Một địa điểm đẹp , thú vị , thoáng ,mát với các quán ăn như :bánh cuốn (xuất đầy đủ 60k, giao động từ 30-35-40-60) và các món khác như chả rươi, đồ nướng ,bún phở ....Ô Quan Chưởng nằm trong top 5 cửa Ô của Hà Nội nghìn năm văn hiến (Ô Chợ Dừa ,Ô Cầu Giấy , Ô Cầu Dền , Ô Đống Mác)Gần với cầu Long BiênSau khi thăm thú hồ Hoàn Kiếm chán chê mê mỏi , bạn có thể cùng đồng bọn thăm thú lượn lờ trên cầu Long Biên lộng gió
Cửa Ô Quan Chưởng nằm trên phố Ô Quan Chưởng, đầu phố Hàng Chiếu, gần dưới chân cầu Chương Dương. Còn có tên gọi khác là ô Đông Hà, ô Thanh Hà, ô Cửa Đông, bên trên cửa lớn có 3 chữ Hán nghĩa là Đông Hà Môn. Người Pháp ngày xưa đánh chiếm Hà Nội họ gọi cửa này là Porte Jean-Dupuis. Ở bên bờ tường có tấm bia Thân cấm khu tệ (Lệnh cấm trừ tệ) niêm yết năm 1881 do Tổng đốc Hoàng Diệu cho đặt nhằm cấm người canh gác không được sách nhiễu nhân dân mỗi khi qua lại cửa ô.
Dấu tích lịch sử còn lại của Hà nội.Tây đi qua đứng lại ngắm nghía ,chụp ảnh rất lâu,còn những người sống ở đó thì quá đỗi thân thuộc
Ô Quan Chưởng là một con phố cổ và là một trong những phố ngắn nhất Hà Nội.Cửa ô Quan ChưởngVị trí - Địa điểmSửa đổiPhố dài khoảng 75m, nối từ cửa Ô Quan Chưởng cuối phố Hàng Chiếu ra đường Trần Nhật Duật.Đây là con phố nhỏ, ít người qua lại. Trên phố chỉ có hơn chục số nhà, kinh doanh một số ít các mặt hàng.Từ phố Ô Quan Chưởng có thể dẫn ra 4 phố Hàng Chiếu, Đào Duy Từ, Thanh Hà và Trần Nhật Duật.Theo sử sách ghi chép vào đời vua Lê Hiến Tông (1740-1786) niên hiệu Cảnh Hưng, Thăng Long có mười sáu cửa ô.Đến thế kỷ XX thì trên sách báo chỉ còn nhắc đến tên của năm cửa ô, với câu thơ nổi tiếng của Xuân Diệu khi nói về ngôi sao vàng năm cánh xòe trên năm cửa ô. Ðó là Ô Cầu Giấy, Ô Cầu Dền, Ô Chợ Dừa, Ô Ðống Mác và Ô Quan Chưởng.
Lần đầu tiên vào Ô Quan Chưởng bạn có cảm giác như nhưng năm 50 của thế kỷ trước bởi vì sự cổ kính của Hà nội
Di tích cổ kính mang đậm dấu ấn lịch sử. Cần được mở đường khác + tôn tạo thành 1 điểm du lịch xứng tầm hơn. Hiện nay đang để kết hợp đường dân sinh chưa phù hợp.
Nơi đây rất nên đến. Nó mang lại một cảm giác rất lạ giữa lòng Hà Nội
Đây là địa điểm không nên bỏ qua đối với du khách tới Hà Nội!
