user
Đền Ngọc Sơn
Đinh Tiên Hoàng, Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội 100000, Việt Nam
Ngoại hình
Bình luận
Ng
Ôn tập №1

Đền Ngọc Sơn là biểu tượng Văn hoá tâm linh của người Hà Nội nằm trên Đảo Ngọc, trong lòng Hồ Hoàn Kiếm. Vẻ đẹp ấn tượng khi vào đền Ngọc Sơn là đi trên chiếc cầu Thê Húc màu đỏ mang ý nghĩa lớn. Ngoài khuôn viên, các vị thần của Đền là một nơi đặc biệt mà du khách quan tâm nhiều nhất đó là khu vực đặt tủ kính giữ tiêu bản của rùa Hồ Gươm. Hình ảnh cụ rùa to lớn, nghiêm trang khiến du khách phải tò mò. Sự kết hợp hoàn hảo giữa Đền Ngọc Sơn và Hồ Hoàn Kiếm đã tạo nên một kiến trúc tổng thể hợp nhất, tạo vẻ đẹp nghiêm trang, cổ kính hài hoà.

Ng
Ôn tập №2

Đền Ngọc Sơn một không gian đền cổ kính trong lòng Hồ Gươm trong xanh, thơ mộng. Nổi bật trên nền trời là ngọn tháp bút vời vợi tạo thành một tổng thể kiến trúc Thiên – Nhân hợp nhất, gợi nên không ít dư âm chan hoà giữa con người với thiên nhiên.Đền Ngọc Sơn – không gian văn hóa tâm linh giữa lòng Hồ Gươm.

PH
Ôn tập №3

Đền Ngọc Sơn một không gian đền cổ kính trong lòng Hồ Gươm trong xanh, thơ mộng. Nổi bật trên nền trời là ngọn tháp bút vời vợi tạo thành một tổng thể kiến trúc Thiên – Nhân hợp nhất, gợi nên không ít dư âm chan hoà giữa con người với thiên nhiên.Đền Ngọc Sơn – không gian văn hóa tâm linh giữa lòng Hồ Gươm.Được xây dựng từ đầu thế kỷ 19, di tích lịch sử đền Ngọc Sơn ban đầu được biết đến với cái tên chùa Ngọc Sơn , sau đổi thành đền Ngọc Sơn vì trong đền thờ thần văn chương khoa cử là Văn Xương Đế Quân và thờ vị anh hùng có công phá quân Nguyên thế kỷ 13 là Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn. Đền Ngọc Sơn tính tới nay đã trải qua nhiều lần đổi tên, xây dựng lại bắt đầu từ thời vua Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long, ông đã đặt tên ngôi đền là Ngọc Tượng. Rồi đến thời nhà Trần, ngôi đền bắt đầu có tên là Ngọc Sơn. Đến thời nhà Lê, chúa Trịnh Giang đã dựng cung Thụy Khánh trên nền đất đền Ngọc Sơn cũ. Cuối đời nhà Lê, cung Thụy Khánh bị phá hủy.Ông Tín Trai – một nhà từ thiện thời đó đã dùng nền cung Thụy Khánh cũ, lập ra một ngôi chùa mới, lấy tên là chùa Ngọc Sơn. Trải qua nhiều năm tháng, ngôi chùa bị đổ nát. Ít năm sau, con trai của ông Tín Trai nhượng lại chùa cho một hội từ thiện. Hội từ thiện tiến hành tu sửa, dỡ bỏ gác chuông chùa, cải tạo chùa thành đền thờ Văn Xương Đế Quân. Tới năm 1865, nhà nho Nguyễn Văn Siêu đứng ra tu sửa lại ngôi đền và dần dần có diện mạo như ngày nay. Đền Ngọc Sơn mới sửa được đắp thêm đất và xây kè đá xung quanh. Điểm nhấn tuyệt vời nhất là khi ông còn cho xây thêm đình Trấn Ba, bắc một cây cầu từ bờ Đông đi vào đền, gọi là cầu Thê Húc. Bên trái của đền ông cho dựng Đài Nghiên. Phía Đông trên núi Ngọc Bội ông cho xây Tháp Bút, tạo nên một thể hoàn chình.Kiến trúc Đền không chỉ biểu hiện cho học vấn và văn chương mà còn được coi như một không gian văn hóa yên bình, gợi cảm giác chan hoà giữa con người và thiên nhiên.Di Tích Đền Ngọc Sơn được chính thức công nhận cấp Quốc Gia là Di Tích Lịch Sử và Danh Lam Thắng Cảnh vào ngày 9/12/2013 cùng với hệ thống quần thể Hồ Hoàn Kiếm thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội theo Quyết định 2383/QĐ- TTG của Thủ tướng Chính phủ nhắm bảo vệ di sản văn hóa vật thể và phi vật thể Quốc gia. Ngoài ra Đền còn nằm trong số 9 di tích quốc gia đặc biệt trên tổng số 2.300 di tích được xếp hạng tại thành phố được Nhà nước chú trọng công tác bảo tồn và phát huy giá trị vốn có theo thời gian.Nằm tọa trên hòn đảo Ngọc Sơn của hồ Hoàn Kiếm, băng qua “dải lụa đỏ” cầu Thế Húc cong cong, đền Ngọc Sơn như có sức hút của đá nam châm. Đền nằm trên một gò đất cao phía Đông Bắc của hồ, tạo nên sự hài hòa giữa công trình kiến trúc với bối cảnh thiên nhiên, khiến người ngắm nhìn khó cưỡng lại được với vẻ đẹp của Đền.Kiến trúc tổng quan của đền Ngọc Sơn thể hiện khá rõ nét sự hòa hợp về tôn giáo và văn hiến qua ngàn năm lịch sử. Đó là một điển hình về không gian và kiến trúc tuyệt tác. Đền Ngọc Sơn được xây dựng theo kiến trúc hình chữ Tam. Bên trong đền có các câu đối, hoành phi và vật bài trí vô cùng linh thiêng. Kiến trúc đền Ngọc Sơn thể hiện rõ nét sự hòa hợp về tôn giáo qua nhiều năm tháng lịch sử. Cùng với Đền Ngọc Sơn, Tháp Bút – Đài Nghiên bên hồ Hoàn Kiếm trước cửa đền Ngọc Sơn cũng đều là những biểu tượng văn hóa, những công trình kiến trúc độc đáo, nổi tiếng của Thăng Long từ nhiều đời nay.

Ôn tập №4

Đền Ngọc Sơn là một ngôi đền thờ nằm trên đảo Ngọc của hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội, Việt Nam. Đây cũng là một di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam được xếp hạng đợt 4.

Na
Ôn tập №5

Một điểm du lịch không thể thiếu ở Hà Nội

Ôn tập №6

😻 Giá vé vào 30k/1 vé người lớn , trẻ em free, sinh viên 15k/1véBên trong là ngôi đền linh thiêng, có nơi trưng bày 2 tiêu bản Cụ Rùa Hồ Gươm rất đẹp. Đến HNoi thì ko nên bỏ qua địa điểm này!

