user
Phung Son Pagoda
Đường Đường 3/2, Phường 2, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Ngoại hình
Bình luận
QU
Ôn tập №1

Chùa Gò. Phụng Sơn Tự.❤❤❤Lần đầu tiên mình đi chùa cổ này, chùa lớn, khuôn viên rộng, nhiều hạng mục hoành tráng, làm nhớ mấy chùa dưới quê.Bên hông chùa có thờ quan Thánh, người ta vô xin xăm quá trời!🥰😍Chùa Phụng Sơn, tên chữ là Phụng Sơn Tự, còn có tên là chùa Gò, tọa lạc ở số 1408, đường 3 tháng 2, phường 2, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Ngôi cổ tự này đã được xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào ngày 16 tháng 11 năm 1988.Chùa Phụng Sơn được thiền sư Liễu Thông (1754-1840) [1] tạo lập vào đầu thế kỷ 19, dưới triều vua Gia Long trên nền của một ngôi chùa Chân Lạp cổ, nằm trên một đồi nhỏ bao quanh là ao Bàu Chuông có trồng sen.Tương truyền, trên đường đi vân du vào phủ Gia Định, thiền sư Liễu Thông trông thấy cảnh trí nơi này thanh tịnh, thích hợp cho việc tu hành, nên dựng một am tranh tại đây, và được người dân quanh vùng gọi bằng một cái tên dân dã là chùa Gò. Một hôm, có một con chim phụng đến đậu trên cây ngô đồng (Firmiana simplex) trước am cất tiếng gáy, thiền sư cho đó là điềm lành, nên đặt tên chùa là Phụng Sơn Tự, có nghĩa chùa trên núi có chim phụng.Theo wiki

Th
Ôn tập №2

Chùa Phụng Sơn nằm ngay chân cầu vượt Cây Gõ, cách trung tâm Sài Gòn khoảng 7km.Chùa Phụng Sơn được Thiền sư Liễu Thông (1735-1840) xây dựng từ khoảng những năm đầu của thế kỷ XIX, dưới đời vua Gia Long triều Nguyễn (1802-1820) trên nền của một ngôi chùa Khmer cổ kính đã bị hoang phế.Tương truyền, trên đường vân du hành đạo từ Trung vào Nam, Thiền sư Liễu Thông, pháp danh Chơn Giác, thế danh Huỳnh Đậu, người gốc Thanh Hóa, đã đến vùng đất Gia Định, dừng chân bên một gò đất cao, dưới chân gò là một bàu sen bao quanh trong xanh mát mẻ, trên mặt bàu điểm lấm tấm những đóa hoa sen hồng đang nở rộ. Thấy cảnh trí u nhàn Thiền sư Liễu Thông đã quyết định dựng lên một thảo lư tại gò đất ấy cho nên người dân quanh vùng gọi bằng một cái tên dân dã là chùa Gò.Một hôm, có một con chim phụng đến đậu trên cây ngô đồng trước am cất tiếng gáy, nhận thấy việc chim phụng xuất hiện là điều hiếm có và là điềm lành nên Tổ sư Liễu Thông liền đặt tên chùa là Phụng Sơn.Chùa Phụng Sơn đã qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa. Tuy nhiên, lần trùng tu vào năm 1904-1915 và năm 1960 là hai lần lớn nhất tạo diện mạo lưu tồn mãi đến ngày nay của ngôi chùa.Vào năm 2014 thì chùa lại được trùng tu thêm 1 lần nữa và đã hoàn thành vào ngày 30/12/2017.

An
Ôn tập №3

Phụng Sơn Tự còn có tên là Chùa Gò tọa lạc tại số 1408 đường 3/2 , phường 2, quận 11, tp HCM . Được tạo lập vào đầu thế kỷ 19 trên nền của một ngôi chùa Chân Lạp cổ . Ngôi chùa này đã được xếp hạng là Di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia vào năm 1988 .

