user
Đình Kim Liên
148 Kim Hoa, Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Ngoại hình
Đình Kim Liên
Bình luận
Hả
Ôn tập №1

Từ bên ngoài nhìn vào thì đây là ngôi đình khá bề thế, ngay mặt đường xã đàn. Xung quanh khá nhiều quán nước bán đồ ăn.

Th
Ôn tập №2

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.

Hu
Ôn tập №3

Một trong Tứ Trấn Thành Thăng Long Xưa Thờ Thần Cao Sơn Đại Vương. Hàng năm vào ngày 16/3 âm lịch, Làng Kim Liên tổ chức mở hội truyền thống, nghe lễ tế để báo đáp ơn Thần có công giữ Thành Thăng Long.

Ta
Ôn tập №4

Kim Lien Temple was originally established to worship Cao Son Dai Vuong (according to popular belief, this is a son of Lac Long Quan and Au Co, later followed his mother to the mountain). According to the special stone tablet 2.34m high, 1.57m wide, 0.22m thick is still preserved at the temple (this is also the most valuable relic in this temple)Đền Kim Liên vốn được lập nên để thờ Cao Sơn Đại Vương (theo tín ngưỡng dân gian, thì đây là một người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ, sau theo mẹ lên núi). Theo tấm bia đá đặc biệt cao 2,34m, rộng 1,57m, dày 0,22m hiện còn lưu giữ tại đền (đây cũng là di vật quý giá nhất ở đền này)

Ho
Ôn tập №5

Trấn Nam của Hoàng Thành Thăng Long.Một trong trấn linh thiêng của Hà Nội. Thờ Đức Cao Sơn Đại Vương. Bố cục phong thủy rất hợp lý gồm nội minh đường, trung minh đường, hạ minh đường. Bố trí lò hóa vàng đúng cung Ly... nơi đây có tấm Bia cổ ghi lại sự tích đền.

Kh
Ôn tập №6

Ngôi đền cổ xưa. Một trong tứ trấn của Hà Nội

Da
Ôn tập №7

Trấn Nam của Thăng Long tứ trấn. Nơi nên đến vào dịp đặc biệt để hiểu biết thêm về kinh thành Thăng Long

Ph
Ôn tập №8

Trấn Nam - Đình Kim Liên - Thăng Long Tứ Trấn

Ng
Ôn tập №9

Đình Đền Kim Liên là 1 trong 4 Thăng Long tứ trấn cổ xưa. Đền này gọi là trấn Nam của Thăng Long thờ Ngài Cao Sơn Đại Vương, đây là nơi duy nhất trong 4 tứ Trấn vưa gọi là Đền vừa gọi là Đình (Đền Quán Thánh, Đền Bạch Mã, Đền Voi Phục và Đình Đền Kim Liên)

LE
Ôn tập №10

Nơi thờ tự 1 trong Tứ Trấn linh thiêng của kinh đô Thăng Long xưa.Xuân Canh Tý đến vãn cảnh đền thấy cả hoa đào và hoa sữa cùng khoe sắc hương, tuyệt vời...

Th
Ôn tập №11

Ngôi đền rất đẹp ở Hanoi

Tr
Ôn tập №12

Đình và đền Kim Liên (hay còn gọi là đền Cao Sơn) là trấn phía nam trong tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa, gồm bốn ngôi đền: Đền Quán Thánh (trấn giữ phía bắc kinh thành); Đền Bạch Mã (trấn giữ phía đông kinh thành); Đền Voi Phục (trấn giữ phía tây kinh thành); Đền Kim Liên (trấn giữ phía nam kinh thành). So với ba ngôi đền kia thì đền Kim Liên được xây dựng muộn hơn (khoảng thế kỷ 16 - 17).

