Nơi tôn vinh các khoa bảng của tỉnh Hải Dương. Đây là một trong những văn miếu có quy mô và lâu đời của Việt Nam - chỉ sau văn miếu Quốc Tử Giám. Văn miếu có khuôn viên rộng và khung cảnh đẹp với cây gạo cổ thụ được trồng từ năm 1801. Trong văn miếu có kiến trúc cổ rất đẹp. Thờ các hiền tài của nước ta ngày xưa như Nguyễn Trải, Nguyễn Bĩnh Khiêm, Chu Văn An,...
Vị trí ngay quốc lộ Hải Dương - Hà Nội, thuân tiện đi lại. Không gian của Văn Miếu Mao Điền đẹp một cách tĩnh lặng, khi tôi bước qua cửa chính, cây xanh, hồ nước hai bên làm lòng tôi thấy nhẹ nhàng thư thái, cây gạo cổ thụ xa xa là điểm nhấn cho không gian nơi đây. Kiến trúc đặc thù, chi tiết chạm khắc thanh nhã. Nơi đây được giữ vệ sinh tốt. Ý nghĩa của nơi đây càng được tô đậm thêm nếu bạn dẫn theo con cái đến đây.
Văn miếu Mao Điền thuộc làng Mậu Tài, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng[1] là một trong số ít văn miếu còn tồn tại ở Việt Nam. Nguyên được lập ra để tổ chức các kỳ thi Hương của trấn Hải Dương xưa[1] nhưng vào thời nhà Mạc đã bốn lần tổ chức khoa thi Hội.[1] Văn miếu Mao Điền nằm tại làng Mậu Tài, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương; ngay cạnh đường quốc lộ số 5 từ Hà Nội đi Hải Phòng, cách thành phố Hải Dương 15 km về phía tây.Tại miền Bắc Việt Nam, Văn miếu Mao Điền có quy mô và lịch sử lâu đời đứng thứ 2, chỉ sau Văn miếu Quốc Tử Giám. Văn miếu Mao Điền được lập ra để thờ Khổng Tử và các bậc đại nho theo truyền thống của Việt Nam, Trung Quốc và một số nước Đông Á khác.
So với 2 năm trước Văn Miếu được tôn tạo, quản lý khang trang, sạch sẽ, chỉn chu hơn rất nhiều. Hệ thống chú thích, thông tin đầy đủ, cảnh sắc được chăm sóc và có quản lý.Đến Văn Miếu đúng dịp tổ chức thi cờ ^^Xin gửi mn 1 số tấm ảnh chi tiết kiến trúc, bối cảnh, ban bệ thờ, mong giúp ích cho anh chị em trong quá trình tham quan, du lịch.
Đây là nơi đào tạo hàng nghìn tú tài, cử nhân và tiến sĩ nho học cho các triều đại phong kiến. Văn miếu thờ Khổng Tử và phối thờ 8 vị đại nho tiêu biểu đó là: Tư nghiệp Quốc Tử Giám; nhà giáo Chu Văn An; Lưỡng quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi; Danh nhân văn hóa thế giới, Anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi; Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm; Đại danh y Thiền sư Tuệ Tĩnh; Nhập nội hành khiển Phạm Sư Mạnh; Thần toán Vũ Hữu; Nghi ái quan nữ tiến sĩ Nguyễn Thị Duệ.#GoinVietnam #TranQuyLongVlog #Vietnam365
Văn miếu Mao Điền thuộc làng Mậu Tài, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng là một trong số ít văn miếu còn tồn tại ở Việt Nam. Nguyên được lập ra để tổ chức các kỳ thi Hương của trấn Hải Dương xưa nhưng vào thời nhà Mạcđã bốn lần tổ chức khoa thi Hội. Văn miếu Mao Điền nằm tại làng Mậu Tài, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương; ngay cạnh đường quốc lộ số 5 từ Hà Nội đi Hải Phòng, cách thành phố Hải Dương 15 km về phía tây
Văn miếu Mao Điền thuộc làng Mậu Tài, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng là một trong số ít văn miếu còn tồn tại ở Việt Nam. Nguyên được lập ra để tổ chức các kỳ thi Hương của trấn Hải Dương xưa nhưng vào thời nhà Mạc đã bốn lần tổ chức khoa thi Hội. Văn miếu Mao Điền nằm tại làng Mậu Tài, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương; ngay cạnh đường quốc lộ số 5 từ Hà Nội đi Hải Phòng, cách thành phố Hải Dương 15 km về phía tây.Tại miền Bắc Việt Nam, Văn miếu Mao Điền có quy mô và lịch sử lâu đời đứng thứ 2, chỉ sau Văn miếu Quốc Tử Giám. Văn miếu Mao Điền được lập ra để thờ Khổng Tử và các bậc đại nho theo truyền thống của Việt Nam, Trung Quốc và một số nước Đông Á khác.