Hằ
Ôn tập №7

Đền Ngọc Sơn là ngôi đền nằm tọa trên hòn đảo ngọc giữa lòng hồ Hoàn Kiếm, đựoc băng qua Dải Lụa Đỏ cầu Thê Húc cong cong. Đền Ngọc Sơn là di tích lịch sử không chỉ có kiến trúc độc đáo cổ kính mà còn là 1 nơi có biểu tượng văn hóa tâm linh nổi tiếng của Hà Nội. Đền thờ phụng các Tướng giỏi, các vị anh hùng có công phá quân nguyên.

Cả
Ôn tập №8

Đền Ngọc Sơn một không gian đền cổ kính trong lòng Hồ Gươm trong xanh, thơ mộng. Nổi bật trên nền trời là ngọn tháp bút vời vợi tạo thành một tổng thể kiến trúc Thiên – Nhân hợp nhất, gợi nên không ít dư âm chan hoà giữa con người với thiên nhiên.Đền Ngọc Sơn – không gian văn hóa tâm linh giữa lòng Hồ Gươm.Được xây dựng từ đầu thế kỷ 19, di tích lịch sử đền Ngọc Sơn ban đầu được biết đến với cái tên chùa Ngọc Sơn (chữ Nho: 玉山), sau đổi thành đền Ngọc Sơn vì trong đền thờ thần văn chương khoa cử là Văn Xương Đế Quân và thờ vị anh hùng có công phá quân Nguyên thế kỷ 13 là Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.Đền Ngọc Sơn tính tới nay đã trải qua nhiều lần đổi tên, xây dựng lại bắt đầu từ thời vua Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long, ông đã đặt tên ngôi đền là Ngọc Tượng.Rồi đến thời nhà Trần, ngôi đền bắt đầu có tên là Ngọc Sơn.Đến thời nhà Lê, chúa Trịnh Giang đã dựng cung Thụy Khánh trên nền đất đền Ngọc Sơn cũ. Cuối đời nhà Lê, cung Thụy Khánh bị phá hủy.Ông Tín Trai – một nhà từ thiện thời đó đã dùng nền cung Thụy Khánh cũ, lập ra một ngôi chùa mới, lấy tên là chùa Ngọc Sơn. Trải qua nhiều năm tháng, ngôi chùa bị đổ nát. Ít năm sau, con trai của ông Tín Trai nhượng lại chùa cho một hội từ thiện.Hội từ thiện tiến hành tu sửa, dỡ bỏ gác chuông chùa, cải tạo chùa thành đền thờ Văn Xương Đế QuânTới năm 1865, nhà nho Nguyễn Văn Siêu đứng ra tu sửa lại ngôi đền và dần dần có diện mạo như ngày nay. Đền Ngọc Sơn mới sửa được đắp thêm đất và xây kè đá xung quanh. Điểm nhấn tuyệt vời nhất là khi ông còn cho xây thêm đình Trấn Ba, bắc một cây cầu từ bờ Đông đi vào đền, gọi là cầu Thê Húc. Bên trái của đền ông cho dựng Đài Nghiên. Phía Đông trên núi Ngọc Bội ông cho xây Tháp Bút, tạo nên một thể hoàn chình.

Sh
Ôn tập №9

Nằm trên đảo Ngọc trong lòng hồ Hoàn Kiếm, quần thể di tích đền Ngọc Sơn không chỉ sở hữu kiến trúc độc đáo mà còn là biểu tượng văn hóa tâm linh nổi tiếng của Hà Nội

Hả
Ôn tập №10

Đền Ngọc Sơn nằm tại Hồ Hoàn Kiếm, ngôi đền cổ kính, lịch sử lâu đời, bên trong đền có trưng bày tiêu bản của Cụ Rùa, có thể vào thăm quan, giá vé khá rẻ, sinh viên học sinh còn được giảm giá

To
Ôn tập №11

Là điểm tham quan chính của quần thể di tích gồm Tháp Bút, Đài Nghiên, cầu Thê Húc, Đắc Nguyệt Lâu, Trấn Ba Đình... và đền Ngọc Sơn. Trước đây đền chỉ thờ phụng Văn Xương Đế Quân (vị thần bảo trợ cho sĩ tử), sau này Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn cũng được thờ tại đây do chiến công đại thắng quân Nguyên Mông. Phong cảnh của cụm di tích này rất nên thơ, nói đẹp như tranh vẽ có hơi quá nhưng không ngoa chút nào. Là điểm nên đến tại Hà Nội, nhất là những người có niềm tin vào tâm linh.The main attraction within the cluter of relics on Jade islet. It was used to worship Van Xuong De Quan (a Taoist deity refered to as Protector of Scholars), but has also been worshiping Hung Dao Grand Prince for years due to his heroic victory over Yuan dynastys invasion. The landscape here is quite picturesque. A must-visit place in Hanoi; especially to those who have a strong spiritual belief.

Ôn tập №12

Được xây dựng theo kiến trúc hình chữ Tam, đền Ngọc Sơn là nơi thờ thần Văn Xương Đế Quân (chủ quản văn chương, khoa cử) và thờ Đức thánh Trần Hưng Đạo. Ngoài ra, nơi đây cũng thờ Phật A-di-đà, Lã Động Tân, Quan Vân Trường. Qua đó thể hiện rất rõ quan niệm “tam giáo đồng nguyên” của người Việt với ý nghĩa đoàn kết, hòa hợp tôn giáo.

Vi
Ôn tập №13

Đến Hà Nội nên vòng đến Hồ Hoàn Kiếm, vòng qua đền Ngọc Sơn , ngang qua cầu Thê Húc - cầy cầu màu đỏ nên thơ ở Hà Nội . Với thời tiết nên thơ , dịu dàng , vài lá vàng rơi nhẹ nhàng trên cầu son đỏ Thê Húc ngang đến Ngọc Sơn, có nhiều nét cổ kính , xưa cũ lại rất đẹp và đặc biệt . Mình rất thích nơi đây , đẹp lạ kì , hữu tình

vi
Ôn tập №14

Đến thăm đền Ngọc Sơn, du khách sẽ cảm nhận được không khí yên bình, tĩnh lặng giữa thành phố ồn ào, tấp nập. Ngôi đền này không chỉ là điểm tâm linh để người dân thành phố và du khách dâng hương cầu mong bình an và sức khỏe mà còn là nơi để thư giãn tâm hồn, để cảm nhận cuộc sống và để lưu lại những bức ảnh đẹp ở mảnh đất Thủ đô.

Hằ
Ôn tập №15

Đèn Ngọc Sơn nằm trong Hồ Gươm Hoàm Kiếm Hà Nội

Ti
Ôn tập №16

Cảnh đẹp mang tính lịch sử cao. Ngắm cảnh bên ngoài miễn phí. Vào đền mới mất phí qua cầu vào vẫn cảnh.

Th
Ôn tập №17

Ngôi đền nổi tiếng lâu đời gắn liền với lịch sử phong kiến Việt Nam.

Th
Ôn tập №18

Đền Ngọc Sơn là một ngôi đền thờ nằm trên đảo Ngọc của hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội, Việt Nam. Đây cũng là một di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam được xếp hạng đợt 4.