Ng
Ôn tập №13

Trấn Nam, một trong tứ trấn thăng long

La
Ôn tập №14

Đền Kim Liên vốn được lập nên để thờ Cao Sơn Đại Vương (theo tín ngưỡng dân gian, thì đây là một người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ, sau theo mẹ lên núi). Theo tấm bia đá đặc biệt cao 2,34m, rộng 1,57m, dày 0,22m hiện còn lưu giữ tại đền (đây cũng là di vật quý giá nhất ở đền này) có bài tựa Cao Sơn đại vương thần từ bi minh, văn bia do sử thần Lê Trung soạn năm 1510, nói về công lao của thần Cao Sơn. Nội dung cho biết: Khi vua Lê Tương Dực cầm quân dẹp loạn, khôi phục cơ nghiệp của vua Lê Thái Tổ, có ba vị đại thần là Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Hoàng Dụ và Nguyễn Văn Lữ cùng đem quân đi chinh phạt. Đến địa phận huyện Phụng Hoá (nay là di tích đền Láo, xã Văn Phương, Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) thì thấy cảnh núi rừng rậm rạp có ngôi đền cổ ghi bốn chữ Cao Sơn đại vương. Rất lấy làm lạ, vua quan bèn khẩn cầu thần phù trợ. Quả nhiên sau mười ngày đã thành công. Vì thế, vua Lê Tương Dực cho xây dựng đền thờ thần Cao Sơn được lập ở Phụng Hóa. Sau nhớ ơn thần đã ngầm giúp dẹp loạn ở Đông Đô, nên năm 1509, vua cho xây dựng lại đền thờ to đẹp hơn ở phường Kim Hoa gần Thăng Long thời bấy giờ.[1]Sau này, dân làng Kim Liên đã lập thêm cổng tam quan ở phía trước cổng đền ngay sát đầm Kim Liên và bổ sung thêm một số kiên trúc mới, tạo thành đình Kim Liên. Ngoài Cao Sơn Đại Vương, trong đền và đình này còn thờ Tam Phủ, thờ Mẫu, và thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh.

正法
Ôn tập №15

A di Đà Phật!

TA
Ôn tập №16

Tổ hợp đình chùa Kim liên

Hu
Ôn tập №17

Đình và đền Kim Liên (hay còn gọi là đền Cao Sơn) là trấn phía nam trong tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa, gồm bốn ngôi đền: Đền Quán Thánh (trấn giữ phía bắc kinh thành); Đền Bạch Mã (trấn giữ phía đông kinh thành); Đền Voi Phục (trấn giữ phía tây kinh thành); Đền Kim Liên (trấn giữ phía nam kinh thành). So với ba ngôi đền kia thì đền Kim Liên được xây dựng muộn hơn (khoảng thế kỷ 16 - 17).Đền Kim Liên vốn được lập nên để thờ Cao Sơn Đại Vương (theo tín ngưỡng dân gian, thì đây là một người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ, sau theo mẹ lên núi). Theo tấm bia đá đặc biệt cao 2,34m, rộng 1,57m, dày 0,22m hiện còn lưu giữ tại đền (đây cũng là di vật quý giá nhất ở đền này) có bài tựa Cao Sơn đại vương thần từ bi minh, văn bia do sử thần Lê Trung soạn năm 1510, nói về công lao của thần Cao Sơn. Nội dung cho biết: Khi vua Lê Tương Dực cầm quân dẹp loạn, khôi phục cơ nghiệp của vua Lê Thái Tổ, có ba vị đại thần là Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Hoàng Dụ và Nguyễn Văn Lữ cùng đem quân đi chinh phạt. Đến địa phận huyện Phụng Hoá (nay là di tích đền Láo, xã Văn Phương, Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) thì thấy cảnh núi rừng rậm rạp có ngôi đền cổ ghi bốn chữ Cao Sơn đại vương. Rất lấy làm lạ, vua quan bèn khẩn cầu thần phù trợ. Quả nhiên sau mười ngày đã thành công. Vì thế, vua Lê Tương Dực cho xây dựng đền thờ thần Cao Sơn được lập ở Phụng Hóa. Sau nhớ ơn thần đã ngầm giúp dẹp loạn ở Đông Đô, nên năm 1509, vua cho xây dựng lại đền thờ to đẹp hơn ở phường Kim Hoa gần Thăng Long thời bấy giờ.Sau này, dân làng Kim Liên đã lập thêm cổng tam quan ở phía trước cổng đền ngay sát đầm Kim Liên và bổ sung thêm một số kiên trúc mới, tạo thành đình Kim Liên. Ngoài Cao Sơn Đại Vương, trong đền và đình này còn thờ Tam Phủ, thờ Mẫu, và thờ Hồ Chí Minh.

ng
Ôn tập №18

Không gian tôn nghiêm, thanh tịnh, thoáng đãng. Có bàn đá với nước Vối pha sẵn để người vãn cảnh thăm chùa trú nghỉ thưởng trà!