Hi
Ôn tập №4

Chùa cổ

Th
Ôn tập №5

Ngôi chùa cổ đạt cấp di tích lịch sử văn hoá. Chùa Phụng Sơn, tên chữ là Phụng Sơn Tự, còn có tên là chùa Gò, tọa lạc ở số 1408, đường 3 tháng 2, phường 2, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Ngôi cổ tự này đã được xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào ngày 16 tháng 11 năm 1988.

Ng
Ôn tập №6

Ngôi cổ tự thực sự cổ kín, rợp bóng mát, trang nghiêm ngay trung tâm Quận 6 (đường 3/2, gần Vòng xoay Cây Gõ)

Fi
Ôn tập №7

Nơi ba đã từng ở đó ..Chùa gắn liền với gia đình, với những ngày thật buồn nên năm nay cả nhà cũng ghé lại, để tâm an, để tìm sự gắn kết gia đình.Nhà hay gọi là Chùa Gò.Update 02.2020

Ph
Ôn tập №8

Chùa Phụng Sơn là một trong những ngôi chùa cổ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Chùa được xây dựng nữa đầu thế kỷ 19 dưới triều vua Gia Long, do Hòa thượng Thích Liễu Thông (1753-1840) pháp danh Chơn Giác, tục danh Huỳnh Đậu sáng lập. Chùa thuộc hệ phái Bắc Tông.Chùa được xây dựng trên nền móng một ngôi chùa khmer đã bị hoang phế (hiện nay, dấu tích chùa khmer cổ vẫn còn được lưu giữ).Lúc ban đầu chùa có tên gọi là chùa Gò vì chùa được xây cất trên một gò đất cao, bao quanh là ao trồng sen. Tương truyền vào những buổi chiều, hòa thượng Thích Liễu Thông vẫn thường lần chuỗi hạt, đi niệm phật quanh bốn phía gò đất, một hôm hòa thượng đang niệm kinh thì có một con chim Phụng bay đến đậu trên cây Ngô Đồng và cắt tiếng kêu trong ba ngày rồi bay đi. Cho là điềm lành, hòa thượng đã đổi tên thành chùa Phụng Sơn có nghĩa là chùa trên núi có chim Phụng.Thời gian đầu, kiến trúc chùa đơn sơ với vách đất, mái tranh. Từ năm 1904, hòa thượng Thích Huệ Minh đã cho trùng tu lại toàn bộ kiến trúc chùa, đến năm 1915, công trình kiến trúc chùa Phụng Sơn hoàn thành. Cũng trong thời gian này, nhiều tượng thờ trong chùa do nhóm thợ Sa Đéc tạo tác còn lưu giữ đến ngày nay. Trong thời gian trụ trì chùa Phụng Sơn, hòa thượng Thích Huệ Minh đã ra Bắc học tại chùa Quán Sứ, khi trở về thầy có mang theo một tượng phật bằng gỗ và một số sách kinh phật.Năm 1911, trong quá trình đào kinh Cây Gõ, người dân đã phát hiện một tượng phật bằng đá cao hơn 1m đem về thờ tại chùa.Từ năm 1963 đến năm 1968, do ảnh hướng của chiến tranh, chùa đã thay lại mái ngói, xây dựng lại cổng tam quan do kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng vẽ kiểu.Năm 2016, chùa trùng tu lại nhà hậu tổ, trai đường.Chùa đã qua 9 đời trụ trì: hòa thượng Thích Liễu Thông; hòa thượng Thích Hải Linh; hòa thượng Thích Thanh sơn; hòa thượng Thích Thiện Định; hòa thượng Thích Huệ Minh; hòa thượng Thích Huệ Thành; hòa thượng Thích Phước Quang, và hiện nay là hòa thượng Thích Trí Định.Trải qua thời gian tồn tại và nhiều lần trùng tu, sửa chữa nhưng kiến trúc chùa Phụng Sơn vẫn giữ được đặc trưng của kiến trúc chùa Nam Bộ với bộ khung gỗ, chạm trổ công phu, mái ngói âm dương...

