user
Đền Kiếp Bạc
Côn Sơn-Kiếp Bạc, Hưng Đạo, Chí Linh, Hải Dương 170000, Việt Nam
Ngoại hình
Bình luận
Qu
Ôn tập №1

Đền Kiếp Bạc thuộc địa phận hai thôn Dược Sơn và Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam; là nơi thờ phụng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Kiếp Bạc là tên ghép của hai vùng Vạn Yên (làng Kiếp) và Dược Sơn (làng Bạc). Đây là di tích quan trọng thuộc khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc.Ai đến Chí Linh Hải Dương rồi mà chưa đi đến khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc thì tiếc cả 1 đời nha ^^

DL
Ôn tập №2

Khu di tích cảnh quan rất đẹp nhiều cây tạo bóng mát và cảm giác rất thoải mái yên bình cách biệt với cuộc sống bên ngoài

Sa
Ôn tập №3

Đền đẹp và uy nghi, nơi có sông Lục Đầu Giang trước đền êm ả.

Ph
Ôn tập №4

Khu vực di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt.Nơi văn hóa tín ngưỡng của nhân dân Việt Nam.Khu vực thuộc tỉnh Hải Dương

Ma
Ôn tập №5

Đây là ngôi đền rất nổi tiếng, lối vào có đầm sen rất đẹp. Bên trong kiến trúc khá đặc sắc, nhìn dòng người đến đây vào mùa lễ hội sẽ thấy được sự nổi tiếng của ngôi đền này....

Hả
Ôn tập №6

Cảnh đẹp, không gian thoáng nên đến ít nhất 1 lần

Cu
Ôn tập №7

Đền đẹp, quy mô và linh thiêng. Sau đền trồng hoa rất đẹpĐền Kiếp Bạc Hải Dương là một vùng non nước hữu tình. Nơi đây thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn - vị anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ.Đền Kiếp Bạc nằm đối diện với sông Phả Lại, phía sau đền là núi Dược Sơn có hình cánh cung như ôm trọn cả khu di tích. Đền gồm có Thượng Điện, lăng mộ Trần Quốc Tuấn, bàn thờ mẹ và hai con gái. Cùng bàn thờ Yết Kiêu - Dã Tượng hai vị tướng tài giỏi thân thiết của Trần Quốc Tuấn.

Na
Ôn tập №8

Đến thăm đền vào mùa xuân rất đông vui nhộn nhịp.Chưa nói đến độ linh thiêng thì đây là nơi có cảnh quan và kiến trúc đẹp,có khu vườn hoa được chăm chút như vườn ngự uyển.Tuy nhiên cá nhân tôi thấy hơi lăn tăn khi thấy ở đây có những đàn lễ mà riêng tiền vàng mã có thể đã lên tới mấy chục triệu,gây tình trạng lãng phí do mê tín dị đoan.

Th
Ôn tập №9

Đền Kiếp Bạc thuộc địa phận hai thôn Dược Sơn và Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam; là nơi thờ phụng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Kiếp Bạc là tên ghép của hai vùng Vạn Yên và Dược Sơn. Đây là di tích quan trọng thuộc khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc.

Vi
Ôn tập №10

Ở đây thật yên tĩnh mát mẻ, có rừng thông, không khí thật tuyệt

Di
Ôn tập №11

Đền Kiếp Bạc thờ anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn cùng toàn thể gia quyến. Đền toạ lạc giữa thung lũng núi Rồng, thuộc địa phận 2 làng Vạn Yên (tên nôm là Kiếp) và làng Dược Sơn (tên nôm là Bạc) nên có tên gọi là đền Kiếp Bạc, nay thuộc xã Hưng Đạo, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.Trong lịch sử khu vực Kiếp Bạc không ít lần thay đổi về tên gọi và địa danh hành chính:+ Thời Hùng Vương thuộc bộ Vũ Ninh+ Thời thuộc Tần là đất quận Nam Hải+ Thời thuộc Hán, Vạn Kiếp mang tên Lãng Bạc, rồi đến thời thuộc Đường đổi tên là Lãng Châu của đất quận Giao Chỉ.+ Thời Đinh thuộc đất đạo Bắc Giang.+ Thời Lý, Trần gọi là hương Vạn Kiếp thuộc huyện Phương Sơn, châu Lạng Giang, lộ  Bắc Giang thượng.+ Thời Lê, xã Vạn Kiếp thuộc huyện Phượng Nhỡn, phủ Lạng Giang, trấn Kinh Bắc.+ Thời Nguyễn, Vạn Kiếp đổi thành Vạn Yên (An). Từ năm Gia Long 21 (1822), Vạn Yên thuộc tổng Trạm Điền, huyện Phượng Nhỡn, trấn Bắc Ninh. Năm Minh Mệnh 12 (1831) đổi trấn Bắc Ninh thành tỉnh Bắc Ninh. Đến cuối thập kỷ 80, sang đầu thập kỷ 90 thế kỷ XIX, xã Vạn An thuộc huyện Lục Ngạn, phủ Lạng Giang. Ngày nay, đền Kiếp Bạc thuộc xã Hưng Đạo, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