Ô Quan Chưởng (hay còn gọi là ô Đông Hà, ô Thanh Hà, ô Cửa Đông, tên chữ là Đông Hà môn (東河門, tức cửa phường Đông Hà)), là một cửa ô của Hà Nội xưa, nằm ở phía Đông của toà thành đất bao quanh Kinh thành Thăng Long, được xây dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749), đến năm Gia Long thứ ba (1817) được xây dựng lại và giữ nguyên kiểu cách đến ngày nay. Đây là một trong 21 cửa ô còn sót lại của thành Thăng Long cũ.[1]Ngày nay, ô Quan Chưởng nằm nằm trên phố Ô Quan Chưởng, đầu phố Hàng Chiếu, gần dưới chân cầu Chương Dương. Thời xưa, ô Quan Chưởng nằm trên đường từ trong thành phố đi ra bờ sông, thuộc địa phận phường Đông Hà, tổng Hậu Túc (sau đổi là Đồng Xuân), huyện Thọ Xương cũ. Từ cửa ô ra đến bờ sông Hồng là con đường dài tám chục mét. Phía ngoài cửa ô trước kia coi như đất ngoại thành.Cổng xây có vọng lâu được canh gác và kiểm soát cẩn mật để giữ an ninh cho khu phố buôn bán bên trong. Hiện cửa ô còn nguyên lối tam quan với cửa chính và hai cửa phụ hai bên, trên nóc cửa chính có vọng lâu, tường phía trái cửa chính có gắn một tấm bia đá do Tổng đốc Hoàng Diệu cho đặt năm 1881 ghi lệnh cấm người canh gác không được sách nhiễu nhân dân mỗi khi qua lại cửa ô. Bên trên cửa lớn có ba chữ Hán 東河門 (Đông Hà môn).Ca dao về Ô Quan Chưởng có câu:Long Thành bao quản nắng mưaCửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây.
Một trong năm cửa ô của Hà Nội xưa còn nguyên vẹn những dấu vết chiến tranh
Một địa điểm cổ kính, nhiều hàng quán ăn uống và các góc checkin
Ô Quan Chưởng hay còn gọi là ô Đông Hà, là một cửa ô của Hà Nội xưa, nằm ở phía Đông của toà thành đất bao quanh Kinh thành Thăng Long, được xây dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749), đến năm Gia Long thứ ba (1817) được xây dựng lại và giữ nguyên kiểu cách đến ngày nay. Đây là một trong 21 cửa ô còn sót lại của thành Thăng Long cũ
Nơi đây có nhiều quán ăn vỉa hè bán rất ngon, đặt sản Hà Nội...
Một kĩ niệm rất đặc biệt. Đáng nhớ. Thực sự đáng nhớ
Ô Quan Chưởng đẹp kiểu cổ kính. Có bề dày lịch sử lâu đời. Có thể chụp ảnh kỷ niệm, ảnh cưới, áo dài ...rất đẹp. Xung quanh còn có các hàng quán ăn ngon nữa
Ô Quan Chưởng hay còn gọi là ô Đông Hà,ô Thanh Hà,ô Cửa Đôngtên chữ là Đông Hà môn (東河門, tức cửa phường Đông Hà), là một cửa ô của Hà Nội xưa, nằm ở phía Đông của toà thành đất bao quanh Kinh thành Thăng Long, được xây dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749), đến năm Gia Long thứ ba (1817) được xây dựng lại và giữ nguyên kiểu cách đến ngày nay. Đây là một trong 21 cửa ô còn sót lại của thành Thăng Long cũ.[1]Ngày nay, ô Quan Chưởng nằm nằm trên phố Ô Quan Chưởng, đầu phố Hàng Chiếu, gần dưới chân cầu Chương Dương. Thời xưa, ô Quan Chưởng nằm trên đường từ trong thành phố đi ra bờ sông, thuộc địa phận phường Đông Hà, tổng Hậu Túc (sau đổi là Đồng Xuân), huyện Thọ Xương cũ. Từ cửa ô ra đến bờ sông Hồng là con đường dài tám chục mét. Phía ngoài cửa ô trước kia coi như đất ngoại thành.Cổng xây có vọng lâu được canh gác và kiểm soát cẩn mật để giữ an ninh cho khu phố buôn bán bên trong. Hiện cửa ô còn nguyên lối tam quan với cửa chính và hai cửa phụ hai bên, trên nóc cửa chính có vọng lâu, tường phía trái cửa chính có gắn một tấm bia đá do Tổng đốc Hoàng Diệu cho đặt năm 1881 ghi lệnh cấm người canh gác không được sách nhiễu nhân dân mỗi khi qua lại cửa ô. Bên trên cửa lớn có ba chữ Hán 東河門 (Đông Hà môn).