Tr
Ôn tập №9

Chùa Cổ .

Ph
Ôn tập №10

Một ngôi chùa lâu đời . Thường xuyên có những hoạt động thiện nguyện.

Sa
Ôn tập №11

Cổ kính, một trong những chùa có rất sớm tại miền sài gòn

Mi
Ôn tập №12

Chùa đẹp và đã được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia👍👍

Th
Ôn tập №13

Chùa còn có tên là Chùa Gò

gi
Ôn tập №14

Chùa rất đẹp.

Li
Ôn tập №15

8 ,9 năm về trước Tỏi từng ôm giấy tờ xin đi định cư nước ngoài, đến ngôi chùa này và 1 vài ngôi chùa khác trong Tp để cầu xin.Bây giờ tôi rất ân hận về hành động của mình. Hy vọng sớm ngày được về VN sống, Tôi sẽ đến sám hối trước các vị Phật Bồ Tát.

ng
Ôn tập №16

Nơi đây trước kia goi là Chùa Gò... nổi tiếng về cổ xưa... co nhiều giai thoai

Xu
Ôn tập №17

Linh thieng

Th
Ôn tập №18

Là ngôi chùa cổ có từ thế kỷ 18

la
Ôn tập №19

Chùa cổ đã trùng tu đẹp.

Di
Ôn tập №20

Chùa có khuôn riêng rất rộng.Nằm ngay mặt tiền đường nên khá dễ tìmChùa nhìn chung cổ kính, đẹp.Bên trong thờ Phật bà quan âm,phật di lặc, phật thích ca..Chánh điện rất rộng và cổ kính

an
Ôn tập №21

Chùa đẹp, rộng rãi thoáng mát, thanh tịnh

Fo
Ôn tập №22

Chùa ngay mặt tiền đường 3/2 sài gònNhìn rất cổ kính. Khuôn viên rộng,mát

si
Ôn tập №23

Năm 1909, nhà sư Huệ Minh đã đem giống mai, có nguồn gốc từ chùa Cây Mai[3] về trồng ở chùa. Đây là giống mai quý hiếm, được nhiều nhà thơ thuộc nhóm Bạch Mai thi xã, như Trịnh Hoài Đức, Nguyễn Thông, Tôn Thọ Tường... ca ngợi, và cho đến nay chỉ còn lại một cây mai già ở bên hông chùa.Vào thời kỳ đất đai chưa bị đô thị hóa, cả khu vực chùa tọa lạc rất vắng vẻ, chung quanh gò còn có bàu sen rộng và hào nước bao bộc. Nay khuôn viên chùa đã bị lấn chiếm, hào nước bị rác rưởi lấp cạn và bàu sen bị thu hẹp lại bởi các căn nhà mọc lên quanh bờ. Vì vậy, chùa đã mất đi nhiều vẻ đẹp thiên nhiên và không khí tĩnh lặng cần có của một tự viện danh tiếng...Chùa Phụng Sơn là một trong những ngôi chùa cổ, còn in đậm nét sự có mặt của tín ngưỡng dân gian, Như bên hành lang chánh điện thờ Linh Sơn Thánh Mẫu, một trong những vị nữ thần được tôn kính và thờ tự phổ biến ở miền Nam. Dấu vết của quá trình sinh sống và cộng cư của nhiều dân tộc tại vùng đất này còn được thể hiện qua hình ảnh ngôi miếu nhỏ thờ Ông Tà (Neak Tà) trong khuôn viên chùa, bên những ngôi tháp Tổ. Đó là dạng tín ngưỡng, là một nét văn hóa phổ biến của cư dân Khmer. Là một trong những ngôi chùa cổ còn lưu lại đậm nét về địa thế, kiến trúc, nghệ thuật tạc tượng, cách bày trí và thờ cúng...chùa Phụng Sơn đã góp phần mang lại một giá trị văn hóa - nghệ thuật phong phú, đa dạng trong dòng phát triển của văn hóa Phật giáo tại Nam Bộ.