Văn miếu Mao Điền thuộc làng Mậu Tài, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng[1] là một trong số ít văn miếu còn tồn tại ở Việt Nam. Nguyên được lập ra để tổ chức các kỳ thi Hương của trấn Hải Dương xưa[1] nhưng vào thời nhà Mạc đã bốn lần tổ chức khoa thi Hội.[1] Văn miếu Mao Điền nằm tại làng Mậu Tài, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương; ngay cạnh đường quốc lộ số 5 từ Hà Nội đi Hải Phòng, cách thành phố Hải Dương 15 km về phía tây.Tại miền Bắc Việt Nam, Văn miếu Mao Điền có quy mô và lịch sử lâu đời đứng thứ 2, chỉ sau Văn miếu Quốc Tử Giám. Văn miếu Mao Điền được lập ra để thờ Khổng Tử và các bậc đại nho theo truyền thống của Việt Nam, Trung Quốc và một số nước Đông Á khác.
Vinh dự là người con Hải Dương có Văn Miếu Mao Điền !Nằm bên đường quốc lộ 5, cách thành phố Hải Dương 15km về phía Bắc, thuộc xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng (Hải Dương), văn miếu Mao Điền được biết tới là một trong số ít văn miếu hàng tỉnh còn tồn tại ở Việt Nam.Lễ hội vào tháng 2 âm lịch, ngày tết ra đây xin chữ ông đồ lấy lộc cả năm !
Văn miếu Mao Điền thuộc làng Mậu Tài, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng là một trong số ít văn miếu còn tồn tại ở Việt Nam. Nguyên được lập ra để tổ chức các kỳ thi Hương của trấn Hải Dương xưa nhưng vào thời nhà Mạc đã bốn lần tổ chức khoa thi Hội. Văn miếu Mao Điền nằm tại làng Mậu Tài, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương; ngay cạnh đường quốc lộ số 5 từ Hà Nội đi Hải Phòng,và từ HP đi HN.lớn thứ 2 sau Quốc tử giám
Chỉ đứng sau Văn miếu Quốc Tử Giám, với hơn 500 năm tồn tại và thờ hơn 600 vị tiến sĩ, văn miếu Mao Điền đã trở thành niềm tự hào về truyền thống hiếu học của xứ Đông.Nằm bên đường quốc lộ 5, cách thành phố Hải Dương 15km về phía Bắc, thuộc xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng (Hải Dương), văn miếu Mao Điền được biết tới là một trong số ít văn miếu hàng tỉnh còn tồn tại ở Việt Nam. Lịch sử của văn miếu bắt đầu từ hơn 500 năm về trước.Dưới triều vua Lê Thánh Tông, triều đình cho mở thêm một số trường học nữa ngoài trường Quốc Tử Giám ở kinh thành để đẩy mạnh phát triển Nho giáo. Ở xứ Đông (gồm toàn bộ tỉnh Hải Dương, thành phố Hải Phòng, huyện Đông Triều của Quảng Ninh) văn miếu Mao Điền được xây dựng vừa làm nơi thờ các bậc tiên hiền Nho học vừa làm trường thi của vùng.Từ giữa thế kỷ 15 cho đến khoa thi cuối cùng của nhà Nguyễn, nơi đây trở thành nơi thi hương của vùng trấn Hải Dương. Đặc biệt trong thời Mạc (1527-1593) đã bốn lần tổ chức thi đại khoa ở Mao Điền.Cứ vào tháng 2 âm lịch hàng năm, tỉnh Hải Dương lại tiến hành mở hội văn miếu Mao Điền, để mọi người có thể trở về đây chiêm bái, tưởng nhớ các bậc danh tài và thêm tự hào về truyền thống hiếu học của người nước Việt.
