiều sư, cải thiện , (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, & thuyết giảng đạo Phật.
Trong bản vẽ xây dựng Phật giáo, 1 trong các hình mẫu của chùa chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn có những tên cũng như Tháp-bà, Cao hiển xứ, miếu, Linh chùa , Bảo tháp.Chùa còn là phạm vi hoạt động cân nhắc của rất nhiều sư, cải sinh , (hay ni nếu là miếu nữ) sinh hoạt, tu hành, and thuyết giảng đạo Phật.
Trong phong cách thiết kế Phật giáo, một trong hình tượng của miếu chiền thánh tích đạo Phật là chùa tháp hay còn bao gồm tên cũng giống Tháp-bà, Cao hiển xứ, miếu, Linh miếu , Bảo tháp.Chùa còn là một không gian ưa chuộng của không ít sư, tăng, (hay ni nếu là miếu nữ) sinh hoạt, tu hành, & thuyết giảng đạo Phật.
Trong phong cách thiết kế Phật giáo, một trong đặc trưng của miếu chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn có các tên cũng như Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa, Linh miếu , Bảo tháp.Chùa còn là chỗ đứng sử dụng rộng rãi của không ít sư, cải sinh , (hay ni nếu là miếu nữ) sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạo Phật.
Trong phong cách xây dựng Phật giáo, một trong những biểu trưng của miếu chiền thánh tích đạo Phật là chùa tháp hay còn có những tên cũng như Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa , Linh chùa, Bảo tháp.Chùa còn là bờ cõi tập trung của những sư, tăng, (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạo Phật.
Trong bản vẽ xây dựng Phật giáo, một trong các đặc trưng của miếu chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn có các tên cũng như Tháp-bà, Cao hiển xứ, miếu, Linh chùa, Bảo tháp.Chùa còn là giáo khu hài lòng của rất nhiều sư, tăng, (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạo Phật.
Trong phong cách thiết kế Phật giáo, một trong những hình mẫu của miếu chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn gồm có tên cũng giống Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa, Linh miếu, Bảo tháp.Chùa còn là một vị trí ưng ý của không ít sư, cải sinh , (hay ni nếu là miếu nữ) sinh hoạt, tu hành, & thuyết giảng đạo Phật.
Trong bản vẽ xây dựng Phật giáo, một trong các hình mẫu của chùa chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn bao hàm tên cũng như Tháp-bà, Cao hiển xứ, miếu , Linh miếu, Bảo tháp.Chùa còn là chỗ đứng ưa chuộng của các sư, tăng, (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, and thuyết giảng đạo Phật.
Trong bản vẽ xây dựng Phật giáo, một trong những biểu tượng của chùa chiền thánh tích đạo Phật là chùa tháp hay còn có những tên cũng đúng Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa , Linh chùa, Bảo tháp.Chùa còn là một bề mặt tập trung của các sư, cải thiện , (hay ni nếu là miếu nữ) sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạo Phật.
Trong phong cách thiết kế Phật giáo, một trong các hình tượng của chùa chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn có các tên cũng như Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa , Linh miếu, Bảo tháp.Chùa còn là bờ cõi phù hợp của các sư, tăng, (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạo Phật.
đó là nhà tôi
Những thứ không đạt được, chúng ta sẽ luôn cho rằng nó đẹp đẽ, chính vì bạn hiểu nó quá ít, bạn không có thời gian ở chung với nó. Nhưng rồi một ngày nào đó khi bạn hiểu sâu sắc, bạn sẽ phát hiện nó vốn không đẹp như trong tưởng tượng của bạn.
Người không tắm rửa thì càng xức nước hoa càng thấy thối. Danh tiếng và tôn quý đến từ sự chân tài thực học. Có đức tự nhiên thơm.
Đừng gắng sức suy đoán cách nghĩ của người khác, nếu bạn không phán đoán chính xác bằng trí huệ và kinh nghiệm thì mắc phải nhầm lẫn là lẽ thường tình.
Nơi cao thủ cờ tướng cả nước hội tụ!!
Đi chợ Giời nên ghé qua thăm. Chùa rất đẹp.
Đến là ngẫu nhiên, đi là tất nhiên. Cho nên bạn cần phải “Tùy duyên mà hằng bất biến, bất biến mà hằng tùy duyên”.
Sở dĩ người ta đau khổ chính vì mãi đeo đuổi những thứ sai lầm.
Bạn cứ xem những chuyện đơn thuần thành nghiêm trọng, như thế bạn sẽ rất đau khổ.
Bạn hãy luôn cảm ơn những ai đem đến nghịch cảnh cho mình.
Đa số người cả đời chỉ làm được ba việc: Dối mình, dối người, và bị người dối.
Chùa cổ!
Tình chấp là nguyên nhân của khổ não, buông tình chấp bạn mới được tự tại.
Chùa gần chợ trời nhưng khá yên tĩnh.
Cần gì cũng có
Cũng ít người biết đến ngôi chùa này.
Cảnh chùa ywen tĩnh
Chùa Vua được xây dựng từ đầu thời Lê sơ (thế kỷ 15), tên chữ Hưng Khánh Tự, do có điện thờ Thiên Đế nên còn gọi là Đế Thích Quán. Chùa được công nhận Di tích lịch sử văn hóa quốc gia vào năm 1992. Địa chỉ hiện nay: 33 phố Thịnh Yên, phường Phố Huế, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội. Tọa độ: 21°0’37N 105°51’11E, cách Hồ Gươm hơn 2km về phía nam. Điểm dừng xe bus gần nhất: các phố Thái Phiên và Nguyễn Công Trứ (tuyến 23), Trần Khát Chân (tuyến 18, 44), phố Huế (tuyến 08, 31, 35, 38, 52).
Gần trung tâm
Một nơi thoáng đãng giữa chợ giời
Đây là chợ trờibán đủ thứ trên đời
Sạch và thoáng
Không có bảo vệ hay người hướng dẫn
Điểm du lịch tâm linh tốt
Rất linh thiêng
Tâm linh
Cổ kính
Chùa lâu đời sạch-đẹp....
Dịch vụ tốt
Chùa đẹp nằm giữa chợ trời
Đẹp,di tích lịch sử..
Chùa có cơ sở khang trang nhưng bên cạnh là chợ trời nổi tiếng nên mất đi sự thanh tịnh.
Gần nhà tôi. Hàng năm có hội cờ tướng. Mùng 9 âm lịch chính hội.
Bình thường
Gần chợ giời bán các loại đồ
Mỗi một vết thương đều là một sự trưởng thành.
Hơi trật trội
Rất chính xác
Đẹp
Rất đẹp
Chùa nằm ngay cạnh khu chợ trời phố huế. Mặt cổng chùa ngày thường hay bị lấn chiếm. Tuy nhiên lễ hội luôn là nơi đấu cờ tướng bậc nhất Hà Thành