GA
Ôn tập №12

Nằm trong quần thể di tích lịch sử Côn Sơn – Kiếp Bạc, Thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, đền Kiếp Bạc là nơi gắn liền với cuộc đời, sự nghiệp của anh hùng dân tộc Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1228 - 1300). Với vị trí ở giữa một thung lũng với cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, sông nước giao hòa cùng hệ thống kiến trúc độc đáo, đền Kiếp Bạc là nơi du khách có những khám phá thú vị về văn hóa Việt Nam cùng chiến tích lừng lẫy trong lịch giữ nước.Cái tên Kiếp Bạc là ghép từ tên của hai vùng Vạn Yên (làng Kiếp) và Dược Sơn (làng Bạc). Khu vực đền Kiếp Bạc nằm trong một thung lũng trù phú, xanh tươi, ba phía có dãy núi Rồng bao bọc, phí trước là Lục Đầu Giang, nơi hội tụ của sáu con sông: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Thầy và nhánh chính của sông Thái Bình. Vị trí Đền Kiếp Bạc xưa cũng là đầu mối huyết mạch giao thông đường thủy bộ trấn giữ cửa ngõ phía đông Kinh thành Thăng Long xưa (Hà Nội ngày nay). Chính vì vậy sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất (1258), Trần Hưng Đạo đã chọn khu vực này làm trung tâm chỉ huy của phòng tuyến quân sự vùng Đông Bắc, kéo dài từ biên giới Lạng Sơn ra biển Đông, nhằm tạo thế trận chống giặc Nguyên Mông lần thứ 2 (1285) và lần thứ 3 (1288). Sau khi Trần Hưng Đạo mất, để tưởng nhớ công lao to lớn của ông đối với đất nước, nhân dân địa phương đã lập đền thờ trên vị trí trung tâm chỉ huy xưa kia, đặt tên là Kiếp Bạc và tôn ông làm Đức Thánh Trần. Bà Nguyễn Thị Thùy Liên, Phó Trưởng Ban quản lý di tích Côn Sơn kiếp bạc, cho biết: Hiện nay thì trên cả nước ta có hàng nghìn di tích thờ Hưng Đạo đại vương. Tuy nhiên với Vạn Kiếp đây là một mảnh đất gắn bó rất sâu sắc với cuộc đời và sự nghiệp của người. Nếu như Nam Định là quê hương của Đức Thánh Trần và Trần Thương ở Hà Nam là kho quân lương lớn nhất của nhà Trần thì Vạn Kiếp là nơi đại bản doanh và là nơi mà người cống hiến cả cuộc đời và sự nghiệp và cũng là nơi mà người mất tại tư dinh Vạn Kiếp này. Hiện nay thì rất nhiều trên cả nước có di tích thờ đức thánh Trần nhưng tuy nhiên ở Vạn Kiếp, Kiếp bạc với những tình cảm mà Đức Thánh Trần gắn bó với Vạn Kiếp cả khi người còn sống và khi người hiển thánh mất đi. Cho nên Kiếp Bạc trong tâm thức của dân gian đây là thánh địa thờ đức Thánh Trần.Đền Kiếp Bạc hướng ra sông Lục Đầu với cổng lớn nguy nga, đồ sộ cùng ba cửa ra vào. Trên mặt ngoài cổng có 9 chữ lớn, trong đó phía trên là 4 chữ Hưng thiên vô cực, phía dưới là 5 chữ Trần Hưng Đạo Vương từ và hai cột câu đối “Kiếp Bạc hữu sơn giai kiếm khí/ Lục Đầu vô thủy bất thu thanh” (Kiếp Bạc muôn ngọn núi đều có hùng khí của kiếm thiêng/ Lục Đầu không còn nước nào chẳng vọng tiếng thu). Qua cổng lớn, bên trái có Giếng Ngọc mắt rồng không bao giờ cạn nước. Đền Kiếp Bạc có 3 tòa điện lớn. Tại vị trí trang trọng nhất là tòa điện giữa, đặt tượng thờ Trần Hưng Đạo. Tòa điện ngoài cùng đặt tượng thờ Tướng quân Phạm Ngũ Lão là con rể Trần Hưng Đạo. Tòa điện trong cùng đặt tượng thờ Quốc mẫu Thiên Thành công chúa, vợ của Trần Hưng Đạo và hai con gái. Trong đền còn đặt 4 bài vị thờ 4 con trai của Trần Hưng Đạo. Bà Nguyễn Thị Thùy Liên, Phó Trưởng Ban quản lý di tích Côn Sơn kiếp bạc, cho biết thêm: Toàn bộ khu Đền Kiếp Bạc này được khởi dựng từ thời nhà Trần khi mà mua Trần Anh Tông cho xây dựng để phụng thờ đức Thánh Trần (năm 1300). Toàn thể công trình kiến trúc của đền Kiếp Bạc được bố trí theo lối cung đình. Niên đại của đền Kiếp Bạc đây là từ thời nhà Nguyễn (1802 - 1945) và trước đó đã được tôn tạo nhiều lần. Toàn bộ khu vực sân đá cũng được tôn tạo từ thời nhà Nguyễn vào năm Khải Đinh thứ 21. Cho đến nay qua nhiều năm tôn tạo và mới nhất là năm 2012 có tôn tạo lại sân để phục vụ cho bà con nhân dân về lễ thánh.Hội đền Kiếp Bạc, lễ hội truyền thống kỉ niệm ngày mất của anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, diễn ra vào mùa thu từ ngày 15 – 20/8 âm lịch. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất nước, thu hút hàng vạn người từ khắp mọi miền đất nước về đây trẩy hội. Chị Hoàng Thị Phượng, du khách Hà Nội, cho biết: Tôi đi lễ hội Kiếp Bạc là đến tưởng nhớ Đức Thánh Trần,

