user
Chùa Quán Sứ
73 Quán Sứ, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Ngoại hình
Bình luận
Ma
Ôn tập №1

Chùa được xây dựng vào thế kỷ 15. Vào thời vua Lê Thế Tông, nguyên xưa ở phường Cổ Vũ chưa có chùa nên nhà vua cho dựng một tòa nhà gọi là Quán Sứ để tiếp đón các sứ thần đến Thăng Long. Được biết sứ thần các nước này đều sùng đạo Phật nên lại dựng thêm một ngôi chùa cũng nằm trong khuôn viên Quán Sứ để họ có điều kiện hành lễ.Đến năm 1822, chùa được sửa sang thêm các khu hành lang, tô tượng, đúc chuông để làm chỗ lễ bái cho quân nhân ở đồn này.Năm 1934, Tổng hội Phật giáo Bắc Kỳ thành lập chọn lấy chùa làm trụ sở trung ương. Đến năm 1942 chùa đã được xây dựng lại theo bản thiết kế do hai kiến trúc sư Nguyễn Ngọc Ngoạn và Nguyễn Xuân Tùng do chính Tổ Vĩnh Nghiêm duyệt.Chính nơi đây vào ngày 13/5/1951, lần đầu tiên lá cờ Phật giáo thế giới do Thượng tọa Tố Liên mang về từ Colombo đã xuất hiện trên bầu trời Hà Nội.Ngày nay, chùa thuộc số 73 phố Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.

Th
Ôn tập №2

Thời Lê Trung Hưng (những năm 1500s), các nướcChiêm Thành (Chăm Pa) và Ai Lao (Lào) thường cử sứ giả sang triều cống Đại Việt. Triều đình cho xây dựng một tòa nhà gọi là Quán Sứ để tiếp sứ thần đến kinh thành Thăng Long. Vì sứ thần các nước này theo đạo Phật nên một ngôi chùa đã được dựng trong để họ có điều kiện hành lễ trong tòa này. Hiện nay thì tòa Quán Sứ không còn nhưng ngôi chùa thì vẫn được bảo tồn. Một ngôi chùa độc đáo, mang sứ mệnh ngoại giao của Đất VIệt.

Ng
Ôn tập №3

Chùa Quán Sứ - là ngôi chùa cổ linh thiêng tại Thủ Đô Hà Nội. Nơi đây là Trụ Sở của Trung Ương Hội Phật Giáo Việt Nam.

Th
Ôn tập №4

Chùa yên tĩnh. Khuôn viên rộng rãi thoáng mát cảnh sạch đẹp có chỗ trông xe đảm bảo an toàn đường đi thuận lợi

TỰ
Ôn tập №5

Di tích văn hóa nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội.

Mi
Ôn tập №6

Nơi hội tụ linh thiêng ,nét đẹp văn hoá, hà nội ,,,

Hả
Ôn tập №7

Vị trí ngay mặt đường Quán Sứ nên dễ tìm

Ng
Ôn tập №8

Chốn an nhiên giữa đô thị sầm uất

th
Ôn tập №9

Siêu hòm công đức

Ng
Ôn tập №10

Chùa Quán Sứ nằm trên đường Quán Sứ.Chùa linh thiêng.

th
Ôn tập №11

Đẹp , đồ uống ngon , lịch sự

Da
Ôn tập №12

Đẹp và tĩnh

Ph
Ôn tập №13

Mô Phật 🙏🙏 mình đã đến nơi thật thanh tịnh thật an lạc .