Sa
Ôn tập №19

Đền Kim Liên vốn được lập nên để thờ Cao Sơn Đại Vương (theo tín ngưỡng dân gian, thì đây là một người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ, sau theo mẹ lên núi). Theo tấm bia đá đặc biệt cao 2,34m, rộng 1,57m, dày 0,22m hiện còn lưu giữ tại đền (đây cũng là di vật quý giá nhất ở đền này) có bài tựa Cao Sơn đại vương thần từ bi minh, văn bia do sử thần Lê Trung soạn năm 1510, nói về công lao của thần Cao Sơn. Nội dung cho biết: Khi vua Lê Tương Dực cầm quân dẹp loạn, khôi phục cơ nghiệp của vua Lê Thái Tổ, có ba vị đại thần là Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Hoàng Dụ và Nguyễn Văn Lữ cùng đem quân đi chinh phạt. Đến địa phận huyện Phụng Hoá (nay là di tích đền Láo, xã Văn Phương, Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) thì thấy cảnh núi rừng rậm rạp có ngôi đền cổ ghi bốn chữ Cao Sơn đại vương. Rất lấy làm lạ, vua quan bèn khẩn cầu thần phù trợ. Quả nhiên sau mười ngày đã thành công. Vì thế, vua Lê Tương Dực cho xây dựng đền thờ thần Cao Sơn được lập ở Phụng Hóa. Sau nhớ ơn thần đã ngầm giúp dẹp loạn ở Đông Đô, nên năm 1509, vua cho xây dựng lại đền thờ to đẹp hơn ở phường Kim Hoa gần Thăng Long thời bấy giờ.(wikipedia)

Ôn tập №20

Thăng Long tứ trấn

Xu
Ôn tập №21

Tứ chấn thăng long linh thiêng và cổ kính

Li
Ôn tập №22

Đình Kim Liên là một trong Thăng Long Tứ trấn đã có từ thời vua Lý Thái Tổ tức vua Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Ngay từ khi dời đô Vua Lý Thái Tổ đã tìm thấy niềm tin vào kinh thành bền vững thấy các hướng đều có các vị Phúc Thần che chở bảo vệ.Qua các tư liệu thư tịch Văn bia sắc phong về di tích đều khẳng định đình (đền) Kim Liên là nơi thờ thần Cao Sơn một nhân vật quan trọng trong điện thần Việt cổ, theo văn bản cổ nhất có niên hiệu Hồng Thuận thứ ba có ghi tên di tích là Cao sơn đại vương thần từ. Tương truyền thần là con trai của Lạc Long Quân và Âu Cơ là một trong 50 người con Theo mẹ lên núi đã cùng Sơn Tinh tức Thánh Tản Viên chống lại Thủy Tinh mang lại bình yên cho muôn dân trăm họ và sau được thờ là vị thần thứ hai trong đền Và ở Sơn Tây.Đến triều Lê, lúc Lê Mẫn tức Uy mục Đế thất đức hung bạo mưu đồ lật đổ vua Lê Tương Dực, tháng 11 năm Kỷ Tỵ năm 1509 đức vua lánh nạn vào Tây Đô dấy binh khôi phục cơ nghiệp của vua Cao Tổ cứu vớt dân lành. Bấy giờ, các ngài Tước Quý Công Nguyễn Bá Lân Tước An Hoa Hầu Nguyễn Hoằng Dụ Tứ Vệ Quân vụ sự Nguyễn Văn Lữ phụng mệnh mang quân đi Chinh phạt cầm cờ tiết mao vác búa hoàng kim. Khi gặp ngôi đền bên trong dựng một tảng đá để dòng chữ “Cao Sơn Đại Vương” thấy vậy làm kinh ngạc bèn cúi lậy ngầm khấn... Không đầy một tuần, nghiệp lớn đã thành công. Năm đó, vào ngày 2 tháng Chạp, nhà vua lên ngôi báu, giành lại ngai vàng, nghĩ đến ơn thần đã ngầm giúp, năm 1509 vua Lê Tương Dực cho dựng lại đền thờ to đẹp hơn ở Phường Kim Hoa gần Thăng Long thời bấy giờ, sai Sứ thần soạn văn bia lưu truyền mãi mãi để sớm hôm hương khói báo đáp ơn thần. Làm sáng tỏ sự cảm ứng linh thiêng này, bài minh bia đã ghi:Cao Sơn lừng danhVời vợi oai linhHễ cầu tất ứngBan khắp ơn lànhGặp thời vân rủiTrời sinh Thánh MinhCon cám ơn công đức của các vị anh hùng

