Trước là vườn hoa Chí Linh, hiện là nơi đặt tượng đài vua Lý Thái Tổ (974 – 1028) - người có công khai lập kinh thành Thăng Long. Vườn hoa nằm trên đường Đinh Tiên Hoàng, quận Hoàn Kiếm, tại trung tâm thủ đô Hà Nội, Việt Nam.Tượng đài Lý Thái Tổ được khởi công xây dựng ngày 17/08/2004, khánh thành ngày 7/10/2004, do nhà điêu khắc Vi Thị Hoa sáng tác, được Công ty TNHH Mỹ nghệ Đoàn Kết tỉnh Nam Định thực hiện bằng đồng nguyên chất, đúc liền khối, nặng 32 tấn (tượng 12 tấn, bệ 20 tấn), cao 10,1m (tượng cao 6,8m, bệ cao 3,3m). Tượng đài đặt tại vườn hoa Chí Linh, theo hướng nhìn ra hồ Hoàn Kiếm, nằm giữa trung tâm thủ đô Hà Nội.Tượng đài là một công trình kiến trúc văn hoá, nhằm tôn vinh vị vua Lý Thái Tổ (974 – 1028), người khởi lập Hoàng thành Thăng Long và tạo dựng nên mảnh đất ngàn năm văn hiến, đồng thời là công trình chào mừng 50 năm giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2004).(Nguồn: Wikipedia)Nơi vui chơi, giải trí, sinh hoạt cộng đồng của cư dân và du khách. Và cũng là một trong những địa điểm được những người yêu nước thường hội nhau lại để bày tỏ ý kiến với nhà nước mỗi khi có các hoạt động xâm phạm chủ quyền Việt Nam của Trung Cẩu.
Tết Mông xuống phố là một sự kiện đáng chú ý nhất vào ngày đầu xuân hằng năm của đồng bào dân tộc Mông đang sinh sống và làm việc tại thành phố đặc biệt là Thủ đô Hà Nội.Lễ hội sẽ diễn ra trong không khí sôi động và đưa bản sắc văn hóa của người Mông đến với đồng bào các dân tộc khác trên cả nước.Sự kiện nhằm quảng bá những nét văn hóa đặc trưng của người Mông đến với bạn bè các cộng đồng dân tộc khác. Đồng thời cũng là dịp để cộng đồng người Mông đang học tập và sinh sống tại Hà Nội đón tết xa nhà, là cơ hội cho các bạn trẻ thực hành văn hóa của chính mình.#xyootshiabnramnroog#tetmongxuongpho#tmxp2021
Tượng đài khắc hoạ hình tượng người có công khởi lập và tạo dựng nên mảnh đất ngàn năm văn hiến - Vua Lý Thái Tổ, đầu đội mũ bình thiên, tay phải cầm “Chiếu dời đô”, tay trái chỉ xuống nơi định đô. Tượng được đặt trên đài hình bát giác (tượng trưng cho tám hướng), phần trên đài cách điệu hình bốn cổng thành Hà Nội, phần bệ gồm ba bậc thềm tượng trưng cho thiên thời - địa lợi - nhân hoà, những yếu tố làm cơ sở để Vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu Thuận Thiên.Sau khi lên ngôi, nhận thấy đất Hoa Lư chật hẹp, bốn bề núi giăng, không xứng là đất định đô của một quốc gia độc lập, càng khó để xây dựng đất nước phồn thịnh, vua Lý Thái Tổ bèn nghĩ tới việc dời đô. “Xem khắp đất Việt”, thấy chỉ có Đại La là “nơi thắng địa”, “ở trung tâm của trời đất”, “được thế rồng chầu hổ phục, đã thuận hướng nam bắc đông tây, lại tiện nghi núi sông sau trước”, “mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa”, vua Lý Thái Tổ bèn soạn thiên chiếu dời đô nổi tiếng sử sách để tham vấn ý kiến quần thần. Vua tôi nhất trí đồng lòng, bèn quyết dời đô từ Hoa Lư ra Đại La.Mùa thu năm 1010, đoàn thuyền dời đô của nhà vua cập bến thành Đại La. Ngay lúc ấy, theo truyền thuyết, nhà vua nhìn thấy có hình ảnh rồng vàng bay lên, nhân đó đổi tên thành Đại La thành thành Thăng Long.