Ng
Ôn tập №14

Trang nghiem,dep & thanh lich

Ha
Ôn tập №15

Chùa Quán sứ (phố Quán Sứ) là trụ sở trung tâm giáo hội Phật giáo VN

Ng
Ôn tập №16

Chùa Quán Sứ được xây dựng vào khoảng thế kỉ XV dưới thời vua Trần Dụ Tông, đến năm 1942 được tu sửa và trở thành Trụ sở của Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam vào năm 1980.Dù tọa lạc ngay trung tâm thành phố nhưng chùa vẫn giữ được nét cổ kính cùng không gian thanh tịnh, uy nghiêm.Chùa được xây dựng theo lối kiến trúc “Nội công ngoại quốc” như hầu hết các ngôi chùa khác ở Việt Nam. Tam quan của chùa có ba tầng mái, ở giữa là lầu chuông. Bước qua cổng tam quan mở ra quang cảnh chùa với sân trước rộng lớn, khoáng đạt. Ta có thể cảm nhận được sự tĩnh lặng, an yên khác hẳn với sự xô bồ của chốn phồn hoa đô thị bên ngoài.Từ sân chính đi qua 11 bậc thềm là lên tới chính điện. Chính giữa là điện phật được bài trí trang nghiêm, hai bên là ban thờ tượng Quan Âm Chuẩn Đề, ban thờ tượng Bồ tát Địa Tạng và ban thờ Tổ quốc ghi công các anh hùng liệt sĩ của phường Trần Hưng Đạo – nơi chùa Quán Sứ tọa lạc.Phía gian bên phải của điện chính là điện thờ Lý Quốc Sư và 2 thị giả. Gian bên trái là nơi thờ tượng Đức Ông. Phía sau là nhà thờ Tổ, nơi thờ vị quốc sư Thiền sư Khuông Lộ nổi tiếng dưới triều nhà Lý.Sau khi thắp hương làm lễ tại các điện, các phật tử có thể ghé thăm giảng đường và thư viện của chùa. Đây là hơi tụng kinh truyền giáo cho các tăng ni, phật tử và lưu trữ sách, kinh văn Phật giáo.Một điều đặc biệt là chùa Quán Sứ là một trong số ít những ngôi chùa ở miền Bắc có tên gọi và những câu đối treo tại chùa được viết bằng chữ quốc ngữ.Hàng năm cứ vào tháng 4 âm lịch, chùa Quán Sứ thường tổ chức Đại Lễ Phật Đản. Đây cũng là sự kiện Phật giáo lớn và quan trọng nhất trong năm. Đến Đại lễ Phật Đản, các tăng ni, phật tử sẽ được tham gia rước xe hoa, cung nghinh xá lợi Phật, cầu nguyện quốc thái dân an, dự lễ Quy y Tam Bảo, phóng sinh cầu nguyện hòa bình,.. cùng nhiều hoạt động ý nghĩa khác.

Tr
Ôn tập №17

Ngôi chùa với kiểu kiến trúc xưa truyền thống còn lưu lại nhiều dấu ấn lịch sử. Nơi đây mang lại vẻ tôn nghiêm, uy nghi, thanh tịnh nhưng hiện nay đang bị xô bồ bởi những cửa hàng tấp nập xung quanh.

ca
Ôn tập №18

Theo số liệu thống kê sơ bộ, Hà Nội có đến hơn 100 chùa lớn, nhỏ, nằm xen kẽ trong các phố phường tấp nập như Trấn Quốc, Kim Liên, Một Cột,Quán Sứ, Liên Phái... Và một trong những ngôi chùa linh thiêng nhất không thể không nhắc đến đó là Chùa Quán Sứ.Chùa được xây dựng vào thế kỷ 15. Vào thời vua Lê Thế Tông, nguyên xưa ở phường Cổ Vũ chưa có chùa nên nhà vua cho dựng một tòa nhà gọi là Quán Sứ để tiếp đón các sứ thần đến Thăng Long. Được biết sứ thần các nước này đều sùng đạo Phật nên lại dựng thêm một ngôi chùa cũng nằm trong khuôn viên Quán Sứ để họ có điều kiện hành lễ.Đến năm 1822, chùa được sửa sang thêm các khu hành lang, tô tượng, đúc chuông để làm chỗ lễ bái cho quân nhân ở đồn này.Năm 1934, Tổng hội Phật giáo Bắc Kỳ thành lập chọn lấy chùa làm trụ sở trung ương. Đến năm 1942 chùa đã được xây dựng lại theo bản thiết kế do hai kiến trúc sư Nguyễn Ngọc Ngoạn và Nguyễn Xuân Tùng do chính Tổ Vĩnh Nghiêm duyệt.Chính nơi đây vào ngày 13/5/1951, lần đầu tiên lá cờ Phật giáo thế giới do Thượng tọa Tố Liên mang về từ Colombo đã xuất hiện trên bầu trời Hà Nội.Ngày nay, chùa thuộc số 73 phố Quán Sứ, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.Kiến trúc chùa Quán SứTam quan của chùa có ba tầng mái, nằm giữa là lầu chuông. Qua tam quan là một sân rộng lát gạch, lên 11 bậc là tới chánh điện cao, hình vuông, xung quanh có hành lang.Điện Phật gồm các pho tượng đều khá lớn và thếp vàng lộng lẫy được bày trí trang nghiêm. Ở phía trong cùng, ba vị Tam thế Phật được thờ trên bậc cao nhất. Gian bên phải chánh điện thờ Lý Quốc Sư (tức Thiền sư Minh Không) với hai thị giả, gian bên trái thờ tượng Đức Ông và tượng Châu Sương, Quan Bình. Phía Đại Hùng Bảo Điện là nhà thờ Tổ, nơi thờ Lịch Đại Tổ Sư của Phật giáo Việt Nam.Vào sâu bên trong sân chùa là các dãy nhà dùng làm thư viện, giảng đường, nhà khách và tăng phòng. Điều đặc biệt, tên chùa cũng như nhiều câu đối trong chùa hầu hết đều được viết bằng chữ quốc ngữ phải chăng do vào khoảng giữa thế kỷ 20 chùa đã trở thành trụ sở trung tâm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Phân viện Nghiên cứu Phật học và văn phòng tổ chức Phật giáo Châu Á vì hòa bình cũng đặt ở đây.

