Rất nhiều tính đồ đến cầu nguyệnLược sử Giáo xứ Đaminh - Ba ChuôngDanh Xưng Giáo xứ Đaminh - Ba Chuông“Nhà thờ Ba Chuông”, một tên gọi gần gũi, bình dị nơi cửa miệng dân gian, nhưng đã gợi lên thắc mắc cho nhiều người về nguồn gốc và ý nghĩa lịch sử.Giáo xứ Đaminh - Ba Chuông ngày nay tọa lạc tại số 190 Lê Văn Sỹ, P.10, Q. Phú Nhuận, do các Linh mục Dòng Đaminh sáng lập. Dòng Đaminh Việt Nam đã đến đây từ năm 1957. Các tu sĩ xây dựng tu viện thánh Albêtô năm 1959 và mở trường trung tiểu học Thánh Thomas.Sau dịp long trọng mừng “bách chu niên” bốn chân phước Tử Đạo Hải Dương (1861-1961), tu viện đã tiến hành xây dựng một Đền Thánh dâng kính các Ngài, được khánh thành vào ngày 5-10-1962.Ngày 24.06.1967, Đức Tổng giám mục Phaolô Nguyễn Văn Bình đã ký quyết định chính thức thành lập giáo xứ mới với danh xưng Thánh Đaminh, Đấng sáng lập Dòng của các tu sĩ phục vụ tại đây. Bổn Mạng giáo xứ : Thánh Đaminh, Lễ kính 08.08.Nhà thờ đầu tiên của giáo xứ chính là “Đền Thánh” trên, có kiến trúc khá độc đáo, với nhiều nét cong uyển chuyển mềm mại. Nhà thờ hình thánh giá với hành lang rộng và hàng hiên gợn sóng. Nhà thờ dài 50 mét, rộng 18 mét, hai tay thánh giá 25 mét, theo thiết kế của kiến trúc sư Võ Văn Tần. Mặt tiền hình quả chuông úp, với cuốn sách mở trên có chữ Veritas, nghĩa là chân lý, thánh giá và các nhành thiên tuế tử đạo.Nhưng ấn tượng nhất với mọi người là tháp chuông ba khía mầu đỏ sẫm, cao 14 mét, được xây tách biệt về phía cổng nhà thờ. Dáng tháp chuông thon thả, phía trên nở ra như một bông huệ, khoe cho mọi người thấy ba quả chuông. Phía trên cùng có quả địa cầu cách điệu, gồm những đường kinh tuyến và vĩ tuyến, đôi khi được thắp điện sáng ngời. Có lẽ chính vì thế mà nhà thờ được dân gian đặt cho một tên gọi mới là “Nhà thờ Ba Chuông”.Cho đến hôm nay đã gần nửa thế kỷ, “Nhà thờ Ba Chuông” trở thành một danh xưng phổ biến và quen thuộc với nhiều người. Có những cuốn Agenda còn giới thiệu với khách du lịch về nhà thờ “Three Bells” như một địa chỉ để tham quan.Dần dà “Nhà thờ Ba Chuông” bỗng trở thành một tên riêng, dù nhiều nhà thờ khác cũng có đủ ba quả chuông. Ghép tên gọi của giáo xứ và danh xưng dân gian trên ta có Nhà thờ Đaminh - Ba Chuông.TÌNH HÌNH CỘNG ĐOÀN DÂN CHÚA- Số giáo dân : 2904 tín hữu thuộc 490 gia đình.- Giáo xứ chia thành 4 giáo họ : Thánh Giuse, Thánh Martinô, Thánh Vinh Sơn và Thánh Gioan Tẩy Giả. Mỗi giáo họ có Ban điều hành bốn hoặc năm thành viên- Hội đồng Mục Vụ gồm 21 người : 5 vị trong ban thường vụ với mười một Hội đoàn, Mười ca đoàn và ban nhạc Three BellsNguồn : TITOCO