TU
Ôn tập №19

Có 2 cụ rùa đang được lộng kính để bảo tồn: 1 cụ nặng hơn 150 cân, 1 cụ nặng hơn 250 cân

Ch
Ôn tập №20

Trên có đặt một cái nghiên mực bằng đá hình nửa quả đào bổ đôi theo chiều dọc, có hình ba con ếch đội. Trên nghiên có khắc một bài minh nói về công dụng của cái nghiên mực xét về phương diện triết học. Người đời sau ca ngợi là: Nhất đài Phương Đình bút. Từ cổng ngoài đi vào có hai bức tường hai bên, một bên là bảng rồng, một bên là bảng hổ, tượng trưng cho hai bảng cao quý nêu tên những người thi đỗ, khiến cho các sĩ tử đi qua càng gắng công học hành. Hai bên có hai câu đối:Bát đảo, mặc ngân hồ thủy mãnKình thiên, bút thế thạch phong cao.Nghĩa là:Tràn quanh đảo ngấn mực đầy hồChạm bầu trời, thế bút ngất núi

Ôn tập №21

Ngôi đền cổ xưa, có thờ 2 cụ rùa.

Th
Ôn tập №22

Giá vé 30kHọc sinh, sinh viên 15kXuất trình thẻ hssv tại quầy bán vé nhéỞ đền có một chú bảo vệ phía trước, chú vui vẻ, nói chuyện hài hước, vô cùng dễ thương luôn.

Độ
Ôn tập №23

Đền Ngọc Sơn có lịch sử khá lâu đời và đặc biệt. Xưa kia, đây vốn là ngôi đền thờ Quan đế để trấn áp cái ác, sau chuyển sang thờ Phật, cuối cùng Đền  được tu sửa lại giống như ngày nay. Bước qua cổng đền Ngọc Sơn là đến đền chính gồm hai ngôi đền nối liền nhau:  Ngôi đền thứ nhất ở phía Bắc thờ Hưng đạo Đại Vương Trần Quốc Tuần (Trần Hưng Đạo) và thần Văn Xương Đế Quân (chủ quản văn chương, khoa cử). Tượng của Hưng Đạo Vương được đặt trên một bệ đá cao 1m, hai bên là hai cầu thang bằng đá. Còn tượng Văn Xương Đế Quân dựng đứng uy nghiêm, trên tay ông cầm bút, thể hiện dáng vẻ thư thái, nho nhã. Phía Nam của đền còn có đình Trấn Ba (hay còn gọi là đình chắn song – ngụ ý là cột trụ đứng vững giữa những thay đổi thời thế). Đình Trấn Ba có hình vuông, bao gồm tám mái, mái hai tầng có 8 cột chống đỡ, bốn cột ngoài bằng đá, bốn cột trong được làm bằng gỗ đầy uy thế. Ngoài ra, Đền cũng thờ Phật A-di-đà, Lã Động Tân, Quan Vân Trường,.. nhằm thể hiện rõ quan niệm “tam giáo đồng nguyên” của người Việt với ý nghĩa rộng hơn là tinh thần đoàn kết, hòa hợp các tôn giáo. (Nguồn: denngocson)

Tr
Ôn tập №24

Nhớ Hà Nội vào một ngày mưa đầu năm🌧🌧

vn
Ôn tập №25

Một nơi rất đẹp. Vé vào cổng người lớn 30k. Trẻ con free. Cầu Thê húc thật đẹp. Cảnh yên bình. Có hai tiêu bản rùa rất đáng xem. Có cả những con rùa cạn hấp dẫn lũ trẻ. Còn lại là nơi thờ cúng. Đã đến Hà nội là phải đi vào đền Ngọc Sơn.

va
Ôn tập №26

Đoàn thuyền chở các bà, các chị từ chợ huyện, chợ tỉnh về cập bến. Các bà các chị được đàn con ùa ra đón. Con lớn đỡ cho mẹ gánh hàng. Con nhỏ vòi mẹ chia quà. Tiếng cười nói rộn ràng cả một khúc sông. Rồi ai về nhà nây. Con thuyền neo vào bến đỗ. Đây cũng là lúc bọn trẻ chăn trâu lùa trâu xuống tắm. Bọn trẻ tắm cho trâu, rồi bọn trẻ giỡn nước. Chúng té nước cho nhau. Chúng chơi trò đánh trận. Một đứa kiếm đâu được trái bóng tròn. Thế là chúng ném bóng cho nhau. Một ý kiến được cả bọn chấp nhận: chơi

lu
Ôn tập №27

Vào đền phải mua vé ? không hài lòng cho lắm

Hằ
Ôn tập №28

Đền Ngọc Sơn Cổ Kính Linh Thiêng

no
Ôn tập №29

Nơi tạo ra nhiều bức ảnh vè hà nội

ca
Ôn tập №30

Đền Ngọc Sơn nằm trên một gò đất cao phía Đông Bắc của hồ Hoàn Kiếm (hồ Gươm), Hà Nội. Không chỉ là một di tích Quốc gia đặc biệt mà đền Ngọc Sơn còn là một địa điểm du khách không thể bỏ qua khi du lịch Hà Nội. Hầu như du khách nào đến Hà Nội cũng dành thời gian để ghé thăm đền Ngọc Sơn.Vì là nơi tôn nghiêm nên khi tham quan đền Ngọc Sơn du khách nhớ ăn mặc lịch sự, kín đáo. Du khách nên ăn nói nhẹ nhàng, lịch sự, xếp hàng vào thăm đền đàng hoàng trong trường hợp đông khách. Du khách hạn chế sờ vào những hiện vật không được ban quản lý cho phép…Du khách nhớ ghi chép những thông tin này vào sổ tay kinh nghiệm du lịch Hà Nội để có thêm nhiều kiến thức hữu ích.Lịch sử và ý nghĩa về đền Ngọc Sơn ở Hà NộiĐền Ngọc Sơn được xây dựng khoảng vào thế kỷ 19. Đây là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu ở Hà Nội. Đền Ngọc Sơn không chỉ là một điểm du lịch tâm linh nổi tiếng mà còn là nơi mang đến cho du khách trong và ngoài nước những trải nghiệm ấn tượng. Các sĩ tử Hà Nội cũng thường đến đây cầu nguyện để việc thi cử gặp nhiều may mắn.