Ki
Ôn tập №19

Chùa có diện tích khá lớn trong trung tâm thành phố. Được đánh giá là thiêng liêng, nên những ngày lễ rằm, tết thường rất đông. Nên đi thăm quan thì tránh đi ngày lễ.

Ha
Ôn tập №20

Nơi tâm linh cùng không gian linh thiêng,là Phật tử đồng thời là cộng tác viên với tạp chí Phật Học chúng tôi rất thích 👍

Tu
Ôn tập №21

Là trụ sở của Trung ương hội Phật giáo Việt Nam, chùa Quán Sứ là một phần không thể thiếu của hồn thiêng Hà Nội. Ngôi chùa tọa lạc tại số 73, phố Quán Sứ, quận Hoàn Kiếm – Hà Nội.Chùa được xây dựng vào thế kỷ 15. Vào thời vua Lê Thế Tông, nguyên xưa ở phường Cổ Vũ chưa có chùa nên nhà vua cho dựng một tòa nhà gọi là Quán Sứ để tiếp đón các sứ thần đến Thăng Long. Được biết sứ thần các nước này đều sùng đạo Phật nên lại dựng thêm một ngôi chùa cũng nằm trong khuôn viên Quán Sứ để họ có điều kiện hành lễ.

Hu
Ôn tập №22

Chùa Quán Sứ - Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam - Nơi Giảng Đạo Phật Pháp Rất Ý Nghĩa tại Việt Nam

Sa
Ôn tập №23

Chùa quá đẹp!

Ma
Ôn tập №24

Chùa linh thiêng hiếm gặp tại trung tâm thủ đô. Nơi mà mọi người dân Quán Sứ cầu an, hạnh phúc và may mắn

Ôn tập №25

Kiến trúc chùa đẹp, xung quanh cây cối mát mẻ.

QU
Ôn tập №26

Chùa cổ đẹp 5*, nhưng dịch vụ có vẻ nặng về kinh doanh, không tốt.