Của Ô thời xa xưa. Vẫn đúng vững trong thành phố nhộn nhịp. Thật tự hào. Dân tộc
Di tích năm cửa ô của hà nội một thời oanh liệt
Địa điểm di tích lịch sử và check in đẹp về đêm.
Ô Quan Chưởng là một đi tích lịch sử đặc biệt đã được xếp hạng, là dấu tích lịch sử còn sót lại của Hà Nội xưa. Câu nói Hà Nội 5 Cửa ô, 36 phố phường đã nói lên những đặc điểm của Hà Nội ngày trược. Đi vào khu phố cổ của Hà Nội, các bạn như lạc vào 1 mê cung với những con phố nhỏ, với hàng quán san sát, bán đầy các mặt hạng. Để đi đến Ô Quan Chưởng, các bạn có thể đi đến bằng xe buýt và đi bộ vào trong phố cổ, thăm những tuyến phố tấp nập người qua lại. Tại bến xe buýt Ô Quan Chưởng có rất nhiều tuyến chạy qua như 01, 11, 22... Có khoảng 18 tuyến buýt dừng tại đây. Do là điểm giao của nhiều tuyến như vậy nên các đối tượng trộm cắp móc túi thường xuyên có mặt lúc cao điểm để hoạt động, các bạn chú ý đồ đạc gọn gàng, tránh bị kẻ gian lấy mất. Hiện tại, mùa trung thu đang có hội chợ trung thu truyền thống, rất vui và náo nhiệt, nhớ đến tham dự nhé
Phố dài khoảng 75m, nối từ cửa Ô Quan Chưởng cuối phố Hàng Chiếu ra đường Trần Nhật Duật.Đây là con phố nhỏ, ít người qua lại. Trên phố chỉ có hơn chục số nhà, kinh doanh một số ít các mặt hàng.Từ phố Ô Quan Chưởng có thể dẫn ra 4 phố Hàng Chiếu, Đào Duy Từ, Thanh Hà và Trần Nhật Duật.Theo sử sách ghi chép vào đời vua Lê Hiến Tông (1740-1786) niên hiệu Cảnh Hưng, Thăng Long có mười sáu cửa ô.Đến thế kỷ XX thì trên sách báo chỉ còn nhắc đến tên của năm cửa ô, với câu thơ nổi tiếng của Xuân Diệu khi nói về ngôi sao vàng năm cánh xòe trên năm cửa ô. Ðó là Ô Cầu Giấy, Ô Cầu Dền, Ô Chợ Dừa, Ô Ðống Mác và Ô Quan Chưởng.
Vào phố chớ đi phương tiện cá nhân. Tìm chỗ đỗ xe phát ngất.
Ô Quan Chưởng vẫn còn giữ được một phần lịch sử của Thăng Long - Hà nội cổ xưa, phồn hoa đô hội hết mình chống giặc. Mỗi lần qua đây ai cũng thấy thêm yêu Hà Nôi.
Đây là di tích lịch sử để lại,thật tuyệt vời
Một trong những cửa ô của kinh thành Thăng Long xưa còn lại đến ngày nay. Xưa kia nơi đây trên bến dưới thuyền, tụ họp buôn bán. Ngày nay là đường dẫn lối vào phố Hàng Chiếu, cửa hàng san sát, người xe tấp nập, phố xá đông đúc, nhộn nhịp.
Một trong năm của ô của hà nội cũ
Cổng Ô Quan Chưởng, khu đường sau chợ Đồng Xuân và khu ăn uống náo nhiệt.