Tr
Ôn tập №31

Đền hiện nay được xây dựng từ thế kỷ 19. Lúc đầu được gọi là chùa Ngọc Sơn (chữ Nho: 玉山), sau đổi gọi là đền Ngọc Sơn vì trong đền chỉ thờ thần Văn Xương Đế Quân là ngôi sao chủ việc văn chương khoa cử và thờ Trần Hưng Đạo, vị anh hùng có công phá quân Nguyên thế kỷ 13.Khởi nguyên, khi vua Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long đặt tên ngôi đền đã có tại đây là Ngọc Tượng, đến đời nhà Trần đổi tên là Ngọc Sơn. Thời Trần, ngôi đền để thờ những người anh hùng liệt sĩ đã hy sinh trong kháng chiến chống Nguyên-Mông. Về sau lâu ngày đền ấy sụp đổ.Đình Trấn Ba trong khuôn viên đền Ngọc Sơn. Ảnh chụp năm 1896.Tiền đường đền Ngọc SơnCửa trongĐến thời Vĩnh Hựu nhà Lê (1735 - 1739), chúa Trịnh Giang đã dựng cung Khánh Thuỵ và đắp hai quả núi đất ở trên bờ phía Đông đối diện với Ngọc Sơn gọi là núi Đào Tai và Ngọc Bội. Cuối đời nhà Lê, cung Khánh Thuỵ bị Lê Chiêu Thống phá hủy một phần. Ngày nay sau nhiều năm lịch sử diện tích Hồ Hoàn Kiếm bị đô thị hoá thu nhỏ lại gấp nhiều lần . Chỉ còn lại chứng tích cũ như Phố Cầu Gỗ khi xưa là có một cây Cầu Gỗ nằm trên con Phố Cầu Gỗ ngày nay để người dân đi lại . Cung Khánh Thuỵ sau khi bị đổ nát một phần nhân dân trong Làng Tả Khánh lại cùng nhau dựng lên thờ tự lại trên nền đất lịch sử đó và có tên mới là Đền Khánh Thuỵ cho đến ngày nay sâu trong ngõ Hàng Hành thuộc phường Hàng Trống , quận Hoàn Kiếm. Trong Đền Khánh Thuỵ vẫn còn lưu giữ lại một bia đá có các thông tin kết nối với di tích Ngọc Sơn khi xưa trên nền đất cũ. Cung Khánh Thuỵ và đền Khánh Thuỵ ngày nay đều thuộc quần thể di tích Ngọc Sơn lịch sử do vậy mà vị trí Đền Khánh Thuỵ luôn quay cửa Cung về phía Đền Ngọc Sơn còn lưng thì quay ra phố Hàng Hành nên nhiều người đã không được biết đến và chưa có phương án bảo tồn cùng quần thể Ngọc Sơn. Một nhà từ thiện tên là Tín Trai, nhân một phần nền cung cũ đã lập ra một ngôi chùa gọi là chùa Ngọc Sơn. Bài ký Đền Ngọc Sơn đế quân được soạn năm 1843 vào lúc nhân dịp sửa đền Quan đế thành chùa Ngọc Sơn có viết: ...Hồ Tả Vọng tên cũ gọi hồ Hoàn Kiếm là một danh thắng đất Kinh kỳ xưa. Phía bắc mặt hồ, một gò đất nổi lên rộng khoảng ba bốn sào, tương truyền là chỗ đài câu cá thời cuối Lê. Trước đây, ông Tín Trai làng Nhị Khê nhân có đền Quan Đế tại đấy bèn mở rộng sửa sang thêm gọi là chùa Ngọc Sơn....

An
Ôn tập №32

Khá đẹp, lúc đi do trời lạnh nên khá ít khách.

AN
Ôn tập №33

Đền Ngọc Sơn có cảnh quan rất đẹp, thu hút khách du lịch cả trong và ngoài nước.Đền Ngọc Sơn đã có từ lâu đời, đã đi sâu vào tiềm thức của người dân Việt Nam nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng.Đền hiện nay được xây dựng từ thế kỷ 19. Lúc đầu được gọi là chùa Ngọc Sơn , sau đổi gọi là đền Ngọc Sơn vì trong đền chỉ thờ thần Văn Xương Đế Quân là ngôi sao chủ việc văn chương khoa cử và thờ Trần Hưng Đạo, vị anh hùng có công phá quân Nguyên thế kỷ 13.

Di
Ôn tập №34

Mình ở Cần Thơ, lần đầu đến Hồ Gươm để ngắm nhìn Hà Nội cực kỳ thích thú luôn nè.mình dạo 1 vòng hồ gươm, đi đền Ngọc Sơn, uống cà phê đinh và ngồi hóng gió.thật thích thú với mùa thu hà nội cực dễ chịu này.Nhưng so với Miền Tây thì sẽ khá oi bức.nước hồ xanh trong cực mát luôn nha.Bạn nào thích HN, đến HN thì check in địa điểm này nha.

La
Ôn tập №35

Di tích đền mà sao lại thu phí nhỉ? Không lẽ Thủ Đô nghèo đến thế?

Tr
Ôn tập №36

Được xây dựng từ đầu thế kỷ 19, di tích lịch sử đền Ngọc Sơn ban đầu được biết đến với cái tên chùa Ngọc Sơn (chữ Nho: 玉山), sau đổi thành đền Ngọc Sơn vì trong đền thờ thần văn chương khoa cử là Văn Xương Đế Quân và thờ vị anh hùng có công phá quân Nguyên thế kỷ 13 là Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

Mi
Ôn tập №37

Đền Ngọc Sơn là một ngôi đền thờ nằm trên đảo Ngọc của hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội, Việt Nam. Đây cũng là một di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam được xếp hạng đợt 4.

An
Ôn tập №38

1 buổi sáng tinh mơ tại hồ gươm

Th
Ôn tập №39

Đền Ngọc Sơn trong ngày đông có nắng

Qu
Ôn tập №40

đền ngọc sơn hiện lưu giữ xác cụ rùa hồ gươm quý hiếm và là một chúng tích lịch sử trải qua bao thăng trầm cùng Thăng Long Hà Nội xưa và nay.

Go
Ôn tập №41

Cảnh rất đẹp, nhất là lúc hoàng hôn cuối mùa thu.

di
Ôn tập №42

Đền Ngọc Sơn là ngôi đền nằm trên đảo Ngọc của Hồ Hoàn Kiếm. Đền có từ xa xưa ,đến khi vua Lý dời đô ra Thăng Long, Ngài đặt tên đền là Ngọc Tượng .Thời Trần, đền thờ Trấn Quốc Tuấn và các vị Anh hùng liệt sĩ trong kháng chiến chống Nguyên- Mông. Đến giữa tk XIX đền được xây dựng lại theo ý tưởng của nhà Nho Nguyễn Văn Siêu,có thêm các công trình xung quanh Đền Ngọc Sơn như : Đài Nghiên, Tháp Bút, Cầu Thê Húc ,...Đền Ngọc Sơn là thắng cảnh nổi tiếng của Hà Nội!

Ôn tập №43

Mình đi buổi tối, đền lên đèn rất đẹp và hoành tráng, ở đền còn có một bảo tàng nhỏ nhỏ trưng bày hình ảnh rùa, mình nghĩ buổi sáng đi sẽ chụp hình đẹp hơn, buổi tối thì ra đây ngắm cảnh hồ và thành phố sẽ tuyệt hơn.Ở đền còn có 1 con mèo rất quấn người nhé, chắc khu đền nuôi để nó bắt chuột.Giá vé: 30k/1 người

Gi
Ôn tập №44

Đên ngọc sơn là một ngôi đền cổ nằm giữa trung tâm thủ đô, bên cạnh đền là hồ gươm . Là một nơi thăm quan du lịch của đất nước việt nam và trên toàn thế giới.