Vi
Ôn tập №27

Tam quan chùa có ba tầng mái, ở giữa là lầu chuông. Đi qua một sân gạch nhỏ, bước lên 11 bậc thềm là tới chánh điện.Điện Phật được bài trí trang nghiêm, các pho tượng đều khá lớn và thếp vàng lộng lẫy. Phía trong cùng, thờ ba vị Tam Thế Phật trên bậc cao nhất. Bậc kế tiếp thờ tượng Phật A-di-đà ở giữa, hai bên có tượng Quan Thế Âm và Đại Thế Chí.Bậc dưới đó, ở giữa thờ Phật Thích-ca, hai bên là A-nan-đà và Ca-diếp. Bậc thấp nhất, ở ngoài cùng có tòa Cửu Long đứng giữa tượng Quan Âm và Địa Tạng.Gian bên phải chánh điện thờ Lý Quốc Sư (tức Thiền sư Minh Không) với hai thị giả, gian bên trái thờ tượng Đức Ông và tượng Châu Sương, Quan Bình. Các nhà chính và nhà phụ chùa Quán Sứ đều rộng rãi. Nơi đây từng là trụ sở báo Đuốc Tuệ và văn phòng Tổng hội Phật giáo Bắc Kỳ.Hiện nay chùa có giảng đường, thư viện, là nơi đặt văn phòng Phân viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam và văn phòng tổ chức Phật giáo Châu Á vì hòa bình (ở Việt Nam). Nửa thế kỷ nay, chùa Quán Sứ đã chứng kiến nhiều hoạt động quan trọng của Phật giáo Việt Nam, trong đó có sự thống nhất tổ chức Phật giáo trong cả nước và sự hòa nhập của Phật giáo Việt Nam với Phật giáo thế giới. Chính nơi đây vào ngày 13-5-1951 (mồng 8-4 năm Tân Mão) lần đầu tiên lá cờ Phật giáo thế giới do Thượng tọa Tố Liên mang về từ Colombo đã xuất hiện trên bầu trời Hà Nội.Chùa là một quần thể kiến trúc khá độc đáo với sự kết hợp hài hòa của các tầng mái và lầu chuông trong một khuôn viên tương đối rộng rãi. Ngoài các vị Tam thế Phật, Phật Adiđà, Phật Thích Ca, Phật Quan Âm và các tôn giả, chùa còn là nơi thờ vị Quốc Sư triều Lý – Thiền sư Minh Không. Chùa cũng là nơi lưu trữ rất nhiều tài liệu, thư tịch Phật giáo và là một trong những trung tâm nghiên cứu, giảng dạy, truyền bá Đạo Phật lớn nhất trong cả nước. Đây cũng là trụ sở của Phân viện Nghiên cứu Phật học thuộc Giáo hội và văn phòng đại diện tổ chức Phật giáo Châu Á tại Việt Nam. Tọa lạc trên một tuyến phố trung tâm trong lòng thành phố Hà Nội nhưng ta vẫn thường thấy sự tấp nập khách thập phương, phật tử và người dân các vùng đến vãn cảnh, tế bái tại chùa, đặc biệt vào các ngày sóc vọng và các ngày lễ của Phật giáo. Đây cũng là một nét văn hóa rất riêng trong sinh hoạt tín ngưỡng của người dân Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung.

Mr
Ôn tập №28

Chùa Quán Sứ được thành lập từ thế kỷ 15 và cải tạo vào năm 1942. Tới năm 1980, chùa trở thành trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Namdu xuan le phat chua quan su - ngoi chua linh thieng o ha noi hinh 1Sách “La thành cổ tích vịnh” do tiến sĩ Trần Bá Lãm soạn năm 1787 viết rằng: vào khoảng đời vua Trần Dụ Tông (1341—1369) triều đình cho dựng một tòa sứ quán để tiếp sứ thần các nước láng giềng Chiêm Thành, Vạn Tượng và Ai Lao. Triều ta vẫn theo nề nếp ấy. Từ đời Lê trung hưng về sau sứ thần có đến cống nạp phương và nghỉ ngơi ở đây.Nhân thế gọi tên là chùa Quán Sứ. Chùa tọa lạc tại số 73 phố Quán Sứ, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.Chùa nằm trên con phố Quán Sứ vô cùng đặc biệt, nơi có Bệnh viện K Trung ương - một trong những bệnh viện được xây dựng rất sớm và còn giữ được kiến trúc thuở ban đầu và Trụ sở Đài Tiếng nói Việt Nam.Chùa Quán Sứ - ‘điểm đến của nhiều thiền sư có tiếng thời Lý’: Ngoài thờ Phật, chùa còn thờ thiền sư Nguyễn Minh Không, một vị thiền sư nổi tiếng thời Lý. Trong các tượng ở chùa, có một pho rất đáng chú ý là tượng Hòa thượng Thích Thanh Tứ (1927-2011) trong dáng ngồi niệm Phật có kích cỡ và hình dáng như người thật.Năm 1942 sư Tổ Vĩnh Nghiêm duyệt cho chùa xây dựng lại theo bản thiết kế của hai kiến trúc sư Nguyễn Ngọc Ngoạn và Nguyễn Xuân Tùng, với nghệ thuật kiến trúc và trang trí kết hợp tinh hoa từ các ngôi chùa lớn của miền Bắc. Mặt bằng các công trình tuân theo truyền thống “nội Công ngoại Quốc”. Tam quan chùa có ba tầng mái, ở giữa là lầu chuông. Một nét rất mới là ở đây tên chùa cũng như nhiều câu đối đều được viết bằng chữ quốc ngữ.