Có mấy quán bia vỉa hè ngồi cũng tạm được
Cũng không có gì nổi bật mấy ngoài cổng vào
Cửa ô quá đẹp và nguyên vẹn của Thủ đô
Không nhớ đánh gía để được lên cấp 2
Cửa ô còn nguyên bản duy nhất của Hà nội, nay đã được duy tu nên đã sạch đẹp hơn trước. Là điểm tham quan yêu thích của du khách trong và ngoài nước
OK em 👌🙆👌👌🙆👌🙆j 🙆7Xeon ưa thích ư 👍😻😻👍😻😻inbox cho mình xin phép các hãng lớn như thế just a bit thì phải có cái cái gì gì đấy 🤨mà không never HAVE IDE HARD DISK WHICH EM cũng thấy nó cũng chỉ có điều nó là một cái gì đó thì
Chụp ảnh áo dài mang phong cách cổ xưa rất thú vị nhé cả nhà
Ô Quan Chưởng (hay còn gọi là ô Đông Hà, ô Thanh Hà, ô Cửa Đông, tên chữ là Đông Hà môn (東河門, tức cửa phường Đông Hà)), là một cửa ô của Hà Nội xưa, nằm ở phía Đông của toà thành đất bao quanh Kinh thành Thăng Long, được xây dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749), đến năm Gia Long thứ ba (1817) được xây dựng lại và giữ nguyên kiểu cách đến ngày nay. Đây là một trong 21 cửa ô còn sót lại của thành Thăng Long cũ.[1]Ngày nay, ô Quan Chưởng nằm nằm trên phố Ô Quan Chưởng, đầu phố Hàng Chiếu, gần dưới chân cầu Chương Dương. Thời xưa, ô Quan Chưởng nằm trên đường từ trong thành phố đi ra bờ sông, thuộc địa phận phường Đông Hà, tổng Hậu Túc (sau đổi là Đồng Xuân), huyện Thọ Xương cũ. Từ cửa ô ra đến bờ sông Hồng là con đường dài tám chục mét. Phía ngoài cửa ô trước kia coi như đất ngoại thành.
Có ý nghĩa lịch sử, ô duy nhất còn sót lại
Ô Quan Chưởng duy nhất còn sót lại trong 5 cửa ô ở Hà Nội ,tuy không đồ sộ cao to nhưng là dấu ấn văn hóa cổ Hà Thành nay đã mang mầu rêu phong và giản dị nó mang lại nhiều kỷ niệm cho mọi lứa tuổi Người Hà Thành.,nó là nhân chứng chứng kiến sự thay đổi trong mọi thời kỳ đấu tranh và bảo vệ Thủ Đô ,bây giờ là di tích ,là điểm nhấn tô điểm cho phố cổ càng trở lên đẹp đẽ ,cũng là điểm thăm quan hấp dẫn của Hà Nội
Một chứng tích lịch sử của phố cổ Hà Nội
Đẹp, bình dị, thân thiện
Món chả rươi rất ngon. Bún ốc thì hơi là lạ miệng. Nhưng cũng đáng để try
Hôm nay không thấy người ít khách do covid
Công trình lâu đời, vẫn giữ đc nét xưa
Đây là có lẽ là cửa ô duy nhất còn sót lại của hà nội, các bạn muốn chụp ảnh nên đến đây vào buổi sáng sớm sẽ đẹp hơn
Địa điểm đẹp, nhiều góc để checkin. Ở đây cũng có nhiều quán ăn ngon, mà mát nữa, vì có cây xanh
Chưa có đèn xung quanh nên chưa thấy dc hết vẻ đẹp cổ kính khi về đêm
Ô Quan Chưởng mùa dịch thứ 4.
Ô Quan Chưởng hay còn gọi là ô Đông Hà,ô Thanh Hà,ô Cửa Đôngtên chữ là Đông Hà môn(東河門, tức cửa phường Đông Hà), là một cửa ô của Hà Nội xưa, nằm ở phía Đông của toà thành đất bao quanh Kinh thành Thăng Long, được xây dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749), đến năm Gia Long thứ ba (1817) được xây dựng lại và giữ nguyên kiểu cách đến ngày nay. Đây là một trong 21 cửa ô còn sót lại của thành Thăng Long cũ.[1]Ngày nay, ô Quan Chưởng nằm nằm trên phố Ô Quan Chưởng, đầu phố Hàng Chiếu, gần dưới chân cầu Chương Dương. Thời xưa, ô Quan Chưởng nằm trên đường từ trong thành phố đi ra bờ sông, thuộc địa phận phường Đông Hà, tổng Hậu Túc (sau đổi là Đồng Xuân), huyện Thọ Xương cũ. Từ cửa ô ra đến bờ sông Hồng là con đường dài tám chục mét. Phía ngoài cửa ô trước kia coi như đất ngoại thành.