Tượng Đài Vua Lý Thái Tổ!Tượng đài là di tích lịch sử thiêng liêng của dân tộc Việt Nam. Nơi đây thường tổ chức các chương trình văn nghệ, hội chợ giới thiệu sản phẩm đặc sản vùng miền, đặc biệt mấy năm gần đây nơi đây biến thành điểm vui trơi của trẻ con.Trước mặt Vua Thái Tổ là mặt hồ gươm trong xanh gió mát, dòng người tấp lập nối đuôi nhau đi làm...
Buổi tối đi dạo khá thoáng mát nhưng hơi bẩn vì các cháu chơi vứt rác bừa bãi + đội dịch vụ cho thuê xe làm ăn
Tượng đài Vua Lý Thái Tổ được đặt tại vườn hoa Lý Thái Tổ, đường Đinh Tiên Hoàng, quận Hoàn Kiếm, trung tâm thủ đô Hà Nội. Tượng đài là một công trình kiến trúc văn hoá đẹp, nhằm tôn vinh Vua Lý Thái Tổ (974 - 1028), người có công khai sáng kinh thành Thăng Long.Cuộc thi sáng tác mẫu tượng đài Vua Lý Thái Tổ được Sở Văn hoá - Thông tin Hà Nội phát động vào tháng 2/2003. Từ 29 mẫu phác thảo, qua hai vòng chấm chọn và tranh luận sôi nổi cả về mẫu tượng lẫn vị trí đặt tượng, mẫu của nhà điêu khắc Vi Thị Hoa (Hội Mỹ thuật Việt Nam) đã chính thức được lựa chọn, đồng thời vị trí đặt cũng được quyết định là vườn hoa Lý Thái Tổ (vườn hoa Chí Linh trước đây). Tượng đài được khởi công xây dựng ngày 17/08/2004 và khánh thành ngày 07/10/2004. Đây là bức tượng bằng đồng nguyên chất, đúc liền khối, nặng 34 tấn (tượng 14 tấn, bệ 20 tấn), cao 10,10 m (tượng cao 6,8 m, bệ cao 3,3 m). Tính theo đơn vị centimet, 1010 cm tương ứng với số năm 1010, năm khai sáng Kinh thành Thăng Long.Tượng đài khắc hoạ hình tượng người có công khởi lập và tạo dựng nên mảnh đất ngàn năm văn hiến - Vua Lý Thái Tổ, đầu đội mũ bình thiên, tay phải cầm “Chiếu dời đô”, tay trái chỉ xuống nơi định đô. Tượng được đặt trên đài hình bát giác (tượng trưng cho tám hướng), phần trên đài cách điệu hình bốn cổng thành Hà Nội, phần bệ gồm ba bậc thềm tượng trưng cho thiên thời - địa lợi - nhân hoà, những yếu tố làm cơ sở để Vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu Thuận Thiên.Tượng đài là công trình văn hoá trọng điểm chào mừng 50 năm giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2004), tiến tới kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội (1010 - 2010).