Di tích quốc gia,khang trang, đẹp, rộng. Một khu di tích tầm cỡ của Việt Nam
Văn Miếu Mao Điền nơi thờ các vị tiến sĩ của tỉnh Hải Dương ở đây rất đẹp, sạch sẽ và thoáng mát, không mất tiền vé thăm quan.
Văn Miếu Mao Điền thuộc địa phận xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương; cách thành phố Hà Nội khoảng 42km về phía đông, thành phố Hải Dương khoảng 16km về phía tây.Đây là nơi thờ Khổng Tử và 8 vị Đại khoa Nho học hàng đầu của Việt Nam thời phong kiến: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Chu Văn An, Mạc Đĩnh Chi, Vũ Hữu, Nguyễn Thị Duệ, Phạm Sư Mạnh, Tuệ Tĩnh.Chỉ đứng sau Văn miếu Quốc Tử Giám, với hơn 500 năm tồn tại và thờ hơn 600 vị tiến sĩ, văn miếu Mao Điền đã trở thành niềm tự hào về truyền thống hiếu học của xứ Đông.Cứ vào tháng 2 âm lịch hàng năm, tỉnh Hải Dương lại tiến hành mở hội văn miếu Mao Điền, để mọi người có thể trở về đây chiêm bái, tưởng nhớ các bậc danh tài và thêm tự hào về truyền thống hiếu học của người nước Việt.# nhớ mãi hội tối 2/2016 có một điều gì đó.. . ??
Vân miếu mao điên hải duong
Văn miếu Mao Điền, được xếp hạng di tích lích sử quốc gia năm 1992. Nơi đây thờ Khổng Tử và tôn vinh các bậc nho học tiêu biểu cho truyền thống văn hiến của tỉnh Hai Dương. Địa danh Mao Điền theo văn bia ghi lại mang ý nghĩa : Mao là cỏ lau, Điền là ruộng cấy. Như vậy, từ xa xưa Mao Điền là một vùng đất bằng phẳng có nhiều cỏ lau.Văn miếu Mao Điền nguyên là Văn miếu trấn Hải Dương xưa. Di tích được khởi dựng vào thời Lê Sơ (TK XV) tại xã Vĩnh Lại, huyện Đường An, Phủ Thượng Hồng (nay thuộc xa Vĩnh Tuy, huyện Binhf Giang). Công trình gồm 5 gian Bái đường và 3 gian Chính Tẩm đặt trên một gò đất cao. Đồng thời với Văn miếu là trường thi Hương của trấn Hải Dương, được xây dựng tại xã Mao Điền, huyện Cẩm Giàng. Hai công trình này nằm cách nhau khoảng 1 km theo đường chim bay.Đầu thế kỷ XVI, do Thăng Long bất ổn về chính trị nên nhà Mạc đã tổ chức 4 khoa thi Hội tại trường thi Mao Điền. Trong đó có khoa thi Ất Mùi năm Đại Chinh thứ 6 (1535), trấn Hải Dương có Nguyễn Bỉnh Khiêm, người nổi tiếng Thủ khoa cả ba kỳ thi : Hương - Hội - Đình, được triều đình phong tặng Trạng nguyên.