Ôn tập №45

Đền cổ xưa, rất đẹp, nơi linh thiêng, có rất nhiều du khách viếng thăm.Qua Cầu Thê Húc là lối vào đền. Từ đền có thể ngắm tháp rùa từ xa rất đẹp.Giá vé thu phí tham quan di tích là 30k,

Tu
Ôn tập №46

Đền Ngọc Sơn một không gian đền cổ kính trong lòng Hồ Gươm trong xanh, thơ mộng. Nổi bật trên nền trời là ngọn tháp bút vời vợi tạo thành một tổng thể kiến trúc Thiên – Nhân hợp nhất, gợi nên không ít dư âm chan hoà giữa con người với thiên nhiên.Được xây dựng từ đầu thế kỷ 19, di tích lịch sử đền Ngọc Sơn ban đầu được biết đến với cái tên chùa Ngọc Sơn (chữ Nho: 玉山), sau đổi thành đền Ngọc Sơn vì trong đền thờ thần văn chương khoa cử là Văn Xương Đế Quân và thờ vị anh hùng có công phá quân Nguyên thế kỷ 13 là Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

Ng
Ôn tập №47

Đền Ngọc Sơn có không khí thật trang nghiêm, quang cảnh đẹp, các ban thờ phụng được bày biện một cách cung kính. Bờ Hồ cũng có nhiều thùng rác công cộng nên không có thấy rác ở ven bờ cho nên vào đền thì bớt mùi hơn, không khí thoáng đãng hơn r. Các cô chú phụ trách đền cũng nhiệt tình chỉ dẫn cho khác du lịch. T yêu Hà Nội không chỉ vì là nơi chôn rau cắt rốn mà còn vì có đền Ngọc Sơn và cầu Thê Húc với bao kỷ niệm gắn bó với tuổi thơ.

Ra
Ôn tập №48

Đây là ngôi đền linh thiêng và lâu đời của Hà Nội, hiện đang lưu giữ 2 tiêu bản Cụ Rùa Hồ Gươm rất lớn. Nằm trên một cồn đất lớn giữa Hồ Gươm được bắc qua bởi Cầu Thê Húc, quang cảnh bên trong đẹp và trang nghiêm, bạn có ngắm tháp rùa và phong cảnh quanh hồ. Rất nhiều du khách thập phương hàng ngày đều tới đây thắp hương và ngắm cảnh...

Ôn tập №49

Xưa kia, khi vua Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long, ông đã đặt tên ngôi đền là Ngọc Tượng. Đến thời nhà Trần, ngôi đền có tên là Ngọc Sơn. Đền thờ này được xây dựng để thờ những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh trong kháng chiến chống Nguyên Mông. Do lâu ngày không tu sửa nên ngôi đền sớm sụp đổ.Đến thời nhà Lê, chúa Trịnh Giang đã dựng cung Thụy Khánh trên nền đất đền Ngọc Sơn cũ. Cuối đời nhà Lê, cung Thụy Khánh bị phá hủy. Ông Tín Trai – một nhà từ thiện thời đó đã dùng nền cung Thụy Khánh cũ, lập ra một ngôi chùa mới, lấy tên là chùa Ngọc Sơn.Chùa được xây quay mặt về hướng Nam, phía trước dựng một gác chuông, phong cảnh nên thơ hữu tình nên được nhiều người lui tới. Trải qua nhiều năm tháng, ngôi chùa bị đổ nát. Ít năm sau, con trai của ông Tín Trai nhượng lại chùa cho một hội từ thiện.Hội tiến hành tu sửa, dỡ bỏ gác chuông chùa, cải tạo chùa thành đền thờ Văn Xương Đế Quân (Văn Xương là vị thần ở Trung Quốc, được dân gian lẫn Đạo giáo tôn sùng là thần chủ quản công danh phúc lộc của sĩ nhân). Đền được khởi công xây dựng từ mùa Đông năm Tân Sửu đến mùa Thu năm Nhâm Dần thì hoàn thành.Năm 1865, nhà nho Nguyễn Văn Siêu đứng ra tu sửa lại ngôi đền. Đền mới sửa đắp thêm đất và xây kè đá xung quanh. Ông còn cho xây thêm đình Trấn Ba, bắc một cây cầu từ bờ Đông đi vào đền, gọi là cầu Thê Húc. Bên trái của đền ông cho dựng Đài Nghiên. Phía Đông trên núi Ngọc Bội ông cho xây Tháp Bút, tượng trưng cho nền văn vật.Sau khi đền được xây dựng hoàn thành, trong đền thờ thêm Lã Tổ (thần coi về thuốc chữa bệnh) và thờ Trần Hưng Đạo, một vị tướng có công với nhân dân vào đời Trần. Trải qua bao thăng trầm, biến cố của lịch sử nhưng ngày nay, đền Ngọc Sơn vẫn lộng lẫy, uy nghi giữa lòng thành phố Thủ đô.

Na
Ôn tập №50

Nền Ngọc Sơn nằm ở đảo Ngọc ngay trong lòng hồ Hoàn Kiếm. Ngôi đền được xây dựng vào thế kỉ thứ 19. Xưa kia, đây vốn là ngôi đền thờ Quan đế để trấn áp những điều ác. Sau nơi này được đổi thành chùa thờ Phật, cuối cùng lại được tu sửa thành ngôi đền như ngày nay

KI
Ôn tập №51

Nổi bật lên như một bán đảo thu nhỏ ngay giữa Hồ Hoàn Kiếm, quần thể di tích Đền Ngọc Sơn - Cầu Thê Húc - Tháp Rùa - Tháp Bút là nơi mà bất kỳ du khách nào cũng đều ghé thăm khi đến Hà Nội.Các danh thắng này dường như đã trở thành biểu tượng của thủ đô và là địa điểm không thể thiếu trong lịch trình của du khách trong và ngoài nước.HÃY KHỞI ĐẦU HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ QUẦN THỂ DI TÍCH NÀY VỚI CULTURE EXPLORER!“Subscribe” Youtube Culture Explorer Việt Nam để khám phá thêm những thông tin đặc sắc và thú vị của các địa điểm hấp dẫn tại Việt Nam nhé!

Hả
Ôn tập №52

Được xây dựng từ đầu thế kỷ 19, di tích lịch sử đền Ngọc Sơn ban đầu được biết đến với cái tên chùa Ngọc Sơn (chữ Nho: 玉山), sau đổi thành đền Ngọc Sơn vì trong đền thờ thần văn chương khoa cử là Văn Xương Đế Quân và thờ vị anh hùng có công phá quân Nguyên thế kỷ 13 là Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

Ôn tập №53

Đền Ngọc Sơn nằm trên một gò đất cao phía Đông Bắc của hồ Hoàn Kiếm (hồ Gươm), Hà Nội. Không chỉ là một di tích Quốc gia đặc biệt mà đền Ngọc Sơn còn là một địa điểm du khách không thể bỏ qua khi du lịch Hà Nội. Hầu như du khách nào đến Hà Nội cũng dành thời gian để ghé thăm đền Ngọc Sơn. Để rõ hơn về ngôi đền này, Viet Fun Travel mời quý khách theo dõi bài viết “Giới thiệu về đền Ngọc Sơn ở Hà Nội” dưới đây.Tham khảo thêm bài viết giới thiệu nhà thờ lớn ở hà Nội1. Thông tin cần biết khi tham quan đền Ngọc SơnGiá vé tham quan:Người lớn: 30.000 đồngTrẻ em: 15.000 đồngGiờ mở cửa: từ 7 giờ sáng đến 18 giờ tối vào tất cả các ngày trong tuầnVì là nơi tôn nghiêm nên khi tham quan đền Ngọc Sơn du khách nhớ ăn mặc lịch sự, kín đáo. Du khách nên ăn nói nhẹ nhàng, lịch sự, xếp hàng vào thăm đền đàng hoàng trong trường hợp đông khách. Du khách hạn chế sờ vào những hiện vật không được ban quản lý cho phép…