Tượng đài Vua Lý Thái Tổ được đặt tại vườn hoa Lý Thái Tổ, đường Đinh Tiên Hoàng, quận Hoàn Kiếm, trung tâm thủ đô Hà Nội. Tượng đài là một công trình kiến trúc văn hoá đẹp, nhằm tôn vinh Vua Lý Thái Tổ (974 - 1028), người có công khai sáng kinh thành Thăng Long.Cuộc thi sáng tác mẫu tượng đài Vua Lý Thái Tổ được Sở Văn hoá - Thông tin Hà Nội phát động vào tháng 2/2003. Từ 29 mẫu phác thảo, qua hai vòng chấm chọn và tranh luận sôi nổi cả về mẫu tượng lẫn vị trí đặt tượng, mẫu của nhà điêu khắc Vi Thị Hoa (Hội Mỹ thuật Việt Nam) đã chính thức được lựa chọn, đồng thời vị trí đặt cũng được quyết định là vườn hoa Lý Thái Tổ (vườn hoa Chí Linh trước đây). Tượng đài được khởi công xây dựng ngày 17/08/2004 và khánh thành ngày 07/10/2004. Đây là bức tượng bằng đồng nguyên chất, đúc liền khối, nặng 34 tấn (tượng 14 tấn, bệ 20 tấn), cao 10,10 m (tượng cao 6,8 m, bệ cao 3,3 m). Tính theo đơn vị centimet, 1010 cm tương ứng với số năm 1010, năm khai sáng Kinh thành Thăng Long.Tượng đài khắc hoạ hình tượng người có công khởi lập và tạo dựng nên mảnh đất ngàn năm văn hiến - Vua Lý Thái Tổ, đầu đội mũ bình thiên, tay phải cầm “Chiếu dời đô”, tay trái chỉ xuống nơi định đô. Tượng được đặt trên đài hình bát giác (tượng trưng cho tám hướng), phần trên đài cách điệu hình bốn cổng thành Hà Nội, phần bệ gồm ba bậc thềm tượng trưng cho thiên thời - địa lợi - nhân hoà, những yếu tố làm cơ sở để Vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu Thuận Thiên.Tượng đài là công trình văn hoá trọng điểm chào mừng 50 năm giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2004), tiến tới kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội (1010 - 2010).
Vườn hoa Chí Linh là tên gọi khác của Vườn hoa Lý Thái Tổ, hiện là nơi đặt tượng đài vua Lý Thái Tổ (974 – 1028) -người có công khai lập kinh thành Thăng Long. Vườn hoa nằm trên đường Đinh Tiên Hoàng, quận Hoàn Kiếm, tại trung tâm thủ đô Hà Nội, Việt Nam.Lịch sử tên gọiSửa đổiVườn hoa Chí Linh từng mang tên Vườn hoa Paul Bert (do người Pháp đặt). Tới năm 1945, Đốc lý Hà Nội là ông Trần Văn Lai quyết định thay đổi các tên phố và vườn hoa từ tên tiếng Pháp bằng các danh nhân Việt. Đốc lý Lai ý thức được khu vườn hoa Chí Linh, Bờ Hồ liên quan đến truyền thuyết Rùa Thần trả gươm cho Lê Lợi. Do vậy, những tuyến phố quanh khu vực này vinh dự được mang danh các vị anh hùng: Nguyễn Xí, Trần Nguyên Hãn, Lê Lai, Đinh Lễ, Đinh Liệt… là các danh tướng của phong trào Lam Sơn. Nhiều tên gọi vẫn được giữ cho đến hiện nay.Từ khi tượng đài Lý Thái Tổ dựng đặt tại đây, vườn hoa được quen gọi là vườn hoa Lý Thái Tổ.Tượng đài Lý Thái TổSửa đổiTượng Lý Thái TổTượng đài Lý Thái Tổ được khởi công xây dựng ngày 17/08/2004, khánh thành ngày 7/10/2004, do nhà điêu khắc Vi Thị Hoa sáng tác, được Công ty TNHH Mỹ nghệ Đoàn Kết tỉnh Nam Định thực hiện[1] bằng đồng nguyên chất, đúc liền khối, nặng 32 tấn (tượng 12 tấn, bệ 20 tấn), cao 10,1m (tượng cao 6,8m, bệ cao 3,3m)[2]. Tượng đài đặt tại vườn hoa Chí Linh, theo hướng nhìn ra hồ Hoàn Kiếm, nằm giữa trung tâm thủ đô Hà Nội.Tượng đài là một công trình kiến trúc văn hoá, nhằm tôn vinh vị vua Lý Thái Tổ (974 – 1028), người khởi lập Hoàng thành Thăng Long và tạo dựng nên mảnh đất ngàn năm văn hiến, đồng thời là công trình chào mừng 50 năm giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2004).