Đến thời Tây Sơn (1788 -1802), để thuận tiện cho việc quản lý của bản trấn, Văn miếu được di chuyển từ xã Vĩnh Lại, huyện Đường An về xã Mao Điền huyện Cẩm Giàng, hợp nhất với trường thi Hương (nay là Văn miếu Mao Điền và cánh đồng Tràng). Quy mô công trình rộng tới 10 mẫu (3,6 ha). Văn miếu xây dựng theo hướng Nam gồm các hạng mục : Bái đường, Hậu cung mỗi toà 7 gian, xây theo kiểu chữ Nhị ( ), Đông vu, Tây vu, gác khuê văn, gác Chuông, gác Khánh, đài Nghiên, tháp Bút, Nghi môn, Thiên Quang tinh và Khải thánh thờ thân Phụ và thân Mẫu của Khổng Tử. Các hạng mục được quy hoạch cân đối và đẹp mắt. Việc tế lễ và học tập diễn ra rất đông vui. Hàng năm vào ngày Đinh (T) đầu tháng trọng xuân (tháng Hai) và Trọng thu (tháng tám), trấn Hải Dương tổ chức lễ tế Khổng Tử, các quan đầu trấn, đầu phủ cùng cử nhân, tiến sỹ về làm lễ trọng thể, nêu cao truyền thống Hiếu học và tôn sư, trọng đạo của người tỉnh Đông.Văn miếu và trường thi trấn Hải Dương có một lịch sử vẻ vamg. Tại đây đã đào tạo hàng ngàn cử nhân, tiến sỹ nho học đứng vào hàng đầu cả nước. Nếu chỉ tính số người đỗ Đại khoa trong 185 kỳ thi (từ 1075 - 1919), cả nước có 2898 tiến sỹ thì trấn Hải Dương có 637 vi, trong số 46 Trạng Nguyên, Hải Dương có l2 người. Đặc biệt là Hải Dương còn có Lò tiến sỹ xứ Đông thuộc thôn Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang. Tại đây có 39 vị tiến sỹ nho học qua các thời kỳ lịch sử. Sau khi đỗ đạt, hầu hết các vị Đại khoa đều mang hết tài năng của mình để xây dựng đất nước.Trong thời đại phong kiến, hệ thống cơ sở thờ tự Khổng Tử và tôn vinh các Đại khoa nho học được xây dựng ở hầu hết các địa phương. Tại Kinh đô và các trấn (lộ, xứ) có các văn miếu , còn các làng xã có các Văn chỉ.Tuỳ theo sự học phát triển mà các địa phương xây dựng Văn miếu, Văn chỉ với các quy mô khác nhau.Văn miếu Mao Điền tồn tại khá nguyên vẹn tới năm 1947, đến năm 1948, giặc Pháp chiếm đóng và lập quận Mao Điền. Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, Văn miếu được sử dụng làm nơi chứa lương thực và vật tư của Nhà nước. Do năm tháng và chiến tranh, vào những năm 1980 - 1990, Văn miếu Mao Điền bị xuống cấp rất nghiêm trọng, hầu hết đồ thờ tự bị phá huỷ hoặc thất lạc. Năm 1991, cán bộ và nhân dân xã Cẩm Điền đã đóng góp công sức tu bổ cấp thiết di tích. Năm 1992, Bộ VHTT đã ra Quyết định số 97/QĐ-VH xếp hạng Văn miếu Mao Điền là di tích lịch sử quốc gia.
Di tích lịch sử Văn Miếu Mao Điền đã được Phó thủ tướng Vũ Đức Đam ký Quyết định số 2082 ngày 25/12/2017 về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.