Danh Xưng Giáo xứ Đaminh - Ba Chuông“Nhà thờ Ba Chuông”, một tên gọi gần gũi, bình dị nơi cửa miệng dân gian, nhưng đã gợi lên thắc mắc cho nhiều người về nguồn gốc và ý nghĩa lịch sử.Giáo xứ Đaminh - Ba Chuông ngày nay tọa lạc tại số 190 Lê Văn Sỹ, P.10, Q. Phú Nhuận, do các Linh mục Dòng Đaminh sáng lập. Dòng Đaminh Việt Nam đã đến đây từ năm 1957. Các tu sĩ xây dựng tu viện thánh Albêtô năm 1959 và mở trường trung tiểu học Thánh Thomas.Sau dịp long trọng mừng “bách chu niên” bốn chân phước Tử Đạo Hải Dương (1861-1961), tu viện đã tiến hành xây dựng một Đền Thánh dâng kính các Ngài, được khánh thành vào ngày 5-10-1962.Ngày 24.06.1967, Đức Tổng giám mục Phaolô Nguyễn Văn Bình đã ký quyết định chính thức thành lập giáo xứ mới với danh xưng Thánh Đaminh, Đấng sáng lập Dòng của các tu sĩ phục vụ tại đây. Bổn Mạng giáo xứ : Thánh Đaminh, Lễ kính 08.08.Nhà thờ đầu tiên của giáo xứ chính là “Đền Thánh” trên, có kiến trúc khá độc đáo, với nhiều nét cong uyển chuyển mềm mại. Nhà thờ hình thánh giá với hành lang rộng và hàng hiên gợn sóng. Nhà thờ dài 50 mét, rộng 18 mét, hai tay thánh giá 25 mét, theo thiết kế của kiến trúc sư Võ Văn Tần. Mặt tiền hình quả chuông úp, với cuốn sách mở trên có chữ Veritas, nghĩa là chân lý, thánh giá và các nhành thiên tuế tử đạo.Nhưng ấn tượng nhất với mọi người là tháp chuông ba khía mầu đỏ sẫm, cao 14 mét, được xây tách biệt về phía cổng nhà thờ. Dáng tháp chuông thon thả, phía trên nở ra như một bông huệ, khoe cho mọi người thấy ba quả chuông. Phía trên cùng có quả địa cầu cách điệu, gồm những đường kinh tuyến và vĩ tuyến, đôi khi được thắp điện sáng ngời. Có lẽ chính vì thế mà nhà thờ được dân gian đặt cho một tên gọi mới là “Nhà thờ Ba Chuông”.Cho đến hôm nay đã gần nửa thế kỷ, “Nhà thờ Ba Chuông” trở thành một danh xưng phổ biến và quen thuộc với nhiều người. Có những cuốn Agenda còn giới thiệu với khách du lịch về nhà thờ “Three Bells” như một địa chỉ để tham quan.Dần dà “Nhà thờ Ba Chuông” bỗng trở thành một tên riêng, dù nhiều nhà thờ khác cũng có đủ ba quả chuông. Ghép tên gọi của giáo xứ và danh xưng dân gian trên ta có Nhà thờ Đaminh - Ba Chuông.