Ô Quan Chưởng hay còn gọi là ô Đông Hà,ô Thanh Hà,ô Cửa Đôngtên chữ là Đông Hà môn (東河門, tức cửa phường Đông Hà), là một cửa ô của Hà Nội xưa, nằm ở phía Đông của toà thành đất bao quanh Kinh thành Thăng Long, được xây dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749), đến năm Gia Long thứ ba (1817) được xây dựng lại và giữ nguyên kiểu cách đến ngày nay. Đây là một trong 21 cửa ô còn sót lại của thành Thăng Long cũ.[1]Ngày nay, ô Quan Chưởng nằm nằm trên phố Ô Quan Chưởng, đầu phố Hàng Chiếu, gần dưới chân cầu Chương Dương. Thời xưa, ô Quan Chưởng nằm trên đường từ trong thành phố đi ra bờ sông, thuộc địa phận phường Đông Hà, tổng Hậu Túc (sau đổi là Đồng Xuân), huyện Thọ Xương cũ. Từ cửa ô ra đến bờ sông Hồng là con đường dài tám chục mét. Phía ngoài cửa ô trước kia coi như đất ngoại thành.Cổng xây có vọng lâu được canh gác và kiểm soát cẩn mật để giữ an ninh cho khu phố buôn bán bên trong. Hiện cửa ô còn nguyên lối tam quan với cửa chính và hai cửa phụ hai bên, trên nóc cửa chính có vọng lâu, tường phía trái cửa chính có gắn một tấm bia đá do Tổng đốc Hoàng Diệu cho đặt năm 1881 ghi lệnh cấm người canh gác không được sách nhiễu nhân dân mỗi khi qua lại cửa ô. Bên trên cửa lớn có ba chữ Hán 東河門 (Đông Hà môn).Ca dao về Ô Quan Chưởng có câu:Long Thành bao quản nắng mưaCửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây.
Cổng thành cổ Hà Nội, đã được tôn tạo lại
Di tích lịch sử đơn giản nhưng để sống ảo vẫn khá đẹp😊Nhiều quán ăn ở quanh, giá cũng hợp lý. Nói chung kinh nghiệm đi quán lạ cứ hỏi giá trc. Trở ra mà hỏi còn hơn ăn xong như bị mất cắp
Ô Quan Chưởng ( tức Thanh Hà ) là cửa ô duy nhất còn sót lại gần như nguyên vẹn,Hiện sau lần tôn tạo từ tháng 8-2009 kết thúc tháng 1-2011, Ô Quan Chưởng đã mất gần hết nét kiến trúc cũ. Với nhiều người Ô Quan Chưởng chỉ còn hình dáng mang biểu tượng về Thăng Long xưa.
Đẹp cổ xưa, nên bảo dưỡng tu bổ bảo tồn di tích thêm vì người dân chiếm dụng không gian buôn bán quá nhiều
Mở trình đơn chínhTìm kiếmÔ Quan ChưởngĐọc trong ngôn ngữ khácTheo dõi trang nàySửa đổiCửa ô Quan ChưởngĐối với các định nghĩa khác, xem Ô Quan Chưởng (định hướng).Ô Quan Chưởng hay còn gọi là ô Đông Hà,ô Thanh Hà,ô Cửa Đôngtên chữ là Đông Hà môn(東河門, tức cửa phường Đông Hà), là một cửa ô của Hà Nội xưa, nằm ở phía Đông của toà thành đất bao quanh Kinh thành Thăng Long, được xây dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749), đến năm Gia Long thứ ba (1817) được xây dựng lại và giữ nguyên kiểu cách đến ngày nay. Đây là một trong 21 cửa ô còn sót lại của thành Thăng Long cũ.