Ôn tập №23

Rất trang nghiêm

Th
Ôn tập №24

Đền Kim Liên vốn được lập nên để thờ Cao Sơn Đại Vương (theo tín ngưỡng dân gian, thì đây là một người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ, sau theo mẹ lên núi). Theo tấm bia đá đặc biệt cao 2,34m, rộng 1,57m, dày 0,22m hiện còn lưu giữ tại đền (đây cũng là di vật quý giá nhất ở đền này) có bài tựa Cao Sơn đại vương thần từ bi minh, văn bia do sử thần Lê Trung soạn năm 1510, nói về công lao của thần Cao Sơn. Nội dung cho biết: Khi vua Lê Tương Dực cầm quân dẹp loạn, khôi phục cơ nghiệp của vua Lê Thái Tổ, có ba vị đại thần là Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Hoàng Dụ và Nguyễn Văn Lữ cùng đem quân đi chinh phạt. Đến địa phận huyện Phụng Hoá (nay là di tích đền Láo, xã Văn Phương, Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) thì thấy cảnh núi rừng rậm rạp có ngôi đền cổ ghi bốn chữ Cao Sơn đại vương. Rất lấy làm lạ, vua quan bèn khẩn cầu thần phù trợ. Quả nhiên sau mười ngày đã thành công. Vì thế, vua Lê Tương Dực cho xây dựng đền thờ thần Cao Sơn được lập ở Phụng Hóa. Sau nhớ ơn thần đã ngầm giúp dẹp loạn ở Đông Đô, nên năm 1509, vua cho xây dựng lại đền thờ to đẹp hơn ở phường Kim Hoa gần Thăng Long thời bấy giờ.[1]

Dầ
Ôn tập №25

Đền Kim Liên tọa lạc tại phố Xã Đàn, Đống Đa. Đền Kim Liên trấn giữ phía Nam của kinh đô xưa, nơi đây được lập nên để thờ Cao Sơn Đại Vương - người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ đã theo mẹ lên núi. Thần có công hỗ trợ Sơn Tinh đánh thắng Thủy Tinh, giúp Lê Tương Dực dẹp loạn, khôi phục nhà Lê. Đền hiện nay còn lưu giữ được 39 đạo sắc phong.

Cu
Ôn tập №26

Đình Kim Liên (ở 148 phố Kim Hoa, phường Phương Liên, quận Đống Đa) là một “tứ trấn” – trấn phía Nam của Kinh thành Thăng Long xưa. Đình còn có tên là đền Kim Liên hoặc đền Cao Sơn (gọi theo tên làng – theo tên vị thần được thờ). Văn bản cổ nhất về di tích này (niên hiệu Hồng Thuận thứ 3 năm 1510) gọi nguyên tên đình là “Cao Sơn đại vương thần từ” (đền thần Cao Sơn đại vương).Đình Kim Liên được xây dựng tựa lên một gò đất cao nhất vùng này cũng là nơi mở ra ô Kim Hoa (còn gọi là ô Đồng Lầm), cửa ngõ giao lưu giữa vùng Sơn Nam về với Kinh thành.Từ ngoài vào là một cổng xây trụ biểu, đỉnh trụ đều có đặt con nghê gốm quay mặt vào nhau, phía dưới là những ô lồng đèn trong đó đắp nổi các hình tứ linh (long, ly, quy, phượng). Phía sau cổng là 1 sân gạch rộng, có 2 dãy giải vũ đều 3 gian, kiểu vì kèo quá giang. Quần thể kiến trúc được xây dựng trên khu đất rộng phía trước gò

na
Ôn tập №27

Cổ kính và uy nghiêm

Vi
Ôn tập №28

Đền Kim Liên được coi là một trong tứ trụ trấn giữ long mạch của Hà Nội. Vì vậy, đầu năm tôi hay qua đây để thắp hương. Tuy không quá mê tín nhưng có thờ có thiêng có lành hơn thế nữa vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính của đền kim liên sẽ lưu giữ mãi mãi của những du khách tới đây.

lu
Ôn tập №29

Một trong Thăng Long Tứ Trấn, trấn phương Nam

Kh
Ôn tập №30

Đền Kim Liên tọa lạc tại phố Xã Đàn, Đống Đa. Đền Kim Liên trấn giữ phía Nam của kinh đô xưa, nơi đây được lập nên để thờ Cao Sơn Đại Vương - người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ đã theo mẹ lên núi. Thần có công hỗ trợ Sơn Tinh đánh thắng Thủy Tinh, giúp Lê Tương Dực dẹp loạn, khôi phục nhà Lê. Đền hiện nay còn lưu giữ được 39 đạo sắc phong.

Ôn tập №31

Giữa thành phố ồn ào, bước chân vào cổng đình ta cảm nhận được một không gian tĩnh lặng với kiến trúc cổ kính của Đình, Chùa đặc trưng của đồng bằng Bắc bộ. Ngoài kiến trúc thì Đình cũng là một địa điểm đáng ghé thăm với nhiều hiện vật và chứng tích lịch sử.