Ôn tập №24

Thiền Sư Liễu Thông kiến tạo chùa vào năm 1802 dưới triều vua Gia Long trên nền của một ngôi chùa Chân Lạp cổ. Trong giai đoạn này, chùa nằm trên một đồi nhỏ bao quanh là ao Bàu Chuông trồng sen nên người dân thường gọi là chùa Gò. Một hôm, có một con chim phụng đến đậu trên cây trước am cất tiếng gáy, thiền sư cho đó là điềm lành, nên đặt tên chùa là Phụng Sơn Tự, có nghĩa chùa trên núi có chim phụng. Chùa Phụng sơn đã trãi qua nhiều lần trùng tu, nhưng ngày nay chùa vẫn giữ được kiến trúc cổ kính với bộ khung gỗ và mái ngói âm dương. Chùa Phụng Sơn là một trong những ngôi chùa cổ theo kiến trúc Nam Bộ. Chùa mang dấu ấn tín ngưỡng của cư dân bản địa. Bên hành lang chánh điện thờ Linh Sơn Thánh Mẫu. Trong khuôn viên chùa có ngôi miếu nhỏ thờ Ông Tà (Neak Tà) theo dạng tín ngưỡng của cư dân Khmer. Và nay trước chánh điện lại có thêm tôn tượng đức Di Lặc và đức Quan Thế Âm mà ở những năm 1990 không có. Vào những năm này, chùa có rất nhiều cây xanh và mang nét hoang sơ , rêu phong cổ kính nhưng ngày nay ngoài chánh điện, mọi thứ còn lại đều là tân tạo. Khuôn viên chùa hiện nay đã bị thu hẹp khá nhiều, ở mặt tiền bên phải là bãi giữ xe, và bên hông chùa cũng là bãi giữ xe lớn., bên trong lại có xây thêm Trai Đường, Nhà Tang lễ..

Ho
Ôn tập №25

Chùa Phụng Sơn, tên chữ là Phụng Sơn Tự, còn có tên là chùa Gò, tọa lạc ở số 1408, đường 3 tháng 2, phường 2, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Ngôi cổ tự này đã được xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào ngày 16 tháng 11 năm 1988.Năm 1904, am lá được xây cất lại. Và kể từ đó cho đến nay, chùa có hai lần trùng tu lớn, đó là vào thời hòa thượng Huệ Minh trụ trì (1904 -1915) và vào năm 1960. Năm 1963, hòa thượng Thích Phước Quang cho xây lại cổng tam quan, do kiến trúc sư Nguyễn Bá Lăng vẽ kiểu. Tuy được trùng tu lại vài lần, nhưng chùa vẫn theo kiến trúc cổ với bộ khung gỗ và mái ngói âm dương.Chùa Phụng Sơn xây theo kiểu chữ quốc (chữ Hán), dài trên 40 m, rộng gần 20 m, có hàng hiên chạy quanh bốn phía. Bên trong chùa chia ra hai khu rõ rệt, phía trước là chính điện, cách một sân lộ thiên, phía sau là nhà giảng. Hai bên sân lộ thiên có đông lang và tây lang, nối liền hai nơi. Sân lộ thiên có hòn non bộ, tượng Quan Âm và cây cảnh, nhờ có khoảng sân này nên chùa được thoáng đãng, sáng sủa. Nơi chính điện, các cột đều làm bằng gỗ tốt, lâu ngày đã trở nên đen bóng. Chùa thờ kiểu tiền Phật, hậu Tổ. Điện Phật có nhiều tượng Phật xưa bằng gỗ, thiếp vàng chạm trổ mỹ thuật. Tổng cộng chùa có khoảng 40 pho tượng thờ. Nhiều tượng thờ do nhóm thợ từ Sa Đéc, do hòa thượng Huệ Minh mời đến chùa để tạo tác vào những năm đầu thế kỷ 20. Có nhiều pho tượng quý như bộ Di Đà Tam Tôn, bộ Ngũ Hiền thượng kỳ thú, pho tượng Phật bằng đá, tượng Tiêu Diện...