Văn miếu Mao Điền ở tại làng Mậu Tài, xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, là một trong những di tích lịch sử cấp quốc gia được xếp hạng.Được khởi dựng vào thời Lê Sơ (Thế Kỷ XV). Đây là di tích lịch sử thờ Khổng Tử và tôn vinh các bậc Đại khoa Nho học tiêu biểu cho truyền thống văn hiến, đồng thời với Văn miếu là trường thi Hương của người dân tỉnh Đông- trấn Hải Dương.Đầu thế kỷ XVI, do Thăng Long bất ổn về chính trị nên nhà Mạc đã tổ chức 4 khoa thi Hội tại trường thi Mao Điền. Trong đó có khoa thi Ất Mùi năm Đại Chính thứ 6 (1535), trấn Hải Dương có Nguyễn Bỉnh Khiêm, người nổi tiếng Thủ khoa cả ba kỳ thi: Hương, Hội, Đình, được triều đình phong tặng Trạng nguyên. Hàng năm vào ngày “Đinh” đầu tháng “Trọng xuân” (tháng Hai) và “Trọng thu” (tháng Tám), trấn Hải Dương tổ chức lễ tế Khổng Tử, các quan đầu trấn, đầu phủ cùng cử nhân, tiến sĩ về làm lễ trọng thể, nêu cao truyền thống “Hiếu học và tôn sư, trọng đạo” của người dân tỉnh Đông.Nơi đây đã đào tạo hàng ngàn cử nhân, tiến sỹ Nho học đứng vào hàng đầu cả nước. Nếu chỉ tính số người đỗ Đại khoa trong 185 kỳ thi (từ 1075 - 1919), cả nước có 2.898 tiến sĩ thì trấn Hải Dương có 637 vị, trong số 46 Trạng Nguyên, Hải Dương có 12 người. Đặc biệt là Hải Dương còn có “Lò tiến sỹ xứ Đông” thuộc thôn Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang. Tại đây có 39 vị tiến sỹ Nho học qua các thời kỳ lịch sử. Sau khi đỗ đạt, hầu hết các vị Đại khoa đều mang hết tài năng của mình để xây dựng đất nước.Với ý nghĩa đó, năm 1992, Bộ VHTT đã ra Quyết định số 97/QĐ-VH xếp hạng Văn miếu Mao Điền là di tích lịch sử Quốc gia. Ngày nay, Văn miếu không chỉ thờ Khổng Tử mà còn phối thờ thêm 8 vị Đại khoa tiêu biểu cho các lĩnh vực và thời đại (trong đó có 7 vị là người Hải Dương): Nhà giáo Chu Văn An, Lưỡng quốc Trạng Nguyên Mạc Đĩnh Chi (thời Trần, thế kỷ XIII-XIV), Danh nhân văn hoá thế giới, Anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi (thời Lê Sơ, thế kỷ XV), Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm (thời Mạc, Thế kỷ XVI), Đại danh y, Thiền sư Tuệ Tĩnh, Nhập nội hành khiển Phạm Sư Mệnh (thời Trần, thế kỷ XIII- XIV), Thần toán Vũ Hữu (thời Lê Sơ, thế kỷ XV) và Nghi Ái quan, tiến sỹ Nguyễn Thị Duệ (thời Mạc, thế kỷ XVI).
Văn miếu Mao Điền là một trong số ít văn miếu còn tồn tại ở Việt Nam. Nguyên được lập ra để tổ chức các kỳ thi Hương của trấn Hải Dương xưa nhưng vào thời nhà Mạc đã bốn lần tổ chức thi đại khoa.