Me
Ôn tập №32

Chốn thanh tịnh

Ôn tập №33

Đền Kim Liên hay còn gọi là đền Cao Sơn thuộc phường Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội. Ngoài Cao Sơn đại vương trong đền còn thờ Tam Phủ, thờ Mẫu và thờ Hồ Chí Minh.Trong đền hiện đang lưu giữ tấm bia đá “Cao Sơn đại vương thần từ bi minh” ca ngợi công lao của vị thần này và 39 đạo sắc phong cho thần. Tấm bia do sử thần Lê Tung soạn năm Canh Ngọ - Hồng Thuận thứ ba.Đền có kết cấu chữ “Đinh” (T) gồm bái đường năm gian với kiểu dáng kiến trúc truyền thống .Tòa bái đường phần khung cột sơn son thếp vàng, có nhiều bức chạm với kĩ thuật tinh xảo với nhiều đề tài phong phú.Hậu cung của đền là một nếp nhà ba gian dọc, xây gạch trần lượp mái ngói ta, là nơi thờ thần Cao Sơn đại vương và hai nữ thần phối hưởng là Tôn nữ Động Hồ Trưng Vương (công chúa con gái vua Lê) và Huệ Minh công chúa.

hi
Ôn tập №34

Đền Kim Liên vốn được lập nên để thờ Cao Sơn Đại Vương (theo tín ngưỡng dân gian, thì đây là một người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ, sau theo mẹ lên núi). Theo tấm bia đá đặc biệt cao 2,34m, rộng 1,57m, dày 0,22m hiện còn lưu giữ tại đền (đây cũng là di vật quý giá nhất ở đền này) có bài tựa Cao Sơn đại vương thần từ bi minh, văn bia do sử thần Lê Trung soạn năm 1510, nói về công lao của thần Cao Sơn. Nội dung cho biết: Khi vua Lê Tương Dực cầm quân dẹp loạn, khôi phục cơ nghiệp của vua Lê Thái Tổ, có ba vị đại thần là Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Hoàng Dụ và Nguyễn Văn Lữ cùng đem quân đi chinh phạt. Đến địa phận huyện Phụng Hoá (nay là di tích đền Láo, xã Văn Phương, Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) thì thấy cảnh núi rừng rậm rạp có ngôi đền cổ ghi bốn chữ Cao Sơn đại vương. Rất lấy làm lạ, vua quan bèn khẩn cầu thần phù trợ. Quả nhiên sau mười ngày đã thành công. Vì thế, vua Lê Tương Dực cho xây dựng đền thờ thần Cao Sơn được lập ở Phụng Hóa. Sau nhớ ơn thần đã ngầm giúp dẹp loạn ở Đông Đô, nên năm 1509, vua cho xây dựng lại đền thờ to đẹp hơn ở phường Kim Hoa gần Thăng Long thời bấy giờ.[1]Sau này, dân làng Kim Liên đã lập thêm cổng tam quan ở phía trước cổng đền ngay sát đầm Kim Liên và bổ sung thêm một số kiên trúc mới, tạo thành đình Kim Liên. Ngoài Cao Sơn Đại Vương, trong đền và đình này còn thờ Tam Phủ, thờ Mẫu, và thờ Hồ Chí Minh.

Kh
Ôn tập №35

Kim Liên là một trong 4 ngôi đền thiêng trấn giữ 4 phương thành Thăng Long. Kim Liên là trấn Nam, nơi thờ thần Cao Sơn Đại Vương. Đền Kim Liên hiện còn lưu giữ được tấm bia đá cổ được dựng từ năm 1772 khắc thần tích và bài minh ca ngợi Thần được soạn từ năm 1510 và 39 đạo sắc phong của các triều đại. Trong dịp Hà Nội kỷ niệm Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Đền Kim Liên được tu sửa lớn và được gắn biển “Công trình chào mừng 1000 năm Thăng Long – Hà Nội