Th
Ôn tập №29

Chùa rất cổ kính thường xuyên được tu sửa và có rất nhiều phât tử lui tới

ar
Ôn tập №30

Nhớ mãi nơi này , cổ kính , trang nghiêm , nhớ mãi các Thầy

Hu
Ôn tập №31

Một nơi thờ Phật rất linh thiêng, trang nghiêm, dù gần đường lớn nhưng không khí rất tĩnh lặng. Đây là trụ sở Trung Uơng giáo hội Phật Giáo Việt Nam nên thường xuyên có các vị lãnh đạo đất nước cũng như lãnh đạo tăng các tỉnh và các nước bạn thường xuyên lui tới!

Tr
Ôn tập №32

CÓ TỪ THẾ KỶ 15.LÀ NƠI TÔN NGHIÊM, LINH THIÊNG, TRANG TRỌNG.NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.

Th
Ôn tập №33

Chùa Quán Sứ được xây dựng vào thế kỷ 15 nằm trên địa phận thôn An Tập, phường Cổ Vũ, tổng Tiền Nghiêm (sau đổi là tổng Vĩnh Xương), huyện Thọ Xương; ngày nay là phố Quán Sứ, quận Hoàn Kiếm, Thủ đô Hà Nội.Theo sách Hoàng Lê Nhất Thống Chí, vào thời vua Lê Thế Tông, các nước Chiêm Thành, Ai Lao thường cử sứ giả sang triều cống nước ta. Nhà vua cho dựng một tòa nhà gọi là Quán Sứ để tiếp đón các sứ thần đến Thăng Long.Vì sứ thần các nước này đều sùng đạo Phật nên lại dựng thêm một ngôi chùa cũng nằm trong khuôn viên Quán Sứ để họ có điều kiện hành lễ. Thời gian đã xóa đi dấu tích khu nhà Quán Sứ nhưng ngôi chùa vẫn tồn tại.Năm 1934, Tổng hội Phật giáo Bắc Kỳ thành lập, chùa Quán Sứ được chọn làm trụ sở. Năm 1942 chùa đã được xây dựng lại theo bản thiết kế của hai kiến trúc sư Nguyễn Ngọc Ngoạn và Nguyễn Xuân Tùng do chính Tổ Vĩnh Nghiêm duyệt. Nghệ thuật kiến trúc và trang trí kết hợp tất cả tinh hoa các đại già lam miền Bắc.Chùa Quán Sứ có lẽ là một trong rất ít ngôi chùa ở nước ta mà tên chùa cũng như nhiều câu đối đều được viết bằng chữ quốc ngữ. Vào giữa thế kỷ 20 chùa trở thành trụ sở trung tâm của Tổng hội Phật giáo Bắc Việt, nay là của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, ngôi Quốc tự chung của các thiện nam tín nữ trên đất Việt.Tam quan chùa kiểu ba tầng mái, chính giữa là lầu chuông. Đi qua một sân gạch nhỏ, bước lên 11 bậc thềm là tới chính điện, hình vuông, có hành lang bao quanh. Điện Phật được bài trí trang nghiêm, các pho tượng đều khá lớn và thếp vàng lộng lẫy.Phía trong cùng, thờ ba vị Tam Thế Phật trên bậc cao nhất. Bậc kế tiếp thờ tượng Phật A-di-đà ở giữa, hai bên có tượng Quan Thế Âm và Đại Thế Chí. Bậc dưới đó, ở giữa thờ Phật Thích-ca, hai bên là A-nan-đà và Ca-diếp. Bậc thấp nhất, ở ngoài cùng có tòa Cửu Long đứng giữa tượng Quan Âm và Địa Tạng.Gian bên phải Chính điện thờ Lý Quốc Sư (tức Thiền sư Minh Không) với hai thị giả, gian bên trái thờ tượng Đức Ông và tượng Châu Sương, Quan Bình. Gian Quan âm chùa Quán Sứ trưng bày pho tượng hoà thượng Thích Thanh Tứ, nguyên Phó chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, với kích cỡ như người thật.Chùa Quán Sứ hiện là một trong những điểm đến du lịch hấp dẫn của Thủ đô Hà Nội.

Hu
Ôn tập №34

Chùa Quán Sứ Hà Nội, thật tĩnh tâm khi tới đây, cầu chúc Bình An tới mọi nhà năm 2018.

Vi
Ôn tập №35

Đi lễ rằm tháng 7 mùa Vu lan báo hiếu

HA
Ôn tập №36

Chùa quán sứ là 1 trong những ngôi chua thiêng tại Hà nội. Nơi tôi thường đến vào ngày mùng 1 hàng tháng

Ôn tập №37

Hành động nhỏ ý nghĩa lớn.