Nhà thờ Ba Chuông tọa lạc tại số 190 Lê Văn Sỹ, P.10, Q.Phú Nhuận, TP.HCM, do các linh mục dòng Đa Minh sáng lập. Dòng Đa Minh Việt Nam đã đến đây từ năm 1957. Các tu sĩ xây dựng tu viện thánh Albêtô năm 1959 và mở trường trung tiểu học Thánh Thomas.Nhà thờ được xây dựng năm 1962, có kiến trúc khá độc đáo, với nhiều nét cong uyển chuyển mềm mại, theo thiết kế của kiến trúc sư Võ Văn Tần. Mặt tiền hình quả chuông úp, với cuốn sách mở trên có chữ Veritas, nghĩa là Chân lý.Năm 1999, đã có ý kiến khởi xướng việc xây dựng lại thánh đường và phải mất ba năm cho khâu chuẩn bị. Có đến mười mấy mô hình cho ngôi thánh đường tương lai được giới thiệu. Nhiều mô hình được trưng bày công khai để xin ý kiến của mọi người. Cuối cùng mô hình của kiến trúc sư Anthony Phạm Ngọc Anh đã được chấp thuận. Năm 2003 công trình được khởi sự và ngày 28-8-2005, ngôi thánh đường mới đã được cung hiến như hiện nay.Nhà thờ Ba Chuông được xây dựng theo phong cách Á Đông và mang đậm nét văn hóa Việt. Thánh đường vừa mang dáng dấp của một ngôi đình của làng xã Việt Nam: hình vuông, mái cong; vừa xây theo lối kiến trúc hiện đại: bêtông cốt sắt, tường gạch ốp đá. Nhà thờ vì thế trở nên nguy nga, tráng lệ, nhưng lại rất thanh thoát, nhẹ nhàng.Bình diện vuông, theo tư duy Việt cổ, quan niệm trái đất vuông, được bốn phương neo giữ. Đặc tính này được kiến trúc sư khai thác triệt để khi thiết kế thánh đường. Do đó, thánh đường hiện diện trong vị thế hòa điệu tự nhiên với khu biệt kính các Thánh và các vườn... tạo nên một cảnh quan tổng thể có cả chiều cao lẫn bề rộng vừa thiêng liêng vừa ấm cúng.Từ ngoài nhìn vào, toàn bộ quần thể kiến trúc của nhà thờ Ba Chuông mang một màu xanh được gắn kết bởi những tảng đá xanh láng bóng. Trung tâm thánh đường là hai tầng mái cách điệu với độ cao 30m tạo nên hai tầng không gian mở, vòm mái cao vút tạo độ thông thoáng. Giữa thánh đường là một gian cung thánh hình tròn rộng lớn với bàn thờ bằng gỗ quý trên mặt cẩn đá cẩm thạch. Những bức tranh kính với nhiều màu sắc gắn xung quanh thánh đường tạo độ sáng tối huyền ảo. Thánh đường Đa Minh - Ba Chuông có kiểu kiến trúc hình vuông tượng trưng cho đất, khung mái hình tròn tượng trưng cho trời, các góc mái có rồng bay diễn tả ý muốn vươn cao hơn giữa trời đất.Cổng tam quan khiến chúng ta liên tưởng đến ngôi đình làng Việt Nam. Có ba lối đi, một cổng lớn ở chính giữa và hai cổng nhỏ hai bên.Tháp chuông là thành tố không thể thiếu được trong kiến trúc một ngôi nhà thờ Công giáo. Tháp chuông càng cao thì tiếng chuông càng vang xa, nhằm kêu gọi con chiên của Chúa trong giáo xứ đến làm các lễ nghi phụng tự. Ngoài ra, chuông và tháp chuông còn mang ý nghĩa “tượng trưng cho núi Thánh để vang âm lời Chúa”. Trên đỉnh tháp chuông là thánh giá - “một biểu tượng bất biến về ơn cứu độ”. Đặc biệt ở thánh đường Đa Minh - Ba Chuông là có ba quả chuông đồng. Một dấu ấn mang tính lịch sử đã trở thành biệt danh của nhà thờ.Tháp chuông hình trụ vuông gồm ba tầng mái với kiểu dáng mái cong truyền thống, được cách điệu và hiện đại hóa. Mỗi góc mái là một đầu đao hình đầu rồng quy hướng về thánh giá, vừa thể hiện sự hội nhập văn hóa trong kiến trúc nhà thờ, vừa chuyển tải được ý nghĩa về mặt tôn giáo “Đức Kitô Trung Tâm”.Bàn thờ được làm bằng một loại gỗ quý, trên mặt đá cẩm thạch. Chất liệu gỗ, đá là những vật liệu mang tính truyền thống trong kiến trúc xây dựng bền vững của người Việt Nam. Khác với các bàn thờ phương Tây (hình chữ nhật), bàn thờ ở đây hình tròn trên chân đế hình vuông, đặt giữa lòng cung thánh tròn, trên nền vuông với các vòng tròn tam cấp.