Nh
Ôn tập №36

Đền Kim Liên - Nam Trấn Thăng Long

To
Ôn tập №37

Trấn nam

Ch
Ôn tập №38

Đền Kim Liên vốn được lập nên để thờ Cao Sơn Đại Vương (theo tín ngưỡng dân gian, thì đây là một người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ, sau theo mẹ lên núi). Theo tấm bia đá đặc biệt cao 2,34m, rộng 1,57m, dày 0,22m hiện còn lưu giữ tại đền (đây cũng là di vật quý giá nhất ở đền này) có bài tựa Cao Sơn đại vương thần từ bi minh, văn bia do sử thần Lê Trung soạn năm 1510, nói về công lao của thần Cao Sơn. Nội dung cho biết: Khi vua Lê Tương Dực cầm quân dẹp loạn, khôi phục cơ nghiệp của vua Lê Thái Tổ, có ba vị đại thần là Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Hoàng Dụ và Nguyễn Văn Lữ cùng đem quân đi chinh phạt. Đến địa phận huyện Phụng Hoá (nay là di tích đền Láo, xã Văn Phương, Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) thì thấy cảnh núi rừng rậm rạp có ngôi đền cổ ghi bốn chữ Cao Sơn đại vương. Rất lấy làm lạ, vua quan bèn khẩn cầu thần phù trợ. Quả nhiên sau mười ngày đã thành công. Vì thế, vua Lê Tương Dực cho xây dựng đền thờ thần Cao Sơn được lập ở Phụng Hóa. Sau nhớ ơn thần đã ngầm giúp dẹp loạn ở Đông Đô, nên năm 1509, vua cho xây dựng lại đền thờ to đẹp hơn ở phường Kim Hoa gần Thăng Long thời bấy giờ !!

An
Ôn tập №39

Đình và đền Kim Liên (hay còn gọi là đền Cao Sơn) là trấn phía nam trong tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa, gồm bốn ngôi đền: Đền Quán Thánh (trấn giữ phía bắc kinh thành); Đền Bạch Mã (trấn giữ phía đông kinh thành); Đền Voi Phục (trấn giữ phía tây kinh thành); Đền Kim Liên (trấn giữ phía nam kinh thành). So với ba ngôi đền kia thì đền Kim Liên được xây dựng muộn hơn (khoảng thế kỷ 16 - 17).Đền Kim Liên vốn được lập nên để thờ Cao Sơn Đại Vương (theo tín ngưỡng dân gian, thì đây là một người con của Lạc Long Quân và Âu Cơ, sau theo mẹ lên núi). Theo tấm bia đá đặc biệt cao 2,34m, rộng 1,57m, dày 0,22m hiện còn lưu giữ tại đền (đây cũng là di vật quý giá nhất ở đền này) có bài tựa Cao Sơn đại vương thần từ bi minh, văn bia do sử thần Lê Trung soạn năm 1510, nói về công lao của thần Cao Sơn. Nội dung cho biết: Khi vua Lê Tương Dực cầm quân dẹp loạn, khôi phục cơ nghiệp của vua Lê Thái Tổ, có ba vị đại thần là Nguyễn Bá Lân, Nguyễn Hoàng Dụ và Nguyễn Văn Lữ cùng đem quân đi chinh phạt. Đến địa phận huyện Phụng Hoá (nay là di tích đền Láo, xã Văn Phương, Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) thì thấy cảnh núi rừng rậm rạp có ngôi đền cổ ghi bốn chữ Cao Sơn đại vương. Rất lấy làm lạ, vua quan bèn khẩn cầu thần phù trợ. Quả nhiên sau mười ngày đã thành công. Vì thế, vua Lê Tương Dực cho xây dựng đền thờ thần Cao Sơn được lập ở Phụng Hóa. Sau nhớ ơn thần đã ngầm giúp dẹp loạn ở Đông Đô, nên năm 1509, vua cho xây dựng lại đền thờ to đẹp hơn ở phường Kim Hoa gần Thăng Long thời bấy giờ.

Th
Ôn tập №40

Một ngôi đình/đền rất đẹp, có tiếng ở Hà NộiNó rất cổ kính và yên bình nơi phố xá đông đúc, tấp nập

Di
Ôn tập №41

Rất thoáng. Nhưng đóng cửa hơi sớm

Ng
Ôn tập №42

Một di tích lịch sử quan trọng gắn liền với sự phát triển của kinh thành Thăng Long. Đền là một trong tứ trấn của kinh thành xưa kia. Đền có phong cảnh đẹp, nơi đây thờ Cao Sơn Đại Vương - là một trong những người con theo mẹ Âu Cơ lên non.

Ch
Ôn tập №43

Thăng Long tứ trấn, đền cổ linh thiêng.