Đạ
Ôn tập №38

Đẹp

VA
Ôn tập №39

Ngôi Chùa như trung tâm Phật giáo của người dân Hà nội, nơi tất cả tăng ni Phật tử đều hướng về ..

Qu
Ôn tập №40

Một nơi thanh tịnh, rất bình yên nhưng hơi đông người vào ngày rằm, M1

TD
Ôn tập №41

điểm tâm linh chùa quán sứ

Mi
Ôn tập №42

Ngôi chùa linh thiêng rất đông công chức thành phố,người dân và khách thập phương tới cúng lễ.

Ho
Ôn tập №43

Ngôi chùa rất yên tĩnh, linh thiêng, nơi đặt Trung Tâm Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam.

Ôn tập №44

Chùa Quán Sứ là trụ sở của Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Ngày Rằm và Mồng Một nơi đây rất đông...! Chùa rộng rãi, nhiều pho cổ tượng. Trong Chùa có xác ướp của một vị sư đang toạ thiền.

Mi
Ôn tập №45

Chùa cổ,trung tâm HN, gần hồ gươm.

Tu
Ôn tập №46

Trụ sở giáo hội Phật giáo Việt Nam

Ng
Ôn tập №47

Khám phá văn hóa, lịch sử.

Ph
Ôn tập №48

Chùa sạch sẽ, thoáng mát đẹp và ton nghiêm

Mi
Ôn tập №49

Nơi bình yên tâm đắc hội tụ linh thiêng hội phật giáo việt nam,,,,

Ôn tập №50

Nơi thanh tịnh, trang nghiêm

Tr
Ôn tập №51

Chùa yên tĩnh, nơi đặt cơ quan giáo hội Phật Giáo Việt Nam.

An
Ôn tập №52

Nam mô a di đà phật, chốn tâm linh tuyệt vời

Hả
Ôn tập №53

Rất đẹp và tâm linh!

Kh
Ôn tập №54

Đã từng đến đây, chùa nhỏ nhưng đẹp

Ph
Ôn tập №55

Nơi tôn nghiêm thư thái

an
Ôn tập №56

Đẹp quá

MR
Ôn tập №57

Thoải mái

ho
Ôn tập №58

Chùa Quán sứ - Ha Noi được xây dựng từ thế kỷ 15

so
Ôn tập №59

Techhomehanoi chuyên có các dòng loa sang phết Marshall.

Hi
Ôn tập №60

Chùa đẹp

Kh
Ôn tập №61

Địa điểm tâm linh nổi tiếng. Hộ pháp lam già rất linh thiêng. Tuy vậy người tu khó thành công vì đa số làm chính trị.

Họ
Ôn tập №62

Ngôi chùa tôn nghiêm, cổ kính trong lòng Hà Nội. Đây là một ngôi chùa mà mỗi người nên đi ít nhất 1 lần trong đời. Vào chùa có cảm giác thư thái, nhẹ lòng. Đây cũng là một trong số ít ngôi chùa được chứng nhận lịch sử của VN

Th
Ôn tập №63

Thanh tịnh và trang nghiêm

Va
Ôn tập №64

Chùa khá cổ kính, lại ngay trục giao thông chính, thuận tiện lắm luôn

Vi
Ôn tập №65

Địa điểm di tích lịch sử Phật giáo lâu năm. Nơi tôn nghiêm để cho mọi người trải lòng cầu mong sự chúc phúc cho gia đình, người thân, bạn bè được gặp nhiều sự may mắn an bình trong cuộc sống. Nơi thể hiện tâm linh, tư duy tín ngưỡng của người dân Việt Nam bao đời nay. Tín ngưỡng Phật giáo không phải là sự mê tín dị đoan một cách mù quáng, mà đó là sự thể hiện của con cháu thế hệ về sau của người dân đất Việt, lấy những ngày tháng cụ thể tùy thuộc theo từng sự kiện, từng thời điểm, dấu mốc lịch sử cùng những nhân vật lịch sử có thật và cả hư cấu theo tâm tưởng truyền lại từ xa xưa, từ đời này sang đời khác đến muôn đời sau. Để cho con cháu người dân Việt Nam luôn thể hiện sự kính trọng biết ơn nhớ tới các vị cha ông, tiền bối mà dân tộc con dân Việt Nam đã tôn vinh như những bậc cha mẹ, Thánh Nhân đã gìn giữ và xây dựng một Đất nước Việt Nam, một Dân tộc có truyền thống ngàn năm Văn hiến.★ Chùa Quán Sứ nói riêng và vô vàn Đền, Chùa, Đình, Miếu trên Đất nước, để cho hàng triệu triệu người dân tỏ lòng thành kính biết ơn đến các bậc Cha Ông, Tổ tiên, đấng sinh thành và thể hiện sự tín ngưỡng tâm linh cho tâm hồn của mỗi cá nhân được cảm thấy yên bình thanh thản trong lòng.