Tr
Ôn tập №13

Có view chụp rất đẹp.Lễ hội chính tổ chức từ ngày 15 đến ngày 20 tháng 8 âm lịch, ngoài ra đầu xuân cũng có các hoạt động lễ hội ở đây. Do tính chất địa lý (gần chùa Côn Sơn) và lịch sử, lễ hội Côn Sơn (gắn liền với Nguyễn Trãi) và lễ hội đền Kiếp Bạc (gắn liền với Trần Hưng Đạo) thường được tổ chức trùng nhau để nhân dân tưởng nhớ tới hai vị anh hùng dân tộc.Ngoài ra, tại đền Kiếp Bạc vào năm 2006, chính quyền chính thức công nhận hình thức sinh hoạt tín ngưỡng lên đồng. Những người theo tín ngưỡng lên đồng thờ Thánh Trần được gọi là Thanh đồng. Hiện nay lên đồng Trần triều diễn ra thường xuyên tại đền Kiếp Bạc.Khu vực đền Kiếp Bạc là một thung lũng trù phú ba phía có dãy núi Rồng bao bọc, một phía là Lục Đầu Giang. Núi tạo thành thế rồng chầu, hổ phục, sông tạo thành minh đường rộng rãi. Phía trước đền có cổng lớn có ba cửa ra vào nguy nga, đồ sộ. Trên trán cổng mặt ngoài có bốn chữ Hưng thiên vô cực, dưới có 5 chữ Trần Hưng Đạo Vương từ.Qua cổng lớn, bên trái có một giếng gọi là Giếng Ngọc mắt rồng. Theo con đường đá đi đến khu vực để kiệu trong mùa lễ hội, phía trước có một án thờ.Tòa điện ngoài cùng thờ Phạm Ngũ Lão, tòa điện thứ hai thờ Hưng Đạo Vương, tòa điện trong cùng thờ phu nhân Hưng Đạo Vương là công chúa Thiên Thànhvà hai con gái được gọi là Nhị vị Vương cô. Trong đền hiện còn 7 pho tượng bằng đồng: tượng Trần Hưng Đạo, phu nhân, hai con gái, con rể là Phạm Ngũ Lão, Nam Tào, Bắc Đẩu và 4 bài vị thờ các con trai của ông cùng 2 gia tướng là Yết Kiêu và Dã Tượng.Gần đền là Viên Lăng là một quả núi nhỏ cây cối mọc um tùm, một số người cho rằng đây là nơi an táng Trần Hưng Đạo.

Kh
Ôn tập №14

Trà sen bên hồ

Kh
Ôn tập №15

Tên : Đền côn sơnThuộc Qoảng ninhLà nơi linh thiêng bậc nhất đất nước

Ôn tập №16

địa điểm : đền kiếp bạccảm nhận : nơi đây rất linh thiêng cổ kính rất đẹp

Ir
Ôn tập №17

Đền thờ trang nghiêm bên dòng sông Lục Đầu đã đi vào lịch sử. Đây từng là nơi Hưng Đạo Đại vương xây dựng và huấn luyện lực lượng quân đội nhà Trần trong kháng chiến chống quân Nguyên - Mông. Đây cũng chính là nơi ở của Đức Thánh Trần khi đất nước thanh bình.Đền thờ cổ kính. Qua cổng đền bên tay phải có sơ đồ các gian thờ trong đền Kiếp Bạc nên tham khảo trước khi vào lễ.

Ng
Ôn tập №18

Lễ hội kiếp bạc được tổ chúc vào tháng 8 âm lịch hàng năm

Ôn tập №19

Ngôi đền thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (bát long thánh đế), linh thiêng bậc nhất. Nơi để xin tài lộc đường công danh và trừ tà

NG
Ôn tập №20

Khí hậu mát mẻ . Cảnh đẹp bởi nằm ngay cạnh con sông

Di
Ôn tập №21

Là một nơi rất đệp :))

Ph
Ôn tập №22

Đền Kiếp Bạc thuộc địa phận hai thôn Dược Sơn và Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam, là nơi thờ phụng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Kiếp Bạc là tên ghép của hai vùng Vạn Yên (làng Kiếp) và Dược Sơn (làng Bạc). Đây là di tích quan trọng thuộc khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc.

Ha
Ôn tập №23

Vé vào khu đền là 15 nghìn /người...giá vé gửi xe 15 nghìn .....nằm ở khu quần thể côn sơn - kiếp bạc...đi từ hướng Hải phòng lên thì đi theo đường QL37 từ thị trấn Sao Đỏ vào...còn đi hường từ Hà Nội xuống nếu k đi Côn Sơn mà chỉ đi hầu thánh đền Kiếp Bạc thì đi qua cầu Phả Lại một đoạn thì rẽ trái đi theo hướng Vườn Đào ( hình bản đồ bên dưới ) sẽ chỉ mất gần 8 km...đi đường Côn Sơn rồi vòng lại sẽ mất khoảng 2 chục km

Ôn tập №24

Đền Kiếp Bạc thuộc địa phận xã Hưng Đạo, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, là nơi thờ phụng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Đây là di tích Đặc biệt trong cụm di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc , có cảnh quan tuyệt đẹp nổi bật trước Đền có hồ Sen và hồ hoa Súng thật nên thơ.

Ch
Ôn tập №25

Lễ hội thật tuyệt, an ninh trật tự tốt.

Ng
Ôn tập №26

Nơi danh thắng ghi nhận lịch sử hào hùng, linh thiêng của dân tộc Việt kiên cường và anh dũng. Được bảo tồn khá tốt.

Ôn tập №27

Có view chụp ảnh rất đẹp nơi đay cổ kính dữ được lại nét hoang sơ nhất từ khi xây dưng đên giờ mình đi nhiều đền chùa rồi mình thấy nơi đây là dữ được trạng thái nguyên sơ nhất !! lên đi các bạn ạ

Ch
Ôn tập №28

Thánh Trần hiển linh.Thành kính.

Tr
Ôn tập №29

Đến hẹn lại lên khai ấn đền kiếp bạc là một nghi lễ quan trọng trong lễ hội côn Sơn kiếp bạc

Th
Ôn tập №30

Đền Kiếp Bạc thuộc địa phận hai thôn Dược Sơn và Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam, là nơi thờ phụng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Kiếp Bạc là tên ghép của hai vùng Vạn Yên và Dược Sơn. Đây là di tích quan trọng thuộc khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc.