Ca
Ôn tập №26

Thiền Sư Liễu Thông kiến tạo chùa vào năm 1802 dưới triều vua Gia Long trên nền của một ngôi chùa Chân Lạp cổ. Trong giai đoạn này, chùa nằm trên một đồi nhỏ bao quanh là ao Bàu Chuông trồng sen nên người dân thường gọi là chùa Gò. Một hôm, có một con chim phụng đến đậu trên cây trước am cất tiếng gáy, thiền sư cho đó là điềm lành, nên đặt tên chùa là Phụng Sơn Tự, có nghĩa chùa trên núi có chim phụng. Chùa Phụng sơn đã trãi qua nhiều lần trùng tu, nhưng ngày nay chùa vẫn giữ được kiến trúc cổ kính với bộ khung gỗ và mái ngói âm dương. Chùa Phụng Sơn là một trong những ngôi chùa cổ theo kiến trúc Nam Bộ. Chùa mang dấu ấn tín ngưỡng của cư dân bản địa. Bên hành lang chánh điện thờ Linh Sơn Thánh Mẫu. Trong khuôn viên chùa có ngôi miếu nhỏ thờ Ông Tà (Neak Tà) theo dạng tín ngưỡng của cư dân Khmer. Và nay trước chánh điện lại có thêm tôn tượng đức Di Lặc và đức Quan Thế Âm mà ở những năm 1990 không có. Vào những năm này, chùa có rất nhiều cây xanh và mang nét hoang sơ , rêu phong cổ kính nhưng ngày nay ngoài chánh điện, mọi thứ còn lại đều là tân tạo. Khuôn viên chùa hiện nay đã bị thu hẹp khá nhiều, ở mặt tiền bên phải là bãi giữ xe, và bên hông chùa cũng là bãi giữ xe lớn., bên trong lại có xây thêm Trai Đường, Nhà Tang lễ..

Th
Ôn tập №27

Rất ok

Ba
Ôn tập №28

Chùa yên tĩnh. Thích hợp đến công quả

Ôn tập №29

Chùa cổ hay còn gọi là chùa Gò...

Hi
Ôn tập №30

Chùa Phụng Sơn, tên chữ là Phụng Sơn Tự, còn có tên là chùa Gò, tọa lạc ở số 1408, đường 3 tháng 2, phường 2, quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Ngôi cổ tự này đã được xếp hạng là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào ngày 16 tháng 11 năm 1988.Chùa Phụng Sơn được thiền sư Liễu Thông (1754-1840) [1] tạo lập vào đầu thế kỷ 19, dưới triều vua Gia Long trên nền của một ngôi chùa Chân Lạp cổ, nằm trên một đồi nhỏ bao quanh là ao Bàu Chuông có trồng sen.Tương truyền, trên đường đi vân du vào phủ Gia Định, thiền sư Liễu Thông trông thấy cảnh trí nơi này thanh tịnh, thích hợp cho việc tu hành, nên dựng một am tranh tại đây, và được người dân quanh vùng gọi bằng một cái tên dân dã là chùa Gò. Một hôm, có một con chim phụng đến đậu trên cây ngô đồng (Firmiana simplex) trước am cất tiếng gáy, thiền sư cho đó là điềm lành, nên đặt tên chùa là Phụng Sơn Tự, có nghĩa chùa trên núi có chim phụng.

Tr
Ôn tập №31

Chua yen tinh, di tich xua

th
Ôn tập №32

Thanh tịnh lắng nghe được tâm sự của chính mình

Ng
Ôn tập №33

Có bãi đậu xe ôto khá thoáng ;)

Ha
Ôn tập №34

Mọi người nên đến đây 1 lần

Ph
Ôn tập №35

Di tích cổ, có mặt bằng rộng nhưng trang trí kém, không thu hút khách du lịch. Phục vụ trông giữ xe tốt, phục vụ tâm linh tốt.