Văn miếu Mao Điền, di tích lịch sử quốc gia, thuộc xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Văn miếu Mao Điền, được xếp hạng di tích lích sử quốc gia năm 1992. Nơi đây thờ Khổng Tử và tôn vinh các bậc nho học tiêu biểu cho truyền thống văn hiến của tỉnh Hai Dương. Địa danh Mao Điền theo văn bia ghi lại mang ý nghĩa: Mao là cỏ lau, Điền là ruộng cấy. Như vậy, từ xa xưa Mao Điền là một vùng đất bằng phẳng có nhiều cỏ lau.Văn miếu Mao Điền nguyên là Văn miếu trấn Hải Dương xưa. Di tích được khởi dựng vào thời Lê Sơ (TK XV) tại xã Vĩnh Lại, huyện Đường An, Phủ Thượng Hồng (nay thuộc xa Vĩnh Tuy, huyện Bình Giang). Công trình gồm 5 gian Bái đường và 3 gian Chính Tẩm đặt trên một gò đất cao. Đồng thời với Văn miếu là trường thi Hương của trấn Hải Dương, được xây dựng tại xã Mao Điền, huyện Cẩm Giàng. Hai công trình này nằm cách nhau khoảng 1 km theo đường chim bay.Đầu thế kỷ XVI, do Thăng Long bất ổn về chính trị nên nhà Mạc đã tổ chức 4 khoa thi Hội tại trường thi Mao Điền. Trong đó có khoa thi Ất Mùi năm Đại Chinh thứ 6 (1535), trấn Hải Dương có Nguyễn Bỉnh Khiêm, người nổi tiếng Thủ khoa cả ba kỳ thi : Hương - Hội - Đình, được triều đình phong tặng Trạng nguyên.Đến thời Tây Sơn (1788 -1802), để thuận tiện cho việc quản lý của bản trấn, Văn miếu được di chuyển từ xã Vĩnh Lại, huyện Đường An về xã Mao Điền huyện Cẩm Giàng, hợp nhất với trường thi Hương (nay là Văn miếu Mao Điền và cánh đồng Tràng). Quy mô công trình rộng tới 10 mẫu (3,6 ha). Văn miếu xây dựng theo hướng Nam gồm các hạng mục: Bái đường, Hậu cung mỗi toà 7 gian, xây theo kiểu chữ Nhị ( ), Đông vu, Tây vu, gác khuê văn, gác Chuông, gác Khánh, đài Nghiên, tháp Bút, Nghi môn, Thiên Quang tinh và Khải thánh thờ thân Phụ và thân Mẫu của Khổng Tử. Các hạng mục được quy hoạch cân đối và đẹp mắt. Việc tế lễ và học tập diễn ra rất đông vui. Hàng năm vào ngày Đinh (T) đầu tháng trọng xuân (tháng Hai) và Trọng thu (tháng tám), trấn Hải Dương tổ chức lễ tế Khổng Tử, các quan đầu trấn, đầu phủ cùng cử nhân, tiến sỹ về làm lễ trọng thể, nêu cao truyền thống Hiếu học và tôn sư, trọng đạo của người tỉnh Đông.
Đây là một trong 4 văn miếu trên cả nướ. Ở đây có tổ chức hội thi hương, thi hội, thi đình giống ngày xưa. Đây là một địa danh rất đẹp mà mọi người nên đến.
Văn miếu Mao Điền là một trong số ít văn miếu còn tồn tại ở Việt Nam. Nguyên được lập ra để tổ chức các kỳ thi Hương của trấn Hải Dương xưa nhưng vào thời nhà Mạc đã được bốn lần tổ chức thi đại khoa.Văn miếu Mao Điền được lập ra để thờ Khổng Tử và các bậc đại nho theo truyền thống của Việt Nam, Trung Quốc và một số nước Đông Á khác.
Là văn miếu có bề dày về văn hóa cũng như là giá trị lịch sử thứ 2 sau văm miếu quốc tử giám
Văn miếu Mao Điền là một trong số ít văn miếu còn tồn tại ở Việt Nam. Nguyên được lập ra để tổ chức các kỳ thi Hương của trấn Hải Dương xưa.