Trước khi tìm hiểu về dòng đa minh ta tham khảo sơ lược về Thánh Đa Minh .Thánh Đa Minh (hoặc Thánh Đôminicô, tiếng Tây Ban Nha: Santo Domingo; 1170 - 6 tháng 8 năm 1221) là người sáng lập ra Dòng Anh Em Giảng Thuyết hay còn gọi là Dòng Đa Minh. Đa Minh còn là vị thánh quan thầy của các nhà thiên văn học.Thánh Đaminh là một con người rất dễ đến gần và đáng yêu, lịch sự trong quan hệ với người khác, nhưng cũng cương quyết trong quyết định, nhiệt thành với Giáo Hội và với chân lý Tin mừng, nhưng cũng nhạy cảm đối với những giá trị đích thực nơi những phong trào ngoài cơ chế Giáo Hội. Ngài thực là một người can đảm nhưng không xua đuổi những yếu đuối và nhút nhát .Nhà thờ Đa Minh - Ba Chuông nơi sản sinh ra nhiều Linh Mục tài giỏi , đến xem lễ bạn sẽ được chia sẻ những bài giảng ,kinh nghiệm sống vs kiến thức công giáo đức tin rất sinh động vs phong phú thêm vào đó những bài đáp ca , hiệp lễ ...với giọng hát đầy cảm xúc của ca đoàn , cộng đoàn làm cho buổi lễ thêm phần long trọng giúp cho bạn giải tỏa vs gỡ rối những khúc mắc mỗi khi bạn lầm lạc trên đuờng đời hay cuộc sống ko trọn vẹn về đức tin , làm cho ta thêm hy vọng vs có nhiều cái nhìn tốt hơn về cuộc sống . Và cũng là 1 trong những nơi quy tụ vs kết nối nhiều ca đòan tham gia phụng vụ vs làm công tác bác ái hàng đầu quan tâm chia sẽ vs nhiều hoàn cảnh khó khăn .
Danh Xưng Giáo xứ Đaminh - Ba Chuông“Nhà thờ Ba Chuông”, một tên gọi gần gũi, bình dị nơi cửa miệng dân gian, nhưng đã gợi lên thắc mắc cho nhiều người về nguồn gốc và ý nghĩa lịch sử.Giáo xứ Đaminh - Ba Chuông ngày nay tọa lạc tại số 190 Lê Văn Sỹ, P.10, Q. Phú Nhuận, do các Linh mục Dòng Đaminh sáng lập. Dòng Đaminh Việt Nam đã đến đây từ năm 1957. Các tu sĩ xây dựng tu viện thánh Albêtô năm 1959 và mở trường trung tiểu học Thánh Thomas.Sau dịp long trọng mừng “bách chu niên” bốn chân phước Tử Đạo Hải Dương (1861-1961), tu viện đã tiến hành xây dựng một Đền Thánh dâng kính các Ngài, được khánh thành vào ngày 5-10-1962.Ngày 24.06.1967, Đức Tổng giám mục Phaolô Nguyễn Văn Bình đã ký quyết định chính thức thành lập giáo xứ mới với danh xưng Thánh Đaminh, Đấng sáng lập Dòng của các tu sĩ phục vụ tại đây. Bổn Mạng giáo xứ : Thánh Đaminh, Lễ kính 08.08.Nhà thờ đầu tiên của giáo xứ chính là “Đền Thánh” trên, có kiến trúc khá độc đáo, với nhiều nét cong uyển chuyển mềm mại. Nhà thờ hình thánh giá với hành lang rộng và hàng hiên gợn sóng. Nhà thờ dài 50 mét, rộng 18 mét, hai tay thánh giá 25 mét, theo thiết kế của kiến trúc sư Võ Văn Tần. Mặt tiền hình quả chuông úp, với cuốn sách mở trên có chữ Veritas, nghĩa là chân lý, thánh giá và các nhành thiên