Tượng đài Vua Lý Thái Tổ nhằm tôn vinh Vua Lý Thái Tổ (974 - 1028), người có công khai sáng kinh thành Thăng Long. Tượng đài được đặt tại vườn hoa Lý Thái Tổ, đường Đinh Tiên Hoàng, quận Hoàn Kiếm, trung tâm thủ đô Hà Nội.Tượng đài khắc hoạ hình tượng người có công khởi lập và tạo dựng nên mảnh đất ngàn năm văn hiến - Vua Lý Thái Tổ, đầu đội mũ bình thiên, tay phải cầm “Chiếu dời đô”, tay trái chỉ xuống nơi định đô. Tượng được đặt trên đài hình bát giác (tượng trưng cho tám hướng), phần trên đài cách điệu hình bốn cổng thành Hà Nội, phần bệ gồm ba bậc thềm tượng trưng cho thiên thời - địa lợi - nhân hoà, những yếu tố làm cơ sở để Vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu Thuận Thiên.Đây là một công trình kiến trúc văn hoá đẹp, trước tượng đài có sân khấu luôn được tổ chức những sự kiện lớn.#GoinVietnam #TranQuyLongVlog #Vietnam365
Tượng đài tưởng nhớ công ơn của vị vua có công dời đô về Thăng Long mở ra thời kỳ hưng thịnh cho Đại Việt, cũng là vị vua đầu tiên của nhà Lý.Quảng trường khá rộng nằm ngay hồ Gươm là không gian vui chơi cộng đồng, thu hút giới trẻ với các hoạt động ngoài trời như trượt ván, patinnn..Cũng là sân chơi sân tập thể dục của trẻ em...
Khu vực vui chơi ngay cạnh hồ, rất đông ng trẻ và trẻ em. Ở đây có dịch vụ cho thuê trượt, xe chòi cho bé, hôm mình đi vs giá 40k/ xe. Tuy nhiên khá đông nên dễ xảy ra va chạm giữa các bé, bố mẹ nên để ý
Vườn hoa Chí Linh là tên gọi khác của Vườn hoa Lý Thái Tổ, hiện là nơi đặt tượng đài vua Lý Thái Tổ (974 – 1028) -người có công khai lập kinh thành Thăng Long. Vườn hoa nằm trên đường Đinh Tiên Hoàng, quận Hoàn Kiếm, tại trung tâm thủ đô Hà Nội, Việt Nam.Vườn hoa Chí Linh từng mang tên Vườn hoa Paul Bert (do người Pháp đặt). Tới năm 1945, Đốc lý Hà Nội là ông Trần Văn Lai quyết định thay đổi các tên phố và vườn hoa từ tên tiếng Pháp bằng các danh nhân Việt. Đốc lý Lai ý thức được khu vườn hoa Chí Linh, Bờ Hồ liên quan đến truyền thuyết Rùa Thần trả gươm cho Lê Lợi. Do vậy, những tuyến phố quanh khu vực này vinh dự được mang danh các vị anh hùng: Nguyễn Xí, Trần Nguyên Hãn, Lê Lai, Đinh Lễ, Đinh Liệt… là các danh tướng của phong trào Lam Sơn. Nhiều tên gọi vẫn được giữ cho đến hiện nay.Từ khi tượng đài Lý Thái Tổ dựng đặt tại đây, vườn hoa được quen gọi là vườn hoa Lý Thái Tổ.
Nơi linh thiêng cũng như địa điểm để mọi người dễ tập trung không bị lạc và cùng nhau làm việc lớn.
Nơi này đẹp, sau tượng là lầu bát giác, mặt tiền hướng ra hồ gươm. Thích hợp là nơi vui chơi khi đến Hà Nội
Tượng đài Vua Lý Thái Tổ nằm trên đường Đinh Tiên Hoàng, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Khuôn viên tượng đài Vua Lý Thái Tổ sở hữu vị trí rất nổi bật trong lòng Thủ Đô, nằm bên cạnh Hồ Hoàn Kiếm và di tích Đền Ngọc Sơn. Buổi tối đây là khu vui chơi của của trẻ nhỏ.