Ke
Ôn tập №44

Đền Kim Liên là một trấn ở phía nam thành Thăng Long, cùng với đền Quán Thánh trấn phía bắc (còn gọi là Trấn Vũ), đền Bạch Mã ở phía đông, đền Voi Phục phía tây (còn gọi là Thủ Lệ, Linh Lang) họp thành Thăng Long tứ trấn tạo nên ý nghĩa và tầm vóc của mảnh đất kinh kỳ.Đền trước đây thuộc địa phận phường Kim Hoa, sau thuộc phường Đông Tác, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức nay là phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội. Đình thờ thần Cao Sơn.Tương truyền thần đã có công giúp Sơn Tinh chiến thắng Thuỷ Tinh và sau này lại giúp vua Lê Tương Dực dẹp loạn, khôi phục nhà Lê. Do đó vua Lê cho xây đền, dựng bia để hương khói phụng thờ. Chịu tác động của thăng trầm lịch sử, đến nay đền không còn nguyên dạng (toàn bộ nhà bái đường đã bị tàn phá), chỉ còn lại nhà hậu đường ba gian, tam quan, cổng gạch và hai giải vũ. Tam quan và đền xây trên gò đất cao, từ sân bước lên phải qua chín bậc gạch, hai bên thềm là hai sấu đá niên đại thời Lê. Tam quan xây thành nhà hoàn chỉnh, kiểu tường hồi bít đốc. Bốn góc tường hồi có bốn cột trụ, bốn bộ vì đỡ mái làm theo kiểu chồng giường, giá chiêng, cột trốn. Các con giường chạm nổi hình mây cuốn, câu đầu và hai bẩy hai vì ngoài chạm bong kênh và chạm lộng nhiều lớp hình tứ linh. Trong đền vẫn còn long ngai thờ thần Cao Sơn và hai nữ thần phối hưởng: Thuỷ Tinh đệ Tam Tôn nữ và Huệ Minh phu nhân (không rõ sự tích). Đền còn giữ được 39 đạo sắc phong trong đó 26 đạo thời Lê Trung Hưng, 13 đạo thời Nguyễn, ngoài ra là các câu đối, bia đá trong hốc cây có bài văn bia của Lê Trung Hưng.

Oa
Ôn tập №45

Đền Kim liên sửa tạo lên đã đẹp xong cũng vẫn có hàng quán bày bán vào buổi tối vẫn chưa thấy tôn nghiêm ở phía trong thờ tôn nghiêm tốt đẹp,,,

Hu
Ôn tập №46

Đền Kim Liên thuộc Thăng Long tứ trấn là 1 trong 4 ngôi đền thiêng của Hà Nội cổ xưa. Đền Kim Liên trấn giữ phía Nam của Hà Nội, còn được gọi là đền Cao Sơn thờ thần Cao sơn đại vương (là con của Lạc Long Quân và Âu Cơ). Trong Đền Kim Liên ngày nay còn tấm bia đá, văn bia do sử thần Lê Trung soạn năm 1510, nói về công lao của thần Cao Sơn

Ph
Ôn tập №47

Nơi tổ chức lễ giỗ tổ ngành tóc 15/3 am lich

Ng
Ôn tập №48

25 năm kết nghĩa giữa phường Kim Liên, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội và xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.

na
Ôn tập №49

Một trong tứ trấn Hà Nội xưa, cảnh quan đền đẹp, thanh tịnh, linh thiêng

Hi
Ôn tập №50

Nằm trong quần thể đình - đền Kim Liên và là trấn phía Nam trong Thăng Long tứ trấn xưa của kinh thành Thăng Long.Lễ hội đình Kim Liên thường diễn ra trong hai ngày 15 - 16/3 âm lịch. Đình mang uy danh của thần Cao Sơn nên được tổ chức, dàn dựng rất trang trọng và náo nhiệt.

Tu
Ôn tập №51

đền rất đẹp..

Du
Ôn tập №52

Đền Kim Liên là một trấn ở phía nam thành Thăng Long, cùng với đền Quán Thánh trấn phía bắc (còn gọi là Trấn Vũ), đền Bạch Mã ở phía đông, đền Voi Phục phía tây (còn gọi là Thủ Lệ, Linh Lang) họp thành Thăng Long tứ trấn tạo nên ý nghĩa và tầm vóc của mảnh đất kinh kỳ.

Qu
Ôn tập №53

Trấn ngữ một phương

Ph
Ôn tập №54

Ngôi đền được mọi người truyền tai nhau là khá thiêng

Tu
Ôn tập №55

Đình và đền Kim Liên (hay còn gọi là đền Cao Sơn) là trấn phía nam trong tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa, gồm bốn ngôi đền: Đền Quán Thánh (trấn giữ phía bắc kinh thành); Đền Bạch Mã (trấn giữ phía đông kinh thành); Đền Voi Phục (trấn giữ phía tây kinh thành); Đền Kim Liên (trấn giữ phía nam kinh thành). So với ba ngôi đền kia thì đền Kim Liên được xây dựng muộn hơn (khoảng thế kỷ 16 - 17).