An
Ôn tập №54

Rùa hồ gươm gắn liền với truyền thuyết vừa lê lợi trả thanh bảo kiếm trên hồ lục thủy vào thế kỹ 15 từ đây hồ mang tên hồ hoàn kiếm hơn 5 thế kỷ qua người đời tin rằng đâu đó thăm thẳm trong lòng hồ vẫn còn cất giữ thanh kiếm của tổ tiên rùa hồ gươm thỉnh thoảng vẫn xuất hiện trước sự chứng kiến của báo nhiêu người dân hà nội và thập phương như nhắc đến trang lịch sữ oai hùng chống giặc ngoại xâm của dân tộc việt Nam

Hu
Ôn tập №55

Đền Ngọc Sơn nằm trên một gò đất cao phía Đông Bắc của hồ Hoàn Kiếm (hồ Gươm), Hà Nội. Không chỉ là một di tích Quốc gia đặc biệt mà đền Ngọc Sơn còn là một địa điểm du khách không thể bỏ qua khi du lịch Hà Nội. Hầu như du khách nào đến Hà Nội cũng dành thời gian để ghé thăm đền Ngọc Sơn. Để rõ hơn về ngôi đền này, Viet Fun Travel mời quý khách theo dõi bài viết “Giới thiệu về đền Ngọc Sơn ở Hà Nội” dưới đây.Tham khảo thêm bài viết giới thiệu nhà thờ lớn ở hà Nội1. Thông tin cần biết khi tham quan đền Ngọc SơnGiá vé tham quan:Người lớn: 30.000 đồngTrẻ em: 15.000 đồngGiờ mở cửa: từ 7 giờ sáng đến 18 giờ tối vào tất cả các ngày trong tuần.gioi thieu doi net ve den ngoc son o Ha NoiToàn cảnh đền Ngọc Sơn nhìn từ trên caoVì là nơi tôn nghiêm nên khi tham quan đền Ngọc Sơn du khách nhớ ăn mặc lịch sự, kín đáo. Du khách nên ăn nói nhẹ nhàng, lịch sự, xếp hàng vào thăm đền đàng hoàng trong trường hợp đông khách. Du khách hạn chế sờ vào những hiện vật không được ban quản lý cho phép…Du khách nhớ ghi chép những thông tin này vào sổ tay kinh nghiệm du lịch Hà Nội để có thêm nhiều kiến thức hữu ích.gioi thieu doi net ve den ngoc son o Ha NoiDu khách tham quan đền Ngọc Sơn2. Lịch sử và ý nghĩa về đền Ngọc Sơn ở Hà NộiĐền Ngọc Sơn được xây dựng khoảng vào thế kỷ 19. Đây là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu ở Hà Nội. Đền Ngọc Sơn không chỉ là một điểm du lịch tâm linh nổi tiếng mà còn là nơi mang đến cho du khách trong và ngoài nước những trải nghiệm ấn tượng. Các sĩ tử Hà Nội cũng thường đến đây cầu nguyện để việc thi cử gặp nhiều may mắn.Xưa kia, khi vua Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long, ông đã đặt tên ngôi đền là Ngọc Tượng. Đến thời nhà Trần, ngôi đền có tên là Ngọc Sơn. Đền thờ này được xây dựng để thờ những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh trong kháng chiến chống Nguyên Mông. Do lâu ngày không tu sửa nên ngôi đền sớm sụp đổ.

Ôn tập №56

Nơi đây là di sản văn hóa được UNESCO công nhận là văn hóa lịch sử cần được bảo vệ vì đây như một nhân chứng cho THĂNG LONG NGÀN NĂM VĂN VẬT đã trải qua biết bao nhiêu thăng trầm biến cố của đất nước và ông cha ta đã dùng xương máu xả thân để gìn giữ mảnh đất nhỏ bé mà đã không biết bao nhiêu lần các đất nước làng giềng rộng lớn với những đội quân hùng mạnh xâm lược có ý định thâu tóm đất nước ta nhưng lần lượt tất cả những đội quân tinh nhuệ hùng mạnh tới đâu cũng đều phải lùi bước trước tinh thần yêu nước và giữ nước dù yếu thế nhưng tinh thần bất tử của các vị vua các vị chiến tướng cùng những người con đất Việt đồng lòng bảo vệ đã được sử sách ghi danh và có thêm những câu chuyện thần thoại được tạo ra để ghi thêm những dấu ấn vào những quãng thời gian từng giai đoạn lịch sử hình thành lên mảnh đất hình chữ S bây giờ, và sự tích Rùa Thần đòi lại thanh kiếm báu của vị vua Lê lợi và cho ra đời cái tên Hồ HOÀN KIẾM hoặc gọi tắt là Hồ GƯƠM và Rùa Thần chết đi được người dân đưa ra một cái gò giữa lòng hồ thờ tự tại ngôi Đền NGỌC SƠN có lối vào là chiếc cầu nối tiếng được làm bằng gỗ và được sơn màu Đỏ và thiết kế độc đáo có một khổng hai trên thế giới là Chiếc cầu THÊ HÚC là biểu tượng của Thủ Đô HÀ NỘI bây giờ

Ng
Ôn tập №57

Đền Ngọc Sơn là một trong các điểm nhấn của Hà Nội. Đi qua cầu Thê Húc, mua vé để vào đền, ngắm Tháp Rùa và hồ Hoàn Kiếm; phía ngoài Đền này có Tháp Bút, tượng Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh. Nếu bạn đi dọc theo bờ hồ Hoàn Kiếm để ngắm cảnh và chụp ảnh thì tuyệt vì toàn cây xanh rất đẹp và có nhiều ghế đá để ngồi thư giãn.Lúc này Đền đang được tu sửa -nâng cấp nên quang cảnh lộn xộn và không biết khi xong, đền này có giữ được nét cổ kính vốn có không?

Th
Ôn tập №58

Di tích quốc gia đặc biệt Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn, địa điểm không thể bỏ qua khi du lịch, tham quan Hà Nội...

MI
Ôn tập №59

Kiến trúc đền Ngọc Sơn gồm có 2 đền chính gồm 2 ngôi nối liền lại với nhau, ngôi đền thứ nhất nằm về phía Bắc thờ Trần Hưng Đạo và ngài Văn Xương. Như vậy mọi người có thể thấy rằng, Đền là ngôi đền thờ các vị thánh, thần. Hưng Đạo Đại Vương được tôn lên bậc thánh đặt ở vị trí cao nhất, ngoài ra là Văn Xương hay chính là Quan Vũ người được coi là một vi thần.

Hu
Ôn tập №60

Cuối tuần luôn rất rất là đông. Ngày thường thì đỡ hơn. Đặc biệt ngày Tết thì dù HN đã vắng hơn bình thường, nhưng người ở HN đến chùa lễ đầu năm vẫn rất đông. Người người đi vào đi ra chen rất khó. Đặc biệt ngày này thì miễn phí vé vào Đền. Ngày thường sẽ phải mua vé để vào tham quan và hành lễ.

Ng
Ôn tập №61

Đền có cây cầu thê húc đỏ đẹp đi vào, ai đã từng qua đây mà chưa có kiểu ảnh ckeck in ở cây cầu này thì hơi phí. Vào trong đền thì sẽ mất vé nhé.