Sa
Ôn tập №66

Đã được xây mới

Gi
Ôn tập №67

Đi đến Chùa Quán Sứ cảm thấy tâm thanh tịnh

Ôn tập №68

Mừng phật đản muôn phương cùng thiết lễCúng dường ngày Khánh Đản Đức Thích CaNguyện chúng sanh nhuần giáo lý Phật ĐàCầu nhân loại sống hòa bình thiện mỹ

Tr
Ôn tập №69

Di sản lịch sử và văn hoá nổi tiếng của Hà Nội, lựa chọn đi lễ đầu năm của mọi người...

Ng
Ôn tập №70

Chùa thanh tịnh

ng
Ôn tập №71

Ngôi chùa linh thiêng

Ba
Ôn tập №72

Nơi tâm linh của người thủ đô.

Ba
Ôn tập №73

Đáng ghé

Ho
Ôn tập №74

Rất đông từ giao thừa đến hết tết

Th
Ôn tập №75

Thành kính tại tâm

Ng
Ôn tập №76

Danh thắng tâm linh hà nội

th
Ôn tập №77

Địa điểm tốt về tâm linh Phật giáo

Tr
Ôn tập №78

Tuyệt vời

Th
Ôn tập №79

Là nơi thanh tịnh yên tĩnh

na
Ôn tập №80

Thuận tiện cho các phật tử.dac biệt của chúa còn có đàn chim sẻ rất đông và bảo người ...

ti
Ôn tập №81

Chùa Quán Sứ ngày xưa vốn là một trong những nơi thờ cúng linh thiêng của đất nước thăng long trải qua những thăng trầm của lịch sử Việt Nam vẫn là một trong những điểm mà du khách nước ngoài khi đến Việt Nam đều ghé thăm và là nơi mọi người dân sinh sống ở hà nội đều đến lễ Phật ngày mồng một và ngày rằm hàng tháng là nơi mà hội từ của người dân của các tỉnh thành mỗi khi lễ tết xuân về

Tr
Ôn tập №82

Một trong những ngôi chùa lâu đời.

Tu
Ôn tập №83

Tĩnh tâm

Ho
Ôn tập №84

Tôn nghiêm,hoằng pháp.

Ph
Ôn tập №85

Tam quan của chùa có ba tầng mái, nằm giữa là lầu chuông. Qua tam quan là một sân rộng lát gạch, bước lên 11 bậc thềm là tới chánh điện cao, hình vuông, xung quanh có hành lang. Điện Phật được bài trí trang nghiêm, các pho tượng đều khá lớn và thếp vàng lộng lẫy. Phía trong cùng, thờ ba vị Tam thế Phật trên bậc cao nhất. Bậc kế tiếp thờ tượng Phật A-di-đà ở giữa, hai bên có tượng Quan Thế Âm và Đại Thế Chí. Bậc dưới đó, ở giữa thờ Phật Thích ca, hai bên là A-nan-đà và Ca-diếp. Bậc thấp nhất, ở ngoài cùng có tòa Cửu Long đứng giữa tượng Quan Âm và Địa Tạng. Gian bên phải chánh điện thờ Lý Quốc Sư (tức Thiền sư Minh Không) với hai thị giả, gian bên trái thờ tượng Đức Ông và tượng Châu Sương, Quan Bình.Phía Đại Hùng Bảo Điện là nhà thờ Tổ, nơi thời Lịch Đại Tổ Sư của Phật giáo Việt Nam. Đây là ngôi chùa hiếm có trên đất bắc Việt Nam, tuy xây từ lâu đời nhưng luôn gìn giữ chính pháp và đặc biệt không thờ mẫu tam tứ phủ trong chùa vì đây là một dạng tín ngưỡng bản địa không thuộc Phật giáo.

va
Ôn tập №86

Dep sach se

CH
Ôn tập №87

Nơi đặt trụ sở Trung Ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam.Rất tôn nghiêm,linh thiêng,địa điểm du lịch của khách du lịch nước ngoài cũng như trong nước.