Tượng đài Lý Thái Tổ tráng lệ và hùng vĩ, ở đây có vườn hoa rất sạch đẹp và thoáng mát, lại cạnh bên hồ Hoàn Kiếm, sáng sớm và buổi chiều rất đông thanh niên trẻ nhỏ và cả các cụ tập trung ở đây nào là đá bóng, đá cầu, chạy bộ, tập dưỡng sinh, khiêu vũ...không khí thật bình yên giữa thành phố chật chội đông đúc.
Chốn linh thiêng
Đây là ngày diễn ra lễ hội hoa anh đào tại khu vực tượng đài vua Lý Thái Tổ, không khí, con người, cực kỳ tuyệt vời.
Cũng thích 😁
Địa điểm tuyệt vời.
Địa điểm vui chơi công cộng lý tưởng cho những ngày cuối tuần. Tại đây bạn có thể ngắm Hồ Gươm huyền ảo.
Nơi hay diễn ra sự kiện trên Phố đi bộ HN.
Nơi trang nghiêm đặt tượng của Vua Lý Thái Tổ, vị vua đã dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thăng Long năm 1010, nay là thủ đô Hà Nội. Quyết định sáng suốt và mang tầm nhìn xa trông rộng của ngài đã đưa vận mệnh nước nhà ngày càng Hưng Thịnh. Mỗi người dân đến với thủ đô lại có dịp đến đây thể hiện tấm lòng biết ơn và tự hào dân tộc đối với các bậc đế nhân đất Việt.
Tượng đài vua Lý Thái Tổ khắc hoạ hình tượng người có công khởi lập và tạo dựng nên mảnh đất ngàn năm văn hiến – vua Lý Thái Tổ, đầu đội mũ bình thiên, tay phải cầm “Chiếu dời đô”, tay trái chỉ xuống nơi định đô. Tượng được đặt trên đài hình bát giác (tượng trưng cho tám hướng), phần trên đài cách điệu bốn cổng thành Hà Nội, phần bệ giật cấp ba bậc thềm tượng trưng cho thiên thời – địa lợi – nhân hoà, những yếu tố làm cơ sở để vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu Thuận Thiên. tượng đài vua Lý Thái Tổ thu hút lượng lớn du khách đến tham quan du lịch.Tượng vua Lý Thái Tổ đặt tại vườn Lý Thái Tổ, đường Đinh Tiên Hoàng, cạnh tòa thị chính Bức tượng này nhằm tôn vinh vua Lý Thái Tổ ( 974 - 1028). , vị vua đầu tiên tìm thấy Thành cổ Thăng Long (Hà Nội ngày nay).Ngày nay khu tượng đài là nơi người dân đi ngắm hồ, dạo mát, thưởng ngoạn cảnh Thủ Đô giữa không gian cây xanh và khoảng không thoáng mát.Nếu bạn đến buổi sáng sớm, bạn sẽ được tận hưởng không khí trong lành, với những nhóm người tập thể dục, rất bình yên. Còn nếu muốn quan sát người dận địa phương vui chơi, tụ tập thì hãy đến buổi tối.
Theo văn ký sử toàn thư có ghi chép lại năm 1902 vua lý rời đô về kinh thành thăng long. Xuất thân là một võ quan cao cấp dưới triều Nhà Tiền Lê, năm 1009, nhân khi vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê là Lê Long Đĩnh qua đời, con trai còn nhỏ, Lý Công Uẩn được lực lượng của Đào Cam Mộc và thiền sư Vạn Hạnh tôn làm hoàng đế. Trong thời kỳ trị vì của mình, ông dành nhiều thời gian để đánh dẹp các nơi phản loạn, vì cơ bản nước Đại Cồ Việt vẫn chưa thu phục được lòng tin của các tộc người vùng biên cương. Triều đình trung ương dần được củng cố, các thế lực phiến quân bị đánh dẹp, kinh đô được dời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010 và thành này được đổi tên thành Thăng Long, mở đầu cho sự phát triển lâu dài của nhà Lý tồn tại 216 năm.