Ph
Ôn tập №31

Đền Kiếp Bạc thuộc địa phận hai thôn Dược Sơn và Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam, là nơi thờ phụng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Kiếp Bạc là tên ghép của hai vùng Vạn Yên (làng Kiếp) và Dược Sơn (làng Bạc). Đây là di tích quan trọng thuộc khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc.Vào thế kỷ 13, đây là nơi Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn lập căn cứ, tích trữ lương thực, huấn luyện quân sĩ trong các cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông. Sang thế kỷ 14, đền thờ ông được xây dựng tại nơi đây và là nơi tổ chức các lễ hội hàng năm để dâng hương tưởng niệm vị anh hùng của dân tộc Việt, người có công lớn với đất nước và được dân gian tôn sùng là Đức Thánh Trần.Khu vực đền Kiếp Bạc nằm gần Lục Đầu Giang, là nơi tụ hội của sáu con sông: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Thầy và nhánh chính của sông Thái Bình. Một số người theo thuyết phong thủy cho rằng đây chính là nơi tụ khí để gây dựng cơ nghiệp. Theo đường bộ, đền Kiếp Bạc cách Hà Nội khoảng 80 km (50 dặm) đi theo đường quốc lộ số 1 đến Bắc Ninh rẽ sang đường quốc lộ số 18 và cách chùa Côn Sơnkhoảng 5 km (3 dặm).Khu vực đền Kiếp Bạc là một thung lũng trù phú ba phía có dãy núi Rồng bao bọc, một phía là Lục Đầu Giang. Núi tạo thành thế rồng chầu, hổ phục, sông tạo thành minh đường rộng rãi. Phía trước đền có cổng lớn có ba cửa ra vào nguy nga, đồ sộ. Trên trán cổng mặt ngoài có bốn chữ Hưng thiên vô cực, dưới có 5 chữ Trần Hưng Đạo Vương từ.Qua cổng lớn, bên trái có một giếng gọi là Giếng Ngọc mắt rồng. Theo con đường đá đi đến khu vực để kiệu trong mùa lễ hội, phía trước có một án thờ.Tòa điện ngoài cùng thờ Phạm Ngũ Lão, tòa điện thứ hai thờ Hưng Đạo Vương, tòa điện trong cùng thờ phu nhân Hưng Đạo Vương là công chúa Thiên Thành và hai con gái được gọi là Nhị vị Vương cô. Trong đền hiện còn 7 pho tượng bằng đồng: tượng Trần Hưng Đạo, phu nhân, hai con gái, con rể là Phạm Ngũ Lão, Nam Tào, Bắc Đẩu và 4 bài vị thờ các con trai của ông cùng 2 gia tướng là Yết Kiêu và Dã Tượng.Gần đền là Viên Lăng là một quả núi nhỏ cây cối mọc um tùm, một số người cho rằng đây là nơi an táng Trần Hưng Đạo.Lễ hội chính tổ chức từ ngày 15 đến ngày 20 tháng 8 âm lịch, ngoài ra đầu xuân cũng có các hoạt động lễ hội ở đây. Do tính chất địa lý (gần chùa Côn Sơn) và lịch sử, lễ hội Côn Sơn (gắn liền với Nguyễn Trãi) và lễ hội đền Kiếp Bạc (gắn liền với Trần Hưng Đạo) thường được tổ chức trùng nhau để nhân dân tưởng nhớ tới hai vị anh hùng dân tộc.Ngoài ra, tại đền Kiếp Bạc vào năm 2006, chính quyền chính thức công nhận hình thức sinh hoạt tín ngưỡng lên đồng. Những người theo tín ngưỡng lên đồng thờ Thánh Trần được gọi là Thanh đồng. Hiện nay lên đồngTrần triều diễn ra thường xuyên tại đền Kiếp Bạc.

Mr
Ôn tập №32

Tọa lạc trên gò Diệc, sát cửa biển Lạch Cờn thuộc làng Phương Cần, phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai (Nghệ An), đền Cờn được xây dựng dưới đời nhà Trần, là nơi thờ tự Tứ vị Thánh nương.Hàng năm, lễ hội đền Cờn lại được tổ chức trong thể với nhiều hoạt động mang nét tâm linh được diễn ra. Đền Cờn là một trong 4 ngôi đền linh thiêng bậc nhất ở Nghệ An: “Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng”.Đền Cờn và tục thờ Tứ vị Thánh nương - 1Đền Cờn nhìn từ trên caoTứ vị Thánh nương được thờ tại đền Cờn là ba mẹ con công chúa nước Nam Tống gồm Thái hậu Dương Nguyệt Quả, hai công chúa là Triệu Nguyệt Khiêu, Triệu Nguyệt Hương, và bà nhũ mẫu (Truyền thuyết kể lại rằng: Khoảng năm 1229, quân Nguyên – Mông từng bước thôn tính nhà Nam Tống ở Trung Quốc, đánh úp quân Tống ở Nhai Sơn. Tả Thừa tướng Lục Tú Phu mang theo vua Đế Bính (8 tuổi) cùng gia quyến và binh sỹ đi chạy loạn ngoài biển. Do gặp sóng to gió lớ, thuyền chở vua tôi Nam Tống bị chìm ngoài biền Đông. Thi thể 3 mẹ con công chúa trôi dạt vào cửa Càn.Dân làng Càn thấy thi thể những phụ nữ chết đuối mặc xiêm y quý tộc, da dẻ hồng hào, trên người phảng mùi thơm như lan, như quế nên lấy làm lạ, bèn chôn cất tử tế và lập miếu thờ. Mỗi khi ra khơi, đến cầu khấn đều thấy linh nghiệm. Từ đó, người dân đặt tên cho địa phương mình là Hương Cần, hay Phương Cần.Cũng có một số truyền thuyết khác nói rằng, Tứ vị Thánh nương gồm Thái hậu Dương Nguyệt Quả, Quách Thị hoàng hậu, cùng hai công chúa Nguyệt Khiêu, Nguyệt Hương, lại có tích khác cho rằng, Tứ vị Thánh nương là Thái hậu và 3 công chúa. Tuy mỗi câu chuyện có những tình tiết khác nhau, nhưng tất cả đều ẩn chứa sự linh thiêng, huyền bí, là nguồn gốc để hình thành nên giá trị tâm linh độc đáo nơi đây.

Th
Ôn tập №33

Là di tích lịch sử quốc gia

Ha
Ôn tập №34

Rất đông người đi lễ hội

Ôn tập №35

Đi tích lịch sử, đến đây sẽ biết thêm nhiều điều về lịch sử dân tộc thời Trần

An
Ôn tập №36

Đền Kiếp Bạc thuộc địa phận hai thôn Dược Sơn và Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam, là nơi thờ phụng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Kiếp Bạc là tên ghép của hai vùng Vạn Yên (làng Kiếp) và Dược Sơn (làng Bạc). Đây là di tích quan trọng thuộc khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc.