Khu văn miếu có nhiều cảnh đẹp, được trùng tu, bảo toàn khá nguyên ven
Khu văn hoá tâm linh của Tỉnh Hải Dương, nêu cao tinh thần hiếu học của Người dân Hải Dương, nơi đây thờ các danh nhân của Hải Dương như Danh y Hải Thượng Lãn Ông, Mạc Đĩnh Chi, Chu Văn An, Nguyễn Trãi . ..
Văn miếu lớn thứ 2 của Việt Nam và là một niềm tự hào của tỉnh Hải Dương quê tôi.
Văn miếu rất cổ kính địa điểm đẹp rất đáng để thăm quan
Văn miếu mao điền.cẩm giàng hải dương là nơi ghi công thờ các vị anh hùng danh nhân các triều đại việt nam.
Nơi lưu giữ nhiều giá trị lịch sử , văn hoáĐặc biệt còn rât đẹp và lâu đời
Di tích tuyệt vờiKhông gian rộng rãi, thoáng đãng.Một trong 05 Văn Miếu cần ghé thăm
Nơi này là văn miếu thứ 2 cỉa Việt Nam sau Quốc Tử Giám
Niềm tự hào của dân tộc cũng như Hải Dương.Cha mẹ nên đưa con cái tới đây vào đầu năm học.Đừng quên xin chữ của thầy đồ nhé!
Nên quảng cáo hình ảnh tốt hơn nữa để nhiều người biết đến những nơi tôn vinh giá trị văn hóa như thế này
Rất Đẹp và Cổ Kính nếu có dịp mọi người hãy thử ghé qua !!
Cảnh rất đẹp, tràn ngập văn hóa của 1 thời đại.
Rộng, thoáng mát
Văn miếu đẹp, thích hợp với đối tượng học sinh chúng em
Một địa điểm rất đáng đến của Hải Dương.
Một trong những di tích lịch sử cần được gìn giữ đặc biệt Của Việt Nam.
Văn miếu cổ, di tích đẹp của Hải Dương
Văn Miếu Mao Điền rất nổi tiếng vì ở một làng có 5 Tiến Sĩ !
Cảnh quan đẹp, có nhiều đổi mới.
Vì sự vinh tồn của đất nước, sự phồn thịnh của bách gia chăm họ.
Đã được xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt
Tuyệt vời với di tích lịch sử
Quán nước dừng chân Hải phòng - Hà nội tốt
Cổ kính, nét đẹp của thời gian là đây
Lễ hội lớn và là. Nơi tưởng niệm sĩ tử
Điểm đến ý nghĩa. Đề cao sự học.
Đẹp, cổ kính, ý nghĩa lịch sử.
Rất đẹp..và thiêng liêng
ĐI tích lịch sử cấp Quốc gia
Rất đẹp và ý nghĩa!
Tôi thích chỗ này vi dat đẹp
Di tích quốc gia đặc biệt
Di tích lịch sử quốc gia
Đẹp và có nhiều ý nghĩa lịch sử
Trải nghiệm tốt cho các e học sinh
Văn miếu đạo học của Thành Đông
Rất yên tĩnh và thoải mái
Địa điểm du lịch lịch sử linh thiêng
Đẹp cổ kính và yên tĩnh
Thú vị.
Nhớ thời còn dẫn vợ ra đây chơi
Đường to rộng thoải mái
Mát mẻ, k khí trong lành! Vui vui vui
Đại học xứ đông những năm pháp thuộc
Địa điểm tốt để thăm quan
Di tích quý khá nguyên vẹn
Lễ hội văn miếu Mao Điền
Nơi học sinh cần đến thăm quan
Đang sửa chữa, trùng tu tháng 1/2017
Vào đây chụp ảnh cũng đẹp
Ok. Gọn gàng sạch sẽ
Một địa danh nên ghé thăm
Da co mat
Di tích quốc gia
Hiền tài là nguyên khí Quốc gia
Rất đẹp và thiêng liêng
Trải nghiệm lịch sử tiến sĩ
Cảnh đẹp