Th
Ôn tập №62

Đền ngọc sơn nằm ở giữa hồ lưu giữ nhiều đi tích lịch sử, cụ rùa 1000nam được dát vàng,..hành khách muốn vào đền chỉ có một con đường duy nhất đó là qua cây cầu thêhuk, vé vào là 30k/1n/1ve.

Th
Ôn tập №63

Nơi này làm mình nhớ lại bài tập đọc thời còn đi học tiểu học. Bây giờ có cơ hội tận mắt đi đến nơi, tận tay sờ vào từng hiện vật, tận mắt nhìn thấy những thứ mà trước giờ chỉ được coi ti vi. Từng hình ảnh của vua Lê Thái Tổ hoàn trả kiếm thần cho Thần Kim Quy, trải qua bao thăng trầm lịch sử lòng càng thêm cảm xúc.

An
Ôn tập №64

Cổ kính và rất đẹp. Thích nhất tiêu bản 2 vụ rùa

Sh
Ôn tập №65

Đền Ngọc Sơn thờ ai!Đền Ngọc Sơn có lịch sử khá lâu đời và đặc biệt. Xưa kia, đây vốn là ngôi đền thờ Quan đế để trấn áp cái ác, sau chuyển sang thờ Phật, cuối cùng Đền được tu sửa lại giống như ngày nay. Bước qua cổng đền Ngọc Sơn là đến đền chính gồm hai ngôi đền nối liền nhau: Ngôi đền thứ nhất ở phía Bắc thờ Hưng đạo Đại Vương Trần Quốc Tuần (Trần Hưng Đạo) và thần Văn Xương Đế Quân (chủ quản văn chương, khoa cử). Tượng của Hưng Đạo Vương được đặt trên một bệ đá cao 1m, hai bên là hai cầu thang bằng đá. Còn tượng Văn Xương Đế Quân dựng đứng uy nghiêm, trên tay ông cầm bút, thể hiện dáng vẻ thư thái, nho nhã. Phía Nam của đền còn có đình Trấn Ba (hay còn gọi là đình chắn song – ngụ ý là cột trụ đứng vững giữa những thay đổi thời thế). Đình Trấn Ba có hình vuông, bao gồm tám mái, mái hai tầng có 8 cột chống đỡ, bốn cột ngoài bằng đá, bốn cột trong được làm bằng gỗ đầy uy thế. Ngoài ra, Đền cũng thờ Phật A-di-đà, Lã Động Tân, Quan Vân Trường,.. nhằm thể hiện rõ quan niệm “tam giáo đồng nguyên” của người Việt với ý nghĩa rộng hơn là tinh thần đoàn kết, hòa hợp các tôn giáo. Cách lễ ở Đền Ngọc SơnĐền được mệnh danh là một điển hình về không gian và công trình kiến trúc. Sự kết hợp giữa đền và hồ nằm ngay trung tâm thủ đô đã tạo thành một tổng thể hài hoà, đăng đối, gợi nên cảm giác chan hoà giữa con người với thiên nhiên. Mỗi dịp Tết Nguyên Đán người dân Hà Thành nô nức chảy hội du xuân đến Đền Ngọc Sơn, dâng lễ xin lộc, thắp nén hương nhang tỏ lòng thành kính, cầu phúc an cho gia đình và người thân trong năm mới. Tuy nhiên lễ sao cho đúng cũng là yếu tố mà mỗi cá nhân nên quan tâm khi đến đây. Điều quan trọng tất thảy là phải “thành tâm”, ngoài ra nên chú ý khi lễ bái tại đền Ngọc Sơn như sau: Cần lễ bái chư Phật – đền chính từ giữa trước, sau đó theo hướng từ phải sang trái đi sâu vào bên trong.- Khi bước vào đền chính, không được đi vào từ cửa giữa, mà phải đi vào từ hai cửa hai bên, đồng thời tuyệt đối không được dẫm lên bậu cửa.- Không nên làm ồn hoặc nói những lời bất kính đối với Phật, hoặc những danh nhân lịch sử, cũng không được có thái độ thiếu cung kính như tùy tiện dùng tay chỉ trỏ vào tượng thờ tại đền.- Khi bước đi không nên cắt ngang qua mặt những người đang quỳ lạy.- Không nên quỳ ngay sau những người đang đứng. Tùy vào từng đạo theo của mỗi người, có thể đứng/quỳ khi làm lễ nhưng cần phải lên trước.Trải qua nhiều biến đổi, thăng trầm của thời gian và tạo hóa, quần thể di tích đền Ngọc Sơn Hà Nội vẫn luôn là biểu tượng cổ kính, đại diện cho nền văn vật nghìn năm và là niềm tự hào to lớn của người dân thủ đô cũng như cả nước. Ghé thăm Đền người ta dễ dàng thả mình vào không gian tĩnh lặng, bình yên đến lạ kỳ giữa thành phố đầy tấp nập và ồn ào. Đền Ngọc Sơn hôm nay, ngày mai hay tới những ngày sau nữa sẽ luôn là điểm đến tâm linh để dâng hương cầu mong bình an và sức khỏe, sẽ là nơi để mỗi người được thả lỏng để cảm nhận cuộc sống; để lưu lại những bức hình đẹp và khám phá những nét độc đáo của văn hóa Thủ đô Hà Nội. — tại Đền Ngọc Sơn - Cầu Thê Húc - Tháp Rùa, Hà Nội, Việt Nam.

Th
Ôn tập №66

Đền Ngọc Sơn là một ngôi đền thờ nằm trên đảo Ngọc của hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội, Việt Nam. Đây cũng là một di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam được xếp hạng đợt 4.

Na
Ôn tập №67

Ngôi đền độc đáo nằm trên đảo nhỏ giữa hồ,thờ thần Kim Quy.Cả ban đêm và ban ngày đều rất đẹp.Là điểm nên ghé thăm của Hà Nội.

Ng
Ôn tập №68

Đến Ngọc Sơn luôn cổ kính, địa điểm luôn được nhiều người ghé thăm

Hi
Ôn tập №69

đền có nhiều hoành phi câu đối lãng mạn, triết học. năm 2018 đền đang được tu bổ. k đi lễ vẫn phải mua vé tham quan

Li
Ôn tập №70

Ngồi Đền Linh Thiên nhưng bên hông ko dọn dẹp, bừa bãi, khách du lịch luôn luôn ra vào, xấu hổ, giá vé xem đền 30k

Tr
Ôn tập №71

Rất yên bình khi bắt đầu bước chân vào đền, một khoảng không gian tĩnh lặng giữa lòng thủ đô

Ôn tập №72

Di tích lịch sử, có điều kiện nên vào để thăm quan, nhưng có mua vé nhé

Ng
Ôn tập №73

Cảnh đẹp tại đền vào buổi tối rất lung linh, tạo đúng cảm giác của một nơi thiêng liêng, đây cũng là một trong những di tích lịch sử của quốc gia.

Ha
Ôn tập №74

Đền Ngọc Sơn, nơi thờ đức thánh Trần Hưng Đạo và Văn Xương Đế Quân. Có 2 tiêu bản cụ rùa Hồ gươm ở đây

Ôn tập №75

Vé vào cổng từ 15k tới 30k rất phù hợp để tham quan , tìm hiểu và chụp ảnh lưu niệm. Là một nơi nên ghé qua khi bạn tới Hà Nội 😚

Tr
Ôn tập №76

Đền Ngọc Sơn là một ngôi Đền nằm phía trong lòng hồ Hoàn Kiếm - Hà NộiNét cổ kính của chùa và nối với đất liền với cầu Thuê Húc rất đẹp rất cổ kính.Vé vào cổng mất 30.000 đ/Người, nhưng lại tham quan được đền, và tiêu bản của 2 Cụ Rùa được đặc bên trong Đền.