Nơi thường xuyên tổ chức các sự kiện
Thoáng đãng
Tượng đài vua Lý Thái Tổ khắc hoạ hình tượng người có công khởi lập và tạo dựng nên mảnh đất ngàn năm văn hiến – vua Lý Thái Tổ, đầu đội mũ bình thiên, tay phải cầm “Chiếu dời đô”, tay trái chỉ xuống nơi định đô. Tượng được đặt trên đài hình bát giác (tượng trưng cho tám hướng), phần trên đài cách điệu bốn cổng thành Hà Nội, phần bệ giật cấp ba bậc thềm tượng trưng cho thiên thời – địa lợi – nhân hoà, những yếu tố làm cơ sở để vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu Thuận Thiên. tượng đài vua Lý Thái Tổ thu hút lượng lớn du khách đến tham quan du lịch.Tượng vua Lý Thái Tổ đặt tại vườn Lý Thái Tổ, đường Đinh Tiên Hoàng, cạnh tòa thị chính Bức tượng này nhằm tôn vinh vua Lý Thái Tổ ( 974 - 1028). , vị vua đầu tiên tìm thấy Thành cổ Thăng Long (Hà Nội ngày nay).Ngày nay khu tượng đài là nơi người dân đi ngắm hồ, dạo mát, thưởng ngoạn cảnh Thủ Đô giữa không gian cây xanh và khoảng không thoáng mát.Nếu bạn đến buổi sáng sớm, bạn sẽ được tận hưởng không khí trong lành, với những nhóm người tập thể dục, rất bình yên. Còn nếu muốn quan sát người dận địa phương vui chơi, tụ tập thì hãy đến buổi tối.
Không gian vui chơi lành mạnh trượt ván trượt patanh, cầu lông, tập thể dục đều tuyệt
Rộng đẹp thoáng mát
Địa điểm rộng rãi ngay phố đi bộ, đẹp, mát và thường có tổ chức lễ hội, nếu ko có sự kiện gì thì ra chơi cũng khá ok.
Vừơn hoa tượng đài Vua Thái Tổ nhà Lý, vị vua chọn Thăng Long làm kinh đô cho muôn đời. Thường có các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch...
Có dịp đi đúng dịp lê hội hoa anh đào. Nói chung là một trải nghiệm tôt.
Nằm giữa trái tim của thủ đô. Nơi đây là 1 công viên nhỏ nhưng là chỗ sinh hoạt văn hóa tinh thần cho bao nhiêu thế hệ người Hà Nội. Ai đến thủ đô nên 1 lần ra đây thử xem nhé!
Giữa ty thành phố.duoc người pháp xây dựng xưa gọi là vườn hoa chỉ linh.sau này.. kỳ niệm nghìn năm Thăng Long người ta chất bớt cây xây tượng đài vua Lý Thái tổ
Không gian đẹp, sạch, là nơi lý tương để vui chơi và gặp gỡ bạn bè 😘
Tượng đài được khởi công xây dựng ngày 17/08/2004, và được khánh thành ngày 07/10/2004. Tượng đài do nhà điêu khắc Vi Thị Hoa sáng tác. Đây là bức tượng bằng đồng nguyên chất, đúc liền khối, nặng 34 tấn (tượng 14 tấn, bệ 20 tấn), cao 10,10 m (tượng cao 6,8 m, bệ cao 3,3 m), tính theo đơn vị centimet, 1010 cm tương ứng với số năm 1010, năm khai sinh Kinh thành Thăng Long. Tượng đài khắc hoạ hình tượng người có công khởi lập và tạo dựng nên mảnh đất ngàn năm văn hiến - vua Lý Thái Tổ, đầu đội mũ bình thiên, tay phải cầm “Chiếu dời đô”, tay trái chỉ xuống nơi định đô. Tượng được đặt trên đài hình bát giác (tượng trưng cho tám hướng), phần trên đài cách điệu bốn cổng thành Hà Nội, phần bệ giật cấp ba bậc thềm tượng trưng cho thiên thời - địa lợi - nhân hoà, những yếu tố làm cơ sở để vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu Thuận Thiên.