tuế tử đạo.Nhưng ấn tượng nhất với mọi người là tháp chuông ba khía mầu đỏ sẫm, cao 14 mét, được xây tách biệt về phía cổng nhà thờ. Dáng tháp chuông thon thả, phía trên nở ra như một bông huệ, khoe cho mọi người thấy ba quả chuông. Phía trên cùng có quả địa cầu cách điệu, gồm những đường kinh tuyến và vĩ tuyến, đôi khi được thắp điện sáng ngời. Có lẽ chính vì thế mà nhà thờ được dân gian đặt cho một tên gọi mới là “Nhà thờ Ba Chuông”.Cho đến hôm nay đã gần nửa thế kỷ, “Nhà thờ Ba Chuông” trở thành một danh xưng phổ biến và quen thuộc với nhiều người. Có những cuốn Agenda còn giới thiệu với khách du lịch về nhà thờ “Three Bells” như một địa chỉ để tham quan.Dần dà “Nhà thờ Ba Chuông” bỗng trở thành một tên riêng, dù nhiều nhà thờ khác cũng có đủ ba quả chuông. Ghép tên gọi của giáo xứ và danh xưng dân gian trên ta có Nhà thờ Đaminh - Ba Chuông.TÌNH HÌNH CỘNG ĐOÀN DÂN CHÚA- Số giáo dân : 2904 tín hữu thuộc 490 gia đình.- Giáo xứ chia thành 4 giáo họ : Thánh Giuse, Thánh Martinô, Thánh Vinh Sơn và Thánh Gioan Tẩy Giả. Mỗi giáo họ có Ban điều hành bốn hoặc năm thành viên- Hội đồng Mục Vụ gồm 21 người : 5 vị trong ban thường vụ với mười một Hội đoàn, Mười ca đoàn và ban nhạc Three Bells
Đức Mẹ rất linh thiên.Lập gia đình hơn 10 bị khó có con. Đi Lể mỗi tuần, cầu xin Mẹ , Mẹ đã ban ơn phước cho một bé trai được gần 4t. Tạ ơn Đức Mẹ, Amen.
Ca đoàn hát hay ngất ngây. Nhà thờ rộng rãi, thoáng vì thiết kế rất nhiều cửa. Chỉ k thích cái gửi xe dưới hầm cứ phải dắt bộ hơi bất tiện so vs các nhà thờ khác.
Rất đẹp ,thường có nhiều người hàng ngày đi lể nhiệt tình và thân thiện.
Nhà Thờ Đa Minh Ba Chuông ( Giáo Hạt Phú Nhuận ) _ Giáo Phận Sài Gòn _ trên đường Lê Văn Sỹ , Quận Phú Nhuận __ Năm 2005 , Thánh Đường mới được xây dựng lại theo phong cách Á Đông ._ Nét văn hóa tiêu biểu trong nội thất Thánh Đường là Vuông Tròn ._ Có lối dành riêng cho xe lăn .# Local Guide # Google Map # LetsGuide .
Đến với chúa để tìm khoảng bình yên giữa cuộc sống và cảm nhận về tình yêu nhé
Khá là lạ khi kiến trúc nhìn rất giống chùa nhưng lại là nhà thờ
Nhà thờ da minh còn có tên gọi là nhà thờ 3 chuông nữa và đã 100 năm tuổi
Cách đây mấy năm trước vợ chồng mình học giáo lý hôn nhân ở đây. Cha ở đây rất rui tính. Học giáo lý rất thoải mai. Có rất nhiều giáo viên từ bác sĩ đến các giao sư dạy giáo lý hôn nhân ở đây. Mình thích nhất ở đây là cha không khảo kinh hihi. Vì mình là người ngoại đạo. Có 1 điểm khó ở đây là phải đi đúng buổi. Có điểm danh rất khắt khe. Thiếu 1 buổi là phải học bù. Không thôi ko được cấp bằng
Nhà thờ đẹp của Tp.HCM. Ở xa xa sẽ nghe tiếng chuông khi nhà thờ rước lễ.