Ve
Ôn tập №37

Nơi linh thiêng !

Ôn tập №38

Cầu bách gia trăm họ thái bình an yên.

Tu
Ôn tập №39

Khu di tích rộng rãi sạch sẽ.

Ph
Ôn tập №40

Có Anh hùng dân toc vn

Tr
Ôn tập №41

Đền Kiếp Bạc thuộc địa phận hai thôn Dược Sơn và Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam, là nơi thờ phụng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Kiếp Bạc là tên ghép của hai vùng Vạn Yên (làng Kiếp) và Dược Sơn (làng Bạc). Đây là di tích quan trọng thuộc khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc.

Th
Ôn tập №42

Di tích lịch sử đánh ghé thăm.

Ch
Ôn tập №43

Đền Kiếp Bạc thuộc địa phận hai thôn Dược Sơn và Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam; là nơi thờ phụng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Kiếp Bạc là tên ghép của hai vùng Vạn Yên (làng Kiếp) và Dược Sơn (làng Bạc). Đây là di tích quan trọng thuộc khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc.Khu vực đền Kiếp Bạc là một thung lũng trù phú ba phía có dãy núi Rồng bao bọc, một phía là Lục Đầu Giang. Núi tạo thành thế rồng chầu, hổ phục, sông tạo thành minh đường rộng rãi. Phía trước đền có cổng lớn có ba cửa ra vào nguy nga, đồ sộ. Trên trán cổng mặt ngoài có bốn chữ Hưng thiên vô cực, dưới có 5 chữ Trần Hưng Đạo Vương từ.Qua cổng lớn, bên trái có một giếng gọi là Giếng Ngọc mắt rồng. Theo con đường đá đi đến khu vực để kiệu trong mùa lễ hội, phía trước có một án thờ.Tòa điện ngoài cùng thờ Phạm Ngũ Lão, tòa điện thứ hai thờ Hưng Đạo Vương, tòa điện trong cùng thờ phu nhân Hưng Đạo Vương là công chúa Thiên Thành và hai con gái được gọi là Nhị vị Vương cô. Trong đền hiện còn 7 pho tượng bằng đồng: tượng Trần Hưng Đạo, phu nhân, hai con gái, con rể là Phạm Ngũ Lão, Nam Tào, Bắc Đẩu và 4 bài vị thờ các con trai của ông cùng 2 gia tướng là Yết Kiêu và Dã Tượng.Gần đền là Viên Lăng là một quả núi nhỏ cây cối mọc um tùm, một số người cho rằng đây là nơi an táng Trần Hưng Đạo.

Ng
Ôn tập №44

Chùa Kiếp Bạc là nơi khá nổi tiếng ở Hải Dương. Nhân dân ở khắp nơi thường về đây làm lễ để cầu mong sự bình an cho Gia Đình. Đường vào chùa cũng khá lớn.

Sa
Ôn tập №45

Nơi linh thiêng đất Việt

Ph
Ôn tập №46

Một địa điểm đẹp!

Tr
Ôn tập №47

Đền thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo)

An
Ôn tập №48

Nơi tôn nghiêm cổ xưa

Hu
Ôn tập №49

Tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc.

Bạ
Ôn tập №50

Rất đẹp và hùng vĩ

da
Ôn tập №51

Vạn Kiếp núi lồng hình kiếm dựngLục Đầu vang dậy tiếng quân reoĐền Kiếp Bạc thờ đức thánh Trần tức Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, vị tướng tài ba với ba lần dẹp loạn quân Nguyên Mông. Nơi đây tứ linh quần tụ, đẹp về phong thủy, hiểm về quân sự. Bước tới cổng đền sẽ thấy vẻ đẹp của sự uy nghiêm.Tháng tám giỗ cha, nếu có dịp hãy đến đây vào lễ hội mùa thu 20.8 âm lịch để nhớ tới vị tướng anh hùng dân tộc, đức thánh của nước Nam.Chỉ hi vọng người dân tới đền đừng vứt tiền khắp nơi, mắt rồng gì mà trên toàn tiền giấy.

Ng
Ôn tập №52

Ngày đầu đông thời tiết đẹp, trong lành, thoáng đãng, vị trí phong thủy tuyệt đẹp

Vi
Ôn tập №53

Không gian yên tĩnh,

Ôn tập №54

Đông người

Ng
Ôn tập №55

Khung cảnh đền trang nghiêm cổ kính. Khách viếng đền có khả năng gặp những người bán đồ lễ chèo kéo.