Cầ
Ôn tập №77

Địa điểm lịch sử văn hóa gắn liền với Hà NộiTrước đền ngọc sơn là cầu thê húc và tháp bút.

Ng
Ôn tập №78

Có bãi đỗ xe ô tô .có xe điện tham quan dạo quanh hồ

Th
Ôn tập №79

Đền rộng, phong cảnh đẹp yên tĩnh đền nằm giữa Hồ Hoàn Kiếm. Khách tham quan du lịch nhiều. Đền rất linh

Ôn tập №80

Cảnh khá là đẹp trong đền có cụ rùa ,từ bé đến giờ vào đền ngọc sơn đúng 1 lần.khách nước ngoài khá là đông,giá vé vào đền là 30k/1 người .lần mình vào thì vào ngày lễ nên khách thăm quan khá đông nhân viên thu vé tỏ thái độ quát tháo khách khi khách hỏi

Ôn tập №81

Phải mua vé tham qua 30k , thật chất cũng k có gì để xem ngoài 2 cụ rùa để trong kính

Tr
Ôn tập №82

Rất là đẹp vào ban đêm kết hợ vs cầu thê húc đi vào đền ngọc sơn...

Ke
Ôn tập №83

Nơi linh thiêng và cổ kính.

Ng
Ôn tập №84

Đền Ngọc Sơn là một ngôi đền thờ nằm trên đảo Ngọc của hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội, Việt Nam. Đây cũng là một di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam được xếp hạng đợt 4.Giá vé tham quan:Người lớn: 30.000 đồngTrẻ em: 15.000 đồngGiờ mở cửa: từ 7 giờ sáng đến 18 giờ tối vào tất cả các ngày trong tuần.Đền Ngọc Sơn.

Ha
Ôn tập №85

Khung cảnh thơ mộng, đền sạch và đẹp. Giá vé 30k cho người lớn.

Tr
Ôn tập №86

Đền Ngọc Sơn có lẽ ai cũng đặt chân đến khi tới Hà Nội, giá vé vào cổng là 30.000d.

Th
Ôn tập №87

Đền nằm giữa hồ Gươm. Bên trong có trưng bày chú rùa thật có chú giải lịch sử về hồ Gươm.. qua được đền thì đi qua cây cầu đỏ.

Ho
Ôn tập №88

Nằm ngay trung tâm Hà Nội gần với khu phố cổ Hà Nội bên trong chùa có lưu trữ xác của Cụ Rùa

Nh
Ôn tập №89

Gió lộng Hồ Gươm trong mùa hè, giá vé 30k, sạch sẽ

Ôn tập №90

Từ đền nhìn ra là cầu thê húc và tháp rùa cổ kính thật tuyệt vời

Th
Ôn tập №91

Đền thờ cụ rùa. Nơi thờ cúng linh thiêng.

Sa
Ôn tập №92

Cấu trúc khuôn viên cầu kì, mang đậm nét cổ kính của thế kỉ trước, cùng với cầu thê húc và hồ gươm, mang lại cho ta thấy những nét duyên của hà nội.

Mi
Ôn tập №93

Giá vé vào đền Ngọc Sơn là 30k cho người thường và 15k cho học sinh sinh viên, khá rẻ và hợp lí. Trong Đền có hai tiêu bản rùa cực lớn luôn :))) gọi là tiêu bản chắc là đồ thật à, hic cái này mình không rành lắm. Còn có chỗ để mọi người thắp hương và tích đức nữa nhé. À mình còn gặp một em rùa trên đường đi nữa :)))) bé bé xinh xinh :))) thật luôn

Th
Ôn tập №94

Đến thăm đền Ngọc Sơn, hình tượng kiến trúc đầu tiên gây ấn tượng là Tháp Bút, Đài Nghiên. Tháp Bút dựng trên núi Ngọc Bội, đỉnh tháp có ngọn bút trỏ lên trời xanh, trên mình tháp là ba chữ tả thanh thiên (viết lên trời xanh) đầy kiêu hãnh. Cạnh Tháp Bút là cổng đài Đài Nghiên. Gọi là Đài Nghiên bởi cổng này là hình tượng cái đài đỡ nghiên mực hình trái đào tạc bằng đá, đặt trên đầu ba chú ếch với thâm ý sâu xa ao nghiên, ruộng chữ. Phía sau Đài Nghiên là cầu Thê Húc nối sang Đảo Ngọc - nơi tọa lạc ngôi đền thiêng giữa rì rào sóng nước.

Hi
Ôn tập №95

Ngôi đền cổ kính, nhiều ý nghĩa

QU
Ôn tập №96

Vị trí đắc địa nhất Việt Nam, danh lam thắng cảnh tuyệt vời bậc nhất của thủ đô Hà Nội, sẽ tồn tại muôn đời.

Tu
Ôn tập №97

Tọa lạc trên đảo Ngọc của hồ Hoàn Kiếm trong xanh, đền Ngọc Sơn là một trong những điểm du lịch thu hút du khách và là biểu tượng riêng có của thủ đô Hà Nội. Cùng với hồ Hoàn Kiếm, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn đã hợp lại với nhau thành một quần thể hoàn chỉnh. Chẳng thế mà có câu thơ:Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồXem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc SơnĐài Nghiên, Tháp Bút chưa mònHỏi ai gây dựng nên non nước này?Dấu vết thời gian của nghìn năm lịch sử như in đậm trên từng bờ tường, mái ngói, trên cầu Thê Húc cong cong bắc ngang từ bờ đến cổng đền Ngọc Sơn khiến danh thắng này vừa cổ kính lại vừa lộng lẫy, vừa lạ lẫm nhưng cũng rất thân thuộc trong dáng hình Hà Nội từ những năm xưa cũ. Vì lý do đó, đền Ngọc Sơn là một trong những di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam.

hu
Ôn tập №98

Khu di tích vào mất 15k. Sao ko free để cho ai cũng vào viếng được, 15k đấy ai lấy

Xu
Ôn tập №99

Là nơi đẹp nhất ở Hà Nội. Không mô tả gì nhiều bạn xem ảnh nhé!

Ha
Ôn tập №100

Đền có hai tiêu bản rùa đáng quí. Ngoài ra ko có gì , nếu vào của miễn phí thì hay hơn

Thông tin
100 Ảnh
100 Bình luận
4.7 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:Đinh Tiên Hoàng, Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội 100000, Việt Nam
  • Địa điểm:https://huongphucan.vn/den-ngoc-son/
Thể loại
  • Điểm thu hút khách du lịch
  • Mốc lịch sử
  • Nơi thờ cúng
  • Điểm đến tôn giáo
  • Thắng cảnh
Phù hợp cho người khuyết tật
  • Bãi đỗ xe phù hợp cho xe lăn:Đúng
  • Lối vào cho xe lăn:Đúng
Tiện nghi
  • Phù hợp cho trẻ em:Đúng
Tổ chức tương tự