Ng
Ôn tập №36

Chùa Gò hay Phụng Sơn Tự, chùa cổ đầu thế kỷ 20. Còn rất nhiều vết tích, hiện vật xưa.

Na
Ôn tập №37

Chùa rộng rãi mát mẻ

Kh
Ôn tập №38

Nói có cảm giác bình an

Gi
Ôn tập №39

Chùa yên tĩnh, rất rất là yên tĩnh

Ho
Ôn tập №40

Quá đẹp, cổ kính, trang nghiêm

Vu
Ôn tập №41

Kiến trúc và lâu đời

NT
Ôn tập №42

Chùa đẹp. Cô bán nước mía nhiệt tình vui tính!

Ho
Ôn tập №43

Chốn thiền môn thanh tịnh

Xu
Ôn tập №44

Chùa rất thân thiện, rộng rãi, mát mẻ ... rất thích cảnh chùa. Đây là nơi còn có các cây ^gòn^ cổ thụ hiếm hoi giữa sai gòn

Th
Ôn tập №45

Rất tot

Tu
Ôn tập №46

Chùa Phung Sơn nằm ở đường 3/2 , nằm gần cầu vượt 3/2 với Minh Phụng . Thứ 7 , ghé vô lúc 1h30 , chắc là giờ nghỉ trưa nên đóng cửa chánh điện , chỉ có thể tham quan lòng vòng ngoài sân Chùa . Mọi người nên viếng lúc sáng hoặc tầm chiều chiều .

Ph
Ôn tập №47

Chùa mang bầu không gian yên tĩnh, nhẹ nhàng, thích hợp cho người cần tịnh tâm.

Tr
Ôn tập №48

Linh thieng

Th
Ôn tập №49

Ngôi chùa xưa, với khung viên rộng rãi, nhiều cây cổ thụ cao to phủ bóng mát.

si
Ôn tập №50

Không còn nét cổ. Chùa mang tính chất kinh doanh nhiều hơn.

Mi
Ôn tập №51

Tổ đình Phụng Sơn có vị trí cổng nằm trên đường 3 Tháng Hai, còn đình lui sâu vào trong khoảng 50 m. Bố cục chia làm nhiều tiểu cảnh, sau cổng là một vườn hoa nhỏ có đặt vài tượng phật nhỏ, tiếp đến là cổng thứ hai, trong cổng là sân đình và đình, phía tay mặt là khu mộ tháp có cổng riêng. Nói chung khu tổ đình cũng có kiến trúc bình thường, không có gì đặc sắc lắm.

th
Ôn tập №52

Quang cảnh trang nghiêm, yên tĩnh, cảm thấy nhẹ lòng như trút bỏ những phiền muộn trong lòng.

Pa
Ôn tập №53

Yên tĩnh, lòng ta thanh thản.

Ta
Ôn tập №54

Tinh yeu ko can ly do

ho
Ôn tập №55

Chỗ gửi xe rộng rãi, dễ di chuyển

Hu
Ôn tập №56

Chùa gần chỗ mình ở nên đi qua hoài. Chìa người Hoa, cũng có lâu rồi.

Kh
Ôn tập №57

Nơi tâm thanh tịnh và người thân củng ở nơi đây

Tu
Ôn tập №58

Cảnh chùa cổ kính,rộng rãi, đẹp, các sư thầy văn minh, vui vẻ

An
Ôn tập №59

Di tích lịch sử của miền Nam thời kỳ khai hoang khẩn ấp

Tr
Ôn tập №60

Phụng Sơn Tự còn có tên gọi Chùa Gò di tích kiến trúc xưa, với một thời hoàng kim, gắn liền với lịch sử hình thành Sài Gòn