NH
Ôn tập №56

Địa danh Chí Linh gắn với nhiều nhân vật lịch sử và anh hùng dân tộc như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Thị Duệ, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Thái Học v.v...Chí Linh được hình thành từ lâu đời, năm 981 vua Lê Đại Hành đã chọn An Lạc là cơ sở chỉ huy chống quân xâm lược Tống. Trải qua các thời kỳ phong kiến Chí Linh đã được nhiều triều đại chọn là nơi xây dựng cung thành, tỉnh lỵ như thành Phao (Phả Lại) – đời nhà Mạc, thành Vạn (Tân Dân) Chí Linh còn có tên gọi là Bằng Châu hay Bằng Hà sau đó đổi tên là Phượng Hoàng và sau này là Chí Linh. Tháng 6 năm 1886, thực dân Pháp thành lập Nha Chí Linh thuộc phủ Nam Sách. Sau Cách mạng tháng 8, chính quyền [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đặt thành huyện Chí Linh. Tháng 4 năm 1947, huyện Chí Linh thuộc tỉnh Quảng Hồng; tháng 11 năm 1948, Chí Linh thuộc tỉnh Quảng Yên; từ tháng 2 năm 1955, Chí Linh thuộc tỉnh Hải Dương, ban đầu gồm thị trấn Phả Lại, thị trấn nông trường Chí Linh và 20 xã: An Lạc, Bắc An, Cẩm Lý, Chí Minh, Cổ Thành, Cộng Hòa, Đan Hội, Đồng Lạc, Hoàng Hoa Thám, Hoàng Tân, Hoàng Tiến, Hưng Đạo, Kênh Giang, Lê Lợi, Nhân Huệ, Tân Dân, Thái Học, Văn An, Văn Đức, Vũ Xá.Ngày 06.04.1946 ông Đào Bá Sủng là chủ tịch dân bầu đầu tiên của Huyện Chí Linh, sau này ông còn là Giám đốc sở Lương thực tỉnh Quảng NinhNgày 21 tháng 1 năm 1957, chuyển 3 xã: Vũ Xá, Cẩm Lý, Đan Hội về huyện Lục Nam của tỉnh Bắc Giang quản lý.Ngày 27 tháng 3 năm 1978, thành lập thị trấn Sao Đỏ - thị trấn huyện lị của huyện Chí Linh.Ngày 14 tháng 1 năm 2002, giải thể thị trấn nông trường Chí Linh và thành lập thị trấn Bến Tắm trên cơ sở 412,88 ha diện tích tự nhiên và 5.703 nhân khẩu của xã Bắc An.Từ đó, huyện Chí Linh có 20 đơn vị hành chính gồm 3 thị trấn: Sao Đỏ (huyện lị), Phả Lại, Bến Tắm và 17 xã: An Lạc, Bắc An, Chí Minh, Cổ Thành, Cộng Hòa, Đồng Lạc, Hoàng Hoa Thám, Hoàng Tân, Hoàng Tiến, Hưng Đạo, Kênh Giang, Lê Lợi, Nhân Huệ, Tân Dân, Thái Học, Văn An, Văn Đức.Ngày 12 tháng 2 năm 2010, huyện Chí Linh đã được Chính phủ nâng cấp thành thị xã Chí Linh1 , đồng thời thành lập 8 phường: Bến Tắm, Phả Lại, Sao Đỏ, Chí Minh, Cộng Hòa, Hoàng Tân, Thái Học, Văn An trên cơ sở 3 thị trấn và 5 xã có tên tương ứng.Ngày 25 tháng 6 năm 2015, thị xã Chí Linh được công nhận là đô thị loại 3.Theo quy hoạch chung đô thị Hải Dương đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, toàn bộ thị xã Chí Linh sẽ được nâng cấp lên thành thành phố Chí Linh, gồm 16 phường: An Lạc, Bến Tắm, Chí Minh, Cổ Thành, Cộng Hòa, Đồng Lạc, Hoàng Tân, Hoàng Tiến, Kênh Giang, Nhân Huệ, Phả Lại, Sao Đỏ, Tân Dân, Thái Học, Văn An, Văn Đức và 4 xã: Bắc An, Hoàng Hoa Thám, Hưng Đạo, Lê Lợi.Địa lýThị xã nằm ở phía đông bắc tỉnh Hải Dương, cách thành phố Hải Dương 40 km. Phía đông giáp thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Phía tây giáp tỉnh Bắc Ninh. Phía nam giáp huyện Nam Sách. Phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang.Phía bắc và đông bắc của thị xã là vùng đồi núi thuộc cánh cung Đông Triều, ba mặt còn lại được bao bọc bởi sông Kinh Thầy, sông Thái Bình và sông Đông Mai.Thị xã được chia thành 8 phường (Bến Tắm, Phả Lại, Sao Đỏ, Chí Minh, Cộng Hòa, Hoàng Tân, Thái Học, Văn An) và 12 xã (An Lạc, Bắc An, Cổ Thành, Đồng Lạc, Hoàng Hoa Thám, Hoàng Tiến, Hưng Đạo, Kênh Giang, Lê Lợi, Nhân Huệ, Tân Dân, Văn Đức), trong đó có 13 xã, phường là miền núi, chiếm 76% diện tích và 56% dân số của toàn thị xã. Ngoài ra còn có Trường ĐH Sao Đỏ, trên 120 cơ quan đơn vị, nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp đóng trên địa bàn.Chí Linh nằm trong vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Nó có đường giao thông thuận lợi. Đường bộ có Quốc lộ 18 chạy dọc theo hướng đông-tây qua trung tâm thị xã nối liền Hà Nội - Quảng Ninh, đường Quốc lộ 183 nối Quốc lộ 5 và đường 18, đường 37 là đường vành đai chiến lược quốc gia từ trung tâm thị xã đi tỉnh Bắc Giang. Đường thủy có chiều dài 40 km đường sông bao bọc phía đông, tây, nam của thị xã thông thương với Hải Phòng, Bắc Giang, Đáp Cầu (Bắc Ninh).Khí hậuChí Linh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt, mùa khô hanh lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 4 đến

So
Ôn tập №57

Khu danh lam thắng cảnh anh hùng trần hưng đạo là một địa danh lên đến.đã đến là muốn ở lại vì không khí rất trong lành.phong cảnh tuyệt vời

Ôn tập №58

Ảnh Kiếp Bạc xưa 1929

Ma
Ôn tập №59

Chốn linh thiêng.

Ôn tập №60

Ngôi đền rất linh thiêng, là nơi thờ Đức Thánh Trần và các tướng lĩnh dưới ông có công với nước Nam.