Sáng nay đi qua, thấy lễ hội hoa anh đào, mọi người chụp ảnh tự sướng ác liệt quá.
Trong số những tượng đài về các nhà vua , các triều đại ,tượng đài vua Lý thái Tổ là tương đối hoàn hảo về kiến trúc , nghệ thuật và địa điểm không thể chê vào đâu đượcTác giả tượng đài Lý Thái Tổ của một nhà điêu khắc là nữ tác giả có dáng người nhỏ bé ,nhưng đã để lại cho thủ đô một tác phẩm nghệ thuật xứng tầm thời đại .Là điểm nhấn ấn tượng mà cũng là niềm tự hào của thủ đô trong cảnh sắc chung cũng rất hài hòa với tổng thể những di sản mà các tiền bối trước để lạiHiện nay tượng đài và vườn hoa Lý thái Tổ là trung tâm vui chơi ,giải trí cùng tổ chức các sự kiện ở đây lúc nào cũng đông vui ,nhất là ngày lễ thứ bẩy ,chủ nhật thì không thể tả hết được cảm nhận hạnh phúc của từng người
Địa điểm dễ tìm ngay trong vườn hoa lý thái tổ
Không gian rất tuyệt. Bố cục đẹp.Không hài lòng...về bản thân cái tượng.
Đây là 1 địa điểm rất đẹp.Tượng Lý Thái Tổ cao lớn, uy nghiêm, trang trí xung quanh là hoa tươi theo mùa. Có một bát hương lớn đặt trước đó để mọi người có thể thắp hương.Không gian rất rộng, phía sau tượng còn có một kiến trúc xây theo dạng mẫu một ngôi chùa, và sau nữa còn có một bãi cỏ khá rộng.Đây là nơi diễn ra rất nhiều hoạt động như trượt patin, tập dưỡng sinh, ca nhạc tự phát,... Vào các dịp lễ lớn, đài TH VTV cũng hay quay văn nghệ ở đây. Sự kiện nổi tiếng hàng năm là Heiniken Countdown cũng được tổ chức tại đây.Gần đây còn có cây nước tự động, giá từ 5-20k tùy loại
Địa điểm thường xuyên tổ chức các sự kiện lớn
Chỗ vui chơi rất thoải mái cho trẻ em. Chụp ảnh check in cũng rất đẹp. Đặc biệt có tượng vua Lý Thái Tổ cho ta gợi nhớ tới vị vua dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long)
Không gian công cộng đẹp và thoáng đãng, mát mẻ.
Địa danh lịch sử đặc biệt.
Tuyệt vời đi dạo rất thích vui vẻ thoải mái!
Rất tuyệt vời
Phố đi bộ vui hơn khi có #vietnammobile #photoboothfola
Tượng đài Vua Lý Thái Tổ được đặt tại vườn hoa Lý Thái Tổ, đường Đinh Tiên Hoàng, quận Hoàn Kiếm, trung tâm thủ đô Hà Nội. Tượng đài là một công trình kiến trúc văn hoá đẹp, nhằm tôn vinh Vua Lý Thái Tổ (974 - 1028), người có công khai sáng kinh thành Thăng Long.Cuộc thi sáng tác mẫu tượng đài Vua Lý Thái Tổ được Sở Văn hoá - Thông tin Hà Nội phát động vào tháng 2/2003. Từ 29 mẫu phác thảo, qua hai vòng chấm chọn và tranh luận sôi nổi cả về mẫu tượng lẫn vị trí đặt tượng, mẫu của nhà điêu khắc Vi Thị Hoa (Hội Mỹ thuật Việt Nam) đã chính thức được lựa chọn, đồng thời vị trí đặt cũng được quyết định là vườn hoa Lý Thái Tổ (vườn hoa Chí Linh trước đây). Tượng đài được khởi công xây dựng ngày 17/08/2004 và khánh thành ngày 07/10/2004. Đây là bức tượng bằng đồng nguyên chất, đúc liền khối, nặng 34 tấn (tượng 14 tấn, bệ 20 tấn), cao 10,10 m (tượng cao 6,8 m, bệ cao 3,3 m). Tính theo đơn vị centimet, 1010 cm tương ứng với số năm 1010, năm khai sáng Kinh thành Thăng Long.