Ky
Ôn tập №61

Thanh tịnh

Mg
Ôn tập №62

Chùa rộng rãi , có nhiều cây ăn trái . Nhiều người hay vào chùa mỗi ngày

Ôn tập №63

Nhân viên thân thiện

Th
Ôn tập №64

Đẹp , cổ kính

Ôn tập №65

Hmm, là chỗ bến xe A Nghị về Tân Thạnh Long An

Ôn tập №66

Khá yên tỉnh.trong chùa có phòng bắt mạch bóc thuốc rất hay

Du
Ôn tập №67

Chùa được Thiền sư Liễu Thông tạo lập vào đầu thế kỷ 19. Chùa đã qua hai lần đại trùng tu. Lần thứ nhất do Thiền sư Tuệ Minh tổ chức từ năm 1904 đến năm 1915. Nhiều pho tượng ở chùa được nhóm thợ Sa Đéc tạo tác trong thời gian này. Lần thứ hai vào năm 1960, vẫn giữ kiểu kiến trúc cổ.

Ôn tập №68

Đẹp

Qu
Ôn tập №69

Chùa có kiến trúc cổ , đậm dấu người hoa

Th
Ôn tập №70

Không gian thanh tịnh, thoáng mát và ấm áp.

Hi
Ôn tập №71

Thanh tịnh thoáng mát và bình yên.

Ph
Ôn tập №72

Nơi này cũng thiêng lắm nên đến đây

Va
Ôn tập №73

Cảnh chùa gần với thiên nhiên.

Lo
Ôn tập №74

Phong cảnh o day rat dep. Yen tinh.

Nh
Ôn tập №75

Ngôi chùa 300 năm của thành phố

Na
Ôn tập №76

Chùa Phụng Sơn đã được xếp hạng là di tích kiến trúc, nghệ thuật cấp Quốc gia vào năm 1988.

Qu
Ôn tập №77

Trang nghiêm thanh tịnh

Ôn tập №78

Ở đây rất đẹp và yên tĩnh

Ôn tập №79

Chùa cổ

Ch
Ôn tập №80

Điểm tâm linh

ya
Ôn tập №81

Rất tốt, các bạn nên đi nhiều chùa

pi
Ôn tập №82

Chùa sạch sẽ.....

Tr
Ôn tập №83

Tam đươc..Theo hiên tai !

TA
Ôn tập №84

Trang nghiêm

Hi
Ôn tập №85

Khá khim tốn nhưng đẹp lạ

Bả
Ôn tập №86

Ngôi chùa cổ ở Sài Gòn

Hả
Ôn tập №87

Trang trọng

Ho
Ôn tập №88

Tuyệt vời

Ôn tập №89

Ngôi chù cổ & linh thiêng.Có thờ Long Vương.

Ng
Ôn tập №90

Chùa cổ gìn giữ từ năm 60, thanh tịnh yên tĩnh

Ch
Ôn tập №91

Nam Mô A Di Đà Phật

Kh
Ôn tập №92

Đẹp quá

Tr
Ôn tập №93

NAM MO A MI DA PHAT .....

PH
Ôn tập №94

Thanh tịnh và nghiêm trang

Th
Ôn tập №95

Chùa cổ Sài Gòn hơn 300 năm.

Th
Ôn tập №96

Cổ kính đẹp

Cu
Ôn tập №97

Khuông viên rộng rãi

Gi
Ôn tập №98

Nam mô a di đà phật

An
Ôn tập №99

Yên tĩnh

an
Ôn tập №100

Chùa rộng,rằm nhỏ ít người đến

Thông tin
100 Ảnh
100 Bình luận
4.6 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:Đường Đường 3/2, Phường 2, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
  • Địa điểm:https://phung-son-pagoda.business.site/
Thể loại
  • Chùa phật giáo
  • Điểm thu hút khách du lịch
Phù hợp cho người khuyết tật
  • Bãi đỗ xe phù hợp cho xe lăn:Không
Tổ chức tương tự