Ôn tập №61

Cảnh đẹp

ha
Ôn tập №62

Di tích lịch sử ghi nhận công lao của Trần Hưng Đạo 3 lần đánh thắng quân Nguyên mông

Kr
Ôn tập №63

Đền trang nghiêm cổ kính. Tuy nhiên gần đây chính quyền địa phương tổ chức thu phí vào đi lễ thánh của du khách cộng thêm thái độ chèo kéo quá đáng của những người làm dịch vụ trong khu vực

Tu
Ôn tập №64

Địa điển đáng đến dù chỉ một lần

ka
Ôn tập №65

Địa điểm tâm linh. Nên đến đây vào mùa lễ hội khoảng 15-20/8 âm lịch

Ôn tập №66

Cổ kính lắm ạ

Li
Ôn tập №67

Khu văn hoá tâm linh nổi tiếng của Hải Dương, đền thờ Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn

Tr
Ôn tập №68

Cảnh đẹp, yên tĩnh, con người thân thiện

Ng
Ôn tập №69

Rất đẹp

Ôn tập №70

24 hoặc 25 /8/2020 này đền có canh hầu nào ko nhỉ các ban

Du
Ôn tập №71

Ở đây không khí rất là trong lànhCó đầm sen rất là đẹp

Đứ
Ôn tập №72

Tuyệt vời

Th
Ôn tập №73

Nơi tâm linh, thờ hưng đạo Đại Vương.

ph
Ôn tập №74

Nơi thăm quan du lịch tâm linh nổi tiếng của Tỉnh Quảng Ninh

Th
Ôn tập №75

Tín ngưỡng, kiến trúc tâm linh, linh thiêng

Vi
Ôn tập №76

Lễ hội chính tổ chức từ ngày 15 đến ngày 20 tháng 8 âm lịch, ngoài ra đầu xuân cũng có các hoạt động lễ hội ở đây. Do tính chất địa lý (gần chùa Côn Sơn) và lịch sử, lễ hội Côn Sơn (gắn liền với Nguyễn Trãi) và lễ hội đền Kiếp Bạc (gắn liền với Trần Hưng Đạo) thường được tổ chức trùng nhau để nhân dân tưởng nhớ tới hai vị anh hùng dân tộc.

Fe
Ôn tập №77

Hội đền tháng 15-20/8 âm

Th
Ôn tập №78

Rất linh thiêng

TH
Ôn tập №79

Hn

Ng
Ôn tập №80

Tư vấn Quy hoạch đất Hà Nội chuẩn 100%

tu
Ôn tập №81

Rất tôn nghiêm

Th
Ôn tập №82

Linh thiêng!!

ch
Ôn tập №83

Nơi thờ vị tướng quân tài và và đức độ.

Ng
Ôn tập №84

Ý nghĩa

Ôn tập №85

Là một ngôi chùa cổ được rất nhiều người biết đến và còn là nơi tổ chức nhiều lễ hội

Tr
Ôn tập №86

Địa điểm tâm linh

Ôn tập №87

Rất linh thiêng

Ma
Ôn tập №88

Đã tới đây 8 năm trước, cảnh sắc đẹp và linh thiêng.

Ho
Ôn tập №89

Đẹp và trang nghiêm

Qu
Ôn tập №90

Vị trí đẹp và cổ kính

Ôn tập №91

Đền Kiếp Bạc thuộc địa phận hai thôn Vạn Kiếp và Dược Sơn, xã Hưng Đạo, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, cách Hà Nội khoảng 80km, và cách khu di tích danh thắng Côn Sơn 5km.Đền được dựng vào đầu thế kỷ 14, thờ Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo).Đền có 3 tòa điện lớn. Tại vị trí trang trọng nhất – tòa điện ở giữa đặt tượng thờ Trần Hưng Đạo đường bệ, uy nghi. Tòa điện ngoài cùng đặt tượng thờ tướng quân Phạm Ngũ Lão (con rể Trần Hưng Đạo). Tòa điện trong cùng đặt tượng thờ Quốc mẫu Thiên Thành công chúa (phu nhân của Trần Hưng Đạo) và hai con gái là Đệ nhất Khâm từ Hoàng hậu Quyên Thanh công chúa (vợ vua Trần Nhân Tông), Đệ nhị Nữ hoàng Anh Nguyên quận chúa (phu nhân của tướng quân Phạm Ngũ Lão). Trong đền còn đặt 4 bài vị thờ 4 con trai của Trần Hưng Đạo.

On
Ôn tập №92

Đền Kiếp Bạc Thờ Hưng Đạo Đại Vương ! Lễ Hội Đền Kiếp Bạc Tổ Chức rất lớn hàng năm đón khách thập phương về dự .

Ng
Ôn tập №93

Đang tu sửa khuân viên đẹp

Ôn tập №94

Đền thờ Quốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương

PT
Ôn tập №95

Đền Kiếp Bạc thuộc địa phận hai thôn Dược Sơn và Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam; là nơi thờ phụng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Kiếp Bạc là tên ghép của hai vùng Vạn Yên (làng Kiếp) và Dược Sơn (làng Bạc). Đây là di tích quan trọng thuộc khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc.Hàng năm có ngày hội dân khắp nơi về tham dự.

na
Ôn tập №96

Kiếp bạc

Da
Ôn tập №97

Trên đất Chí Linh nayXuân như vừa đến sớmTrời đã dày thêm nắngBốn bề nghe xôn xaoGió xe cuốn ào àoRung đôi bờ Phả LạiNhững cánh buồm tiếp nốiRủ nhau bay về đâuCó ghé vào cảng mớiBên bờ sông Lục ĐầuTa muốn hỏi sông sâuNơi đâu còn cọc gỗĐền Vương Trần đứng đóKIếp Bạc sáng một vùngHịch tướng sĩ thủa ấyMãi là lời non sôngChẳng phụ lòng cha ôngĐất xưa vui như hộiĐón chào mùa Xuân mớiỐng khói cao chọc trờiVệt khói ánh sáng ngờiNhư thanh gươm Sát ThátSông Lục Đầu xanh biếcLồng bóng gươm về xuôi…(ST)

Đứ
Ôn tập №98

Khu vực đền Kiếp Bạc là một thung lũng trù phú ba phía có dãy núi Rồng bao bọc, một phía là Lục Đầu Giang. Núi tạo thành thế rồng chầu, hổ phục, sông tạo thành minh đường rộng rãi. Phía trước đền có cổng lớn có ba cửa ra vào nguy nga, đồ sộ. Trên trán cổng mặt ngoài có bốn chữ Hưng thiên vô cực, dưới có 5 chữ Trần Hưng Đạo Vương từ.