Vào đêm, ở đây khá là đẹp và mát, có nhiều bạn trẻ đến vui chơi.
Rộng rãi mát
Tượng Đài Vua Lý Thái Tổ ngày Bờ Hồ Hoàn Kiếm , nơi đây diễn ra nhiều sự kiện sân khấu
địa điểm vui chơi lý tưởng tại ngay trung tâm Thành Phố hà nội, tuyệt vời cho du khách
Vườn hoa lý Thái tổ nơi đẹp nhất Việt Nam
Một nơi khá thú vị ở ven Hồ Hoàn Kiếm mà hay bị bỏ lỡ
Buổi tối khu vực hồ Hoàn Kiếm là phố đi bộ, nên khúc này đông vui lắm.Thấy hơi kì khi khoảng sân trước mặt bị cho thuê làm sân patin, xe điện cho trẻ em, còn phụ huynh, người nhà ngồi trên hành lang ăn uống, xả rác tùm lum, mất vệ sinh.Nếu du khách đến đây buổi tối, thì chỉ đi ngang qua đây nhìn cho biết, chứ vô chụp hình không được.
Bên hồ Hoàn kiếm rất đẹp, hàng năm có tổ chức Lễ hội hoa Anh Đào Việt - Nhật
Đẹp, sạch sẽ, đông đúc, vui. Thường xuyên có các chương trình văn hóa giải trí đặc sắc. Rất nhiều khách nước ngoài, dân thủ đô, ngoại tỉnh từ khắp mọi miền đất nước đến đây.
Giống như trung tâm Q1 ở TPHCM. Nơi đây có thể tổ chức các sự kiện quy mô lớn nhỏ, miễn là được sự cho phép của UBND Hàn Nội
Địa điểm vui chơi lý tưởng dịp cuối tuần
Nếu bạn tới HN, chắc chắn phải check in ở đây rồi.
Nơi tổ chức các sự kiện văn hóa.
Rộng rãi thoáng mát,đông đúc vào cuối tuần
ĐẹpMột trong những địa điểm nên đến khi ghé thăm thủ đôMỗi lần lên hồ hoàn kiếm mình đều qua đây.
Là nơi trái tim của cả nước
Quá nhiều sự kiện được tổ chức ở đây, làm mất đi sự oai nghiêm, linh thiêng của tượng đài
Địa điểm khá thú vị cho mỗi dịp nghỉ cuối tuần 5☆
Điểm đến lý tưởng vào mỗi cuối tuần
Rộng rãi, thoáng có tầm nhìn ra Hồ Hoàn kiếm
Đẹ. Lý tưởng
Đông vui ngày cuối tuần
Một nơi rất đẹp của thủ đô
Tượng đài là nơi thường xuyên tổ chức các sự kiện văn hóa lớn
Biểu tượng văn hóa của Việt Nam nói chung, trung tâm thủ đô Hà nội nói riêng. Nơi mà ai đi đến Việt Nam cũng phải ghé thăm một lần
Tượng đài đẹp phía trước có phố đi bộ rất vui
Di tích lịch sử lại ở nơi cảnh đẹp lung linh, không khí trong lành, thoáng đãng. Đến những nơi thế này thật sướng !
Là nơi nên đến khi tới hanoiYou should come here when you live in hanoi
Một nơi rất đẹp, rất yên bình vào lúc sáng sớm và chiều muộn!
Chỗ vui chơi thỏa mái vui vẻ sach sẽ