Phong chách kiến trúc độc đáo, 190 lê văn sỹ - p10- q Phú Nhuận.
Rất đẹp, linh thiêng thờ phượng .Nơi tôn kính
Nhà thờ Ba Chuông là nhà thờ lâu đời có kiến trúc độc đáo, mang nét hiện đại .
Có nhiều giờ lễ chủ nhật phòng chống côvit tốt người đi lễ đc hướng dẫn tốt
Đẹp, thiết kế lạ mắt, ấn tượng.
Nhà thờ uy nghi,hiện đại
Không gian yên tĩnh và rộng rãi, cuối tuần nhiều người đi cầu nguyện rất đông.
Khá ấm cúng. Thiết kế đẹp. Âm thanh trong nhà thờ chưa tốt, bị vang, khó nghe cha giảng. Loa ngoài sân dễ nghe hơn.
Nhà thờ lớn, thoáng mát, các cha thầy dạy giáo lý hôn nhân rất kĩ.
Hãy đến 1 lần đón nhận hồng an thiên chúa và kiệt tác tuyệt vời
Chủ nhật 17h30 cha giảng rất hay.
Nơi mà tôi có thể tâm sự thoải máiNơi mà tôi cảm nhận b8 hf yên như đang ở nhà.
Nhà thờ rất đẹp, sạch sẽ! Có nhiều giờ lễ!
Nhà thờ đa minh ba chuông nằm ngay giao lộ lê văn sỹ và đặng văn ngữ. Với kiến trúc độc đáo và xen vào 1 chút nghệ thuật ánh sáng sẽ khiến người đi đường phải trầm trồ
Mình rất thích
Nơi tôn nghiêm, lịch sự và sạch sẽ.Có nhiều giờ thánh lễ và các bài giảng rất ý nghĩa.
Vị trí thuận lợi, có chỗ giữ xe, các cha giảng hay
Nơi linh thiên
Nơi tôn nghiêm
Tuyệt vời , tại gì ở gần đây họ đãi tôi nhậu !
Lược sử Giáo xứ Đaminh - Ba ChuôngDanh Xưng Giáo xứ Đaminh - Ba Chuông“Nhà thờ Ba Chuông”, một tên gọi gần gũi, bình dị nơi cửa miệng dân gian, nhưng đã gợi lên thắc mắc cho nhiều người về nguồn gốc và ý nghĩa lịch sử.Giáo xứ Đaminh - Ba Chuông ngày nay tọa lạc tại số 190 Lê Văn Sỹ, P.10, Q. Phú Nhuận, do các Linh mục Dòng Đaminh sáng lập. Dòng Đaminh Việt Nam đã đến đây từ năm 1957. Các tu sĩ xây dựng tu viện thánh Albêtô năm 1959 và mở trường trung tiểu học Thánh Thomas.Sau dịp long trọng mừng “bách chu niên” bốn chân phước Tử Đạo Hải Dương (1861-1961), tu viện đã tiến hành xây dựng một Đền Thánh dâng kính các Ngài, được khánh thành vào ngày 5-10-1962.Ngày 24.06.1967, Đức Tổng giám mục Phaolô Nguyễn Văn Bình đã ký quyết định chính thức thành lập giáo xứ mới với danh xưng Thánh Đaminh, Đấng sáng lập Dòng của các tu sĩ phục vụ tại đây. Bổn Mạng giáo xứ : Thánh Đaminh, Lễ kính 08.08.Nhà thờ đầu tiên của giáo xứ chính là “Đền Thánh” trên, có kiến trúc khá độc đáo, với nhiều nét cong uyển chuyển mềm mại. Nhà thờ hình thánh giá với hành lang rộng và hàng hiên gợn sóng. Nhà thờ dài 50 mét, rộng 18 mét, hai tay thánh giá 25 mét, theo thiết kế của kiến trúc sư Võ Văn Tần. Mặt tiền hình quả chuông úp, với cuốn sách mở trên có chữ Veritas, nghĩa là