Kh
Ôn tập №88

Uy nghiêm!

Ha
Ôn tập №89

Nơi thờ tự tín ngưỡng của toàn dân

DO
Ôn tập №90

Chùa Quán Sứ là trụ sở Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, trước còn là nơi học tập của tăng, ni Học viên Học viện Phật Giáo Việt Nam tại Hà Nội (nay chuyển về Sóc Sơn, Hà Nội)

Th
Ôn tập №91

Nam mô A Di Đà Phật ❤️🖤🇻🇳!

Hồ
Ôn tập №92

Trang nghiêm và linh thiêng

Ôn tập №93

Nơi linh thiêng

Ôn tập №94

Chùa Phật giáo

Ju
Ôn tập №95

Chùa đẹp, linh thiêng

Vi
Ôn tập №96

Giáo hội phật giáo việt nam tại đây

Mi
Ôn tập №97

Được xây dựng từ thế kỷ thứ 15, chùa Quán sứ trước đây được xây dựng làm nơi nghỉ chân của sử thần các nước, khi đến cống nạp cho nước ta trước khi vào kinh thành. Do các sứ thần là những người sùng bái đạo phật nên triều đình đã cho xây dựng một ngôi chùa nhỏ ở giữa Quán ,để cho sứ thần tiện việc lễ bái. Trải qua nhiều năm và được tu sửa nhiều lần nên Quán sứ có lối kiến trúc cổ còn giữ lại đến ngày nay.

Ph
Ôn tập №98

Chùa tĩnh lặng, khuôn viên hơi hẹp nhưng ko sao. Mọi người đến đây vào ngày âm lịch m1, và 15 rất đông. Chùa cổ nên rất linh thiêng .

Th
Ôn tập №99

Chùa Quán Sứ được xây dựng vào thế kỷ 15. Nguyên xưa ở phường Cổ Vũ chưa có chùa, chỉ có mấy gian nhà tranh ở phía Nam, dân làng dùng làm chỗ tế thần cầu yên gọi là xóm An Tập. Theo sách Hoàng Lê Nhất Thống Chí, vào thời vua Lê Thế Tông, các nước Chiêm Thành, Ai Lao thường cử sứ giả sang triều cống Việt Nam. Nhà vua cho dựng một tòa nhà gọi là Quán Sứ để tiếp đón các sứ thần đến Thăng Long. Vì sứ thần các nước này đều sùng đạo Phật nên lại dựng thêm một ngôi chùa cũng nằm trong khuôn viên Quán Sứ để họ có điều kiện hành lễ. Thời gian đã xóa đi dấu khu nhà Quán Sứ nhưng ngôi chùa thì vẫn tồn tại.Theo bài văn của Tiến sĩ Lê Duy Trung khắc trên tấm bia dựng năm 1855, vào đầu đời Gia Long (1802-1819) chùa gần đồn Hậu Quân. Đến năm 1822, chùa được sửa sang để làm chỗ lễ bái cho quân nhân ở đồn này. Khi quân ở đồn này rút đi, chùa được trả lại cho dân làng. Nhà sư Thanh Phương trụ trì ở chùa lúc đó mới làm thêm các hành lang, tô tượng, đúc chuông. Tiền đường của chùa thờ Phật, còn hậu đường thờ vị quốc sư Minh Không thời Nhà Lý.Năm 1934, Tổng hội Phật giáo Bắc Kỳ thành lập, chùa Quán Sứ được chọn làm trụ sở trung ương. Năm 1942 chùa đã được xây dựng lại theo bản thiết kế của hai kiến trúc sư Nguyễn Ngọc Ngoạn và Nguyễn Xuân Tùng do chính Tổ Vĩnh Nghiêm duyệt.

mi
Ôn tập №100

Nơi văn hóa tín ngưỡng bậc nhất của Hà nội

Thông tin
100 Ảnh
100 Bình luận
4.8 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:73 Quán Sứ, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
  • Địa điểm:https://chuaquansu.business.site/
Thể loại
  • Chùa phật giáo
  • Chùa
  • Địa điểm hành hương
  • Điểm đến tôn giáo
  • Điểm thu hút khách du lịch
Phù hợp cho người khuyết tật
  • Bãi đỗ xe phù hợp cho xe lăn:Không
Tổ chức tương tự