Tr
Ôn tập №56

Một trong tứ trấn của hà nội xưa và nay, điểm tâm linh những dịp lễ tết, ngày rằm hay mùng 1

qu
Ôn tập №57

Đình và đền Kim Liên là trấn phía nam trong tứ trấn của kinh thành Thăng Long xưa, gồm bốn ngôi đền: Đền Quán Thánh; Đền Bạch Mã; Đền Voi Phục; Đền Kim Liên. So với ba ngôi đền kia thì đền Kim Liên được xây dựng muộn hơn

Lo
Ôn tập №58

Một địa điểm văn hóa rất thú vị, nếu 1 lần ghé thăm Hà Nội thì bạn nên qua đây.

xu
Ôn tập №59

Đền trấn Nam Thăng Long xưa. Nay thuộc quận Đống Đa. Phường Kim Liên. Đền thờ Linh Lang đại vương

Ki
Ôn tập №60

Di tích lịch sử, một trong tứ trấn của kinh thành Thăng Long

Th
Ôn tập №61

Cảnh quan đền rất đẹp

Lợ
Ôn tập №62

Một trong 4 tứ trấn thành Thăng long xưa

S.
Ôn tập №63

Là một ngôi chùa lớn. Đẹp. Cổ kính và linh thiêng

Kh
Ôn tập №64

Đình Kim Liên.Đền trấn Nam Thăng Long xưa. Nay thuộc quận Đống Đa. Phường Kim Liên. Đền thờ Linh Lang đại vương

Kh
Ôn tập №65

Đền cổ kính, một trong tứ trấn Thăng Long, thờ thần Cao Sơn Đại Vương

Qu
Ôn tập №66

Đây là ngôi đình nổi tiếng tại Hà Nội với cảnh quan thoáng và đẹp

Va
Ôn tập №67

Một trong Tứ trấn của thành Thăng Long, rất linh thiêng và cổ kính.

Bạ
Ôn tập №68

Không gian đẹp, mát mẻ, thư giãn. phù hợp với những người chơi pokemongo

Ng
Ôn tập №69

Trấn Nam Thăng Long địa điểm nên đi

Ch
Ôn tập №70

Chùa không rộng lắm, nhiều cái được làm mới, sư bà không mấy thân thiện

Th
Ôn tập №71

One of 4 the most holy Shrines in Hanoi. Nên đến để cầu an.

Ng
Ôn tập №72

Một trong tứ trấn, phải đi các dịp tết.

Hu
Ôn tập №73

Đẹp, cố kính

Ôn tập №74

Một trong những tứ trấn của Thăng Long xưa

Kh
Ôn tập №75

Trang nghiêm

RI
Ôn tập №76

Địa điểm du lịch nên ghé khi tới Hà Nội

Ng
Ôn tập №77

Một trong những Tứ Trấn của Kinh kỳ!

Ca
Ôn tập №78

Đình Đền Kim Liên Thờ Thần Cao Sơn (trấn nam)

Th
Ôn tập №79

Công trình kiến trúc tuyệt đẹp!

Ng
Ôn tập №80

Một điểm điểm tâm linh lâu đời của Làng Kim Liên xưa

Du
Ôn tập №81

Nơi linh thiêng

Ng
Ôn tập №82

Đền đẹp, trang nghiêm

Le
Ôn tập №83

Linh thiêng

ph
Ôn tập №84

Đền đẹp, ở vị trí khá đông đúc

Xu
Ôn tập №85

Đẹp, cổ kính, xứg danh tứ trấn

Ho
Ôn tập №86

đền khang trang

WO
Ôn tập №87

Khá khang trang sau trùng tu

An
Ôn tập №88

Đền kim liên hà nội nằm tại đây

Ng
Ôn tập №89

Lịch sự

Pa
Ôn tập №90

Ngoi chua that la co kinh

Ch
Ôn tập №91

Chùa linh thiêng

Tự
Ôn tập №92

Thờ cúng

Ko
Ôn tập №93

Sạch đẹp và trang nghiêm

Ph
Ôn tập №94

Di tích lịch sử

No
Ôn tập №95

Trấn phía Nam

Ôn tập №96

Đẹp quá!

Ng
Ôn tập №97

Cổ kính

Tu
Ôn tập №98

Thoáng mát

Ôn tập №99

Rất đẹp và cổ kính

Lo
Ôn tập №100

Đền thiêng

Thông tin
100 Ảnh
100 Bình luận
4.8 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:148 Kim Hoa, Phương Liên, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
  • Điện thoại:+84 886 825 177
Thể loại
  • Nơi thờ cúng
  • Điểm thu hút khách du lịch
Phù hợp cho người khuyết tật
  • Bãi đỗ xe phù hợp cho xe lăn:Không
  • Lối vào cho xe lăn:Không
Tổ chức tương tự