chân lý, thánh giá và các nhành thiên tuế tử đạo.Nhưng ấn tượng nhất với mọi người là tháp chuông ba khía mầu đỏ sẫm, cao 14 mét, được xây tách biệt về phía cổng nhà thờ. Dáng tháp chuông thon thả, phía trên nở ra như một bông huệ, khoe cho mọi người thấy ba quả chuông. Phía trên cùng có quả địa cầu cách điệu, gồm những đường kinh tuyến và vĩ tuyến, đôi khi được thắp điện sáng ngời. Có lẽ chính vì thế mà nhà thờ được dân gian đặt cho một tên gọi mới là “Nhà thờ Ba Chuông”.Cho đến hôm nay đã gần nửa thế kỷ, “Nhà thờ Ba Chuông” trở thành một danh xưng phổ biến và quen thuộc với nhiều người. Có những cuốn Agenda còn giới thiệu với khách du lịch về nhà thờ “Three Bells” như một địa chỉ để tham quan.Dần dà “Nhà thờ Ba Chuông” bỗng trở thành một tên riêng, dù nhiều nhà thờ khác cũng có đủ ba quả chuông. Ghép tên gọi của giáo xứ và danh xưng dân gian trên ta có Nhà thờ Đaminh - Ba Chuông.
Thánh đường Đa Minh Ba Chuông - 190 Lê Văn Sỹ, P. 10, Q. Phú Nhuận, TP. HCM
Sống nhóm với gia đình 3Y-Vincente thật tuyệt
Nhà thờ có sân rộng, thoáng mát. Nhiều ca đoàn hát hay. Những ngày lễ lớn thường có thêm lễ 7g tối dành cho những người đi làm về muộn. Có nhiều hoạt động sinh hoạt dành cho giới trẻ.
Nhà thờ rộng, đẹp, cuối tuần có khá nhiều lễ
Rất phù hợp cho các bạn trẻ yêu thích tiếng Anh đến tham dự thánh lễ vào lúc 10:30 các ngày Chúa nhật!Hãy đến và tìm hiểu thêm nhé!Các bạn sẽ luôn được chào đón tại đây!
Nhà thờ đẹp, rộng, cha giảng hay.
Mới trùng tu xây dựng hiện đại hơn có tầng hầm để xe và khu vực quàn xác cho những giáo dân có nhu cầu cầu tầng một hành lễ khuôn viên rộng rãi bài trí hài hoà
Nhà thờ xây dựng rất hiện đại, rộng rãi, trang nghiêm và hoành tráng.
Nhà thờ ba chuông lúc sáng sớm .
Giá cả hợp lý
Chắc đây là nhà Thờ lớn trong nội thành Hồ Chí Minh quá, nằm trên đường lê văn sỹ, ban đêm đẹp lung linh
Nhà thờ đẹp, bài bản, ca đoàn hát lễ Giáng Sinh siêu hay luôn nha
Vầng trăng yêu thương 2019
❤️
Giáo xứ lớn khu Tân bình
Mình đến đây để hiến máu nhân đạo. Khuôn viên nhà thờ rộng rãi, trang nghiêm, rất ấm cúng.Có tầng hầm để giữ xe miễn phí.Nơi lý tưởng để những người theo đạo đi lễ.
Giờ lễ Nhà Thờ ĐaMinh Ba chuông tháng 5.2019
Nhà thờ đẹp... Hát lễ hay 🤗🤗🤗🤗
Các cha giảng rất hay giảng nhiều về đời sống xã hội rất đáng để nghe và học hỏi
Ba Mẹ yên ghỉ nơi đây cho con cháu viếng thăm
Linh mục dòng Đa Minh giảng đạo hay , vào trong nhà thờ ấm cúng
Nhà thờ quá đẹp. Giờ lễ phù hợp có chổ để xe oto
Trang nghiêm và là nơi cầu nguyện.