Ph
Ôn tập №99

Bên trong đền Kiếp BạcKhu vực đền Kiếp Bạc là một thung lũng trù phú ba phía có dãy núi Rồng bao bọc, một phía là Lục Đầu Giang. Núi tạo thành thế rồng chầu, hổ phục, sông tạo thành minh đường rộng rãi. Phía trước đền có cổng lớn có ba cửa ra vào nguy nga, đồ sộ. Trên trán cổng mặt ngoài có bốn chữ Hưng thiên vô cực, dưới có 5 chữ Trần Hưng Đạo Vương từ.Qua cổng lớn, bên trái có một giếng gọi là Giếng Ngọc mắt rồng. Theo con đường đá đi đến khu vực để kiệu trong mùa lễ hội, phía trước có một án thờ.Tòa điện ngoài cùng thờ Phạm Ngũ Lão, tòa điện thứ hai thờ Hưng Đạo Vương, tòa điện trong cùng thờ phu nhân Hưng Đạo Vương là công chúa Thiên Thành và hai con gái được gọi là Nhị vị Vương cô. Trong đền hiện còn 7 pho tượng bằng đồng: tượng Trần Hưng Đạo, phu nhân, hai con gái, con rể là Phạm Ngũ Lão, Nam Tào, Bắc Đẩu và 4 bài vị thờ các con trai của ông cùng 2 gia tướng là Yết Kiêuvà Dã Tượng.Gần đền là Viên Lăng là một quả núi nhỏ cây cối mọc um tùm, một số người cho rằng đây là nơi an táng Trần Hưng Đạo.Nguồn Wiki

Ôn tập №100

Đền Kiếp Bạc thuộc địa phận hai thôn Dược Sơn và Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam, là nơi thờ phụng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Kiếp Bạc là tên ghép của hai vùng Vạn Yên (làng Kiếp) và Dược Sơn (làng Bạc). Đây là di tích quan trọng thuộc khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc.Vào thế kỷ 13, đây là nơi Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn lập căn cứ, tích trữ lương thực, huấn luyện quân sĩ trong các cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông. Sang thế kỷ 14, đền thờ ông được xây dựng tại nơi đây và là nơi tổ chức các lễ hội hàng năm để dâng hương tưởng niệm vị anh hùng của dân tộc Việt, người có công lớn với đất nước và được dân gian tôn sùng là Đức Thánh Trần.Khu vực đền Kiếp Bạc nằm gần Lục Đầu Giang, là nơi tụ hội của sáu con sông: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, sông Đuống, sông Kinh Thầy và nhánh chính của sông Thái Bình. Một số người theo thuyết phong thủy cho rằng đây chính là nơi tụ khí để gây dựng cơ nghiệp. Theo đường bộ, đền Kiếp Bạc cách Hà Nội khoảng 80 km (50 dặm) đi theo đường quốc lộ số 1 đến Bắc Ninh rẽ sang đường quốc lộ số 18 và cách chùa Côn Sơnkhoảng 5 km (3 dặm).Khu vực đền Kiếp Bạc là một thung lũng trù phú ba phía có dãy núi Rồng bao bọc, một phía là Lục Đầu Giang. Núi tạo thành thế rồng chầu, hổ phục, sông tạo thành minh đường rộng rãi. Phía trước đền có cổng lớn có ba cửa ra vào nguy nga, đồ sộ. Trên trán cổng mặt ngoài có bốn chữ Hưng thiên vô cực, dưới có 5 chữ Trần Hưng Đạo Vương từ.Qua cổng lớn, bên trái có một giếng gọi là Giếng Ngọc mắt rồng. Theo con đường đá đi đến khu vực để kiệu trong mùa lễ hội, phía trước có một án thờ.Tòa điện ngoài cùng thờ Phạm Ngũ Lão, tòa điện thứ hai thờ Hưng Đạo Vương, tòa điện trong cùng thờ phu nhân Hưng Đạo Vương là công chúa Thiên Thành và hai con gái được gọi là Nhị vị Vương cô. Trong đền hiện còn 7 pho tượng bằng đồng: tượng Trần Hưng Đạo, phu nhân, hai con gái, con rể là Phạm Ngũ Lão, Nam Tào, Bắc Đẩu và 4 bài vị thờ các con trai của ông cùng 2 gia tướng là Yết Kiêu và Dã Tượng.Gần đền là Viên Lăng là một quả núi nhỏ cây cối mọc um tùm, một số người cho rằng đây là nơi an táng Trần Hưng Đạo.Lễ hội chính tổ chức từ ngày 15 đến ngày 20 tháng 8 âm lịch, ngoài ra đầu xuân cũng có các hoạt động lễ hội ở đây. Do tính chất địa lý (gần chùa Côn Sơn) và lịch sử, lễ hội Côn Sơn (gắn liền với Nguyễn Trãi) và lễ hội đền Kiếp Bạc (gắn liền với Trần Hưng Đạo) thường được tổ chức trùng nhau để nhân dân tưởng nhớ tới hai vị anh hùng dân tộc.Ngoài ra, tại đền Kiếp Bạc vào năm 2006, chính quyền chính thức công nhận hình thức sinh hoạt tín ngưỡng lên đồng. Những người theo tín ngưỡng lên đồng thờ Thánh Trần được gọi là Thanh đồng. Hiện nay lên đồngTrần triều diễn ra thường xuyên tại đền Kiếp Bạc.

Thông tin
100 Ảnh
100 Bình luận
4.8 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:Côn Sơn-Kiếp Bạc, Hưng Đạo, Chí Linh, Hải Dương 170000, Việt Nam
  • Địa điểm:http://consonkiepbac.org.vn/
  • Điện thoại:+84 220 3882 400
Thể loại
  • Nơi thờ cúng
  • Địa điểm hành hương
  • Điểm đến tôn giáo
  • Thắng cảnh
  • Điểm thu hút khách du lịch
Phù hợp cho người khuyết tật
  • Lối vào cho xe lăn:Không
Tổ chức tương tự