Trang trí noel ❄🎄🎁🎅 hoành tráng.
Kiến trúc nhìn đẹp quá
Dòng đa minh quá nổi tiếng ở sài gòn, nhà thờ được xây lại theo phong cách Việt Nam
Kiến trúc độc đáo, bãi xe rộng rãi. Cảm thấy bình an khi đến với Chúa.
Nhà thờ đa minh Ba Chuông minh nơi tôn nghiêm tôi rất thích
Hang đá giáng sinh đẹp
Thánh đường rộng, thoáng, cao, tôn nghiêm. Nhà nguyện ấm cúng, giờ giải tội 16h30 - 17h30 thứ năm sáu bảy, Chúa Nhật 14h30...
Nhiều giờ lễ Chúa Nhật, không gian trang nghiêm.
Đây là nơi tôn nghiêm và yên bình
Nhà thờ vuông, có 3 giang nhà nghe cha giảng
Dàn hoa âm hay. Cực kỳ thiêng liêng
Dàn hợp xướng nhà thờ rất hay
Nhà thờ đẹp lắm, vị trí thuận tiện dễ tìm.
Nhà thờ Đa Minh hay Nhà thờ Ba Chuông được xây dựng năm 1962, có kiến trúc khá độc đáo, với nhiều nét cong uyển chuyển mềm mại, theo thiết kế của kiến trúc sư Võ Văn Tần. Mặt tiền hình quả chuông úp, với cuốn sách mở trên có chữ Veritas, nghĩa là Chân lý.Khuôn viên nhà thờ tương đối rộng. Hầm gửi xe hơi nhỏ. Vào những dịp lễ trọng hay mùa lễ hội. Thì hầm giữ xe không đủ sức chứa.
Nhà thờ đẹp mát mẻ và yên bình
Rất gần gũi.
Giờ lễ luôn cập nhật chính xác, các Cha giảng hay!
Tuyệt đẹp
Nó chính xác là 1 cái nhà chùa 3 chuông thì đúng hơn. Trong kinh thánh dạy rằng k được làm bất cứ những vật trên trời cao, hoặc nơi đất thấp, trong nước; mà một nơi lại xưng là... Lại làm điều đại nghịch gớm ghiếc như vậy..! Nó k nên gọi là nơi thánh được. Đó là điều Chúa (Thượng Đế) ưa muốn
Kiến trúc đẹp
Nhà Thờ này được trang trí rất đẹp mắt. Có nhiều Tốp ca đoàn, đủ lứa tuổi. Mỗi tuần lễ các Cha giảng đạo bằng tiếng Anh nên có cả người Ngoại quốc dự lễ.
Nhà thờ Ba Chuông (GX Đa Minh)
Nơi tốt để giáo dân đi lễ , cầu nguyện, học giáo lý, phòng để các nhóm tổ chức lễ riêng sau các giờ lễ chính.
Nhà thờ Đa Minh
Kiến trúc đẹp, không gian thoáng mát, đường đi thuận tiện. Là một điểm thú vị để ghé thăm.
Ca đoàn hát hay ..cha giảng đi vào lòng người
Địa điểm quen thuộc và ấm cúng khi đi bất cứ đâu trong trung tâm Sài Gòn mình lại ghé qua đây để tham dự Thánh lễ
Nhà thờ công giáo, thánh lễ và ca đoàn hát rất hay. Không gian rộng rãi mát mẻ
Nơi tuyệt vời để tín hữu thờ phượng Thiên Chúa
Tôn nghiêm
Đầm ấm, không khí trang nghiêm
Những câu Thánh thi, Thánh ca Tin Mừng đã làm tôi thích mãi đến giờ.
Ngôi thánh đường đặc biệt