[1]Ngày nay, ô Quan Chưởng nằm nằm trên phố Ô Quan Chưởng, đầu phố Hàng Chiếu, gần dưới chân cầu Chương Dương. Thời xưa, ô Quan Chưởng nằm trên đường từ trong thành phố đi ra bờ sông, thuộc địa phận phường Đông Hà, tổng Hậu Túc (sau đổi là Đồng Xuân), huyện Thọ Xương cũ. Từ cửa ô ra đến bờ sông Hồng là con đường dài tám chục mét. Phía ngoài cửa ô trước kia coi như đất ngoại thành.Cổng xây có vọng lâu được canh gác và kiểm soát cẩn mật để giữ an ninh cho khu phố buôn bán bên trong. Hiện cửa ô còn nguyên lối tam quan với cửa chính và hai cửa phụ hai bên, trên nóc cửa chính có vọng lâu, tường phía trái cửa chính có gắn một tấm bia đá do Tổng đốc Hoàng Diệu cho đặt năm 1881 ghi lệnh cấm người canh gác không được sách nhiễu nhân dân mỗi khi qua lại cửa ô. Bên trên cửa lớn có ba chữ Hán 東河門 (Đông Hà môn).Ca dao về Ô Quan Chưởng có câu:Long Thành bao quản nắng mưaCửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đây.Tên gọiChú thíchLiên kết ngoàiSửa đổi lần cuối cùng cách đây 23 ngày bởi Chient109CÁC TRANG LIÊN QUANHà Nộithủ đô Hà Nộ-/Thành phố trực thuộc trung ương., Việt NamHàng ChiếuÔ Quan Chưởng (phố Hà Nội)Nội dung được phát hành theo CC BY-SA 3.0, ngoại trừ khi có ghi chú khác.Điều khoản Sử dụngRiêng tưMáy tính để bàn
Hình dáng đẹp mắt của cửa ô duy nhất còn lại tại Hà Nội gợi nhớ về những năm tháng thành phố bị bao vây trước đây.Hãy bước qua lối vào chính uốn vòm của Ô Quan Chưởng và tưởng tượng mình là một trong những chiến sĩ đã anh dũng đấu tranh bảo vệ thành phố từ địa điểm này trong nhiều đợt bao vây, cũng như trong chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ. Ngắm nhìn phần mái cong của tháp giữa và hướng mắt nhìn lên lá cờ đỏ sao vàng - quốc kỳ Việt Nam - đang tung bay trong gió.Được xây dựng vào năm 1749, đây là cửa ô cuối cùng còn lại trong số những cửa ô xung quanh thành phố trước đây. Nơi đây được người dân gọi tên là Quan Chưởng nhằm tưởng nhớ vị lãnh đạo quân sự đã hi sinh khi chiến đấu chống lại quân Pháp ở chính nơi đây vào năm 1843. Cửa ô này một lần nữa đóng vai trò quan trọng trong chiến đấu chống Pháp từ năm 1946 đến 1947.Hãy chú ý rằng cửa ô này còn là một điểm quân sự chiến lược trong kháng chiến chống Mỹ, nhiều súng bắn máy bay từng được đặt ở đây. Tuy đã qua vài lần tu sửa nhưng cửa ô này vẫn giữ được hình dáng và cấu trúc ban đầu.Lối vào chính của cửa ô nhìn ra hướng đông, về phía sông Hồng. Khi tới gần, du khách sẽ cảm nhận được sự cao lớn của cổng vào uốn vòm. Cổng cao 3 m và có hai tầng. Tầng trên có tháp canh màu xám với kiểu mái cong truyền thống. Khi đến gần hơn, du khách sẽ nhìn thấy một bia đá nhỏ. Bia đá này được dựng vào năm 1882, khắc lệnh cấm người canh gác sách nhiễu nhân dân qua lại cửa ô.Tiếp tục tham quan những lối đi bộ nhỏ hơn ở hai bên cổng chính để vào trung tâm phố cổ Hà Nội. Tại đây, du khách có thể ghé thăm những khu chợ bán hoa quả và rau tươi cùng những món hàng lụa thủ công tuyệt đẹp với giá tốt.Ô Quan Chưởng nằm ở ngã tư Hàng Chiếu - Đào Duy Từ, ở ngay phía bắc Hồ Hoàn Kiếm.
Ô Quan Chưởng là tên người dân đặt để tưởng nhớ công lao và sự hy sinh anh dũng của viên quan Chưởng Cơ – chỉ huy vệ binh đã cùng 100 binh lính nhà Nguyễn chiến đấu chống Pháp khi chúng đánh vào thành Hà Nội vào năm 1873 qua cửa ô Đông Hà.Cửa ô Quan Chưởng xưa được thiết kế theo kiểu vọng lâu – một kiểu kiến trúc đặc trưng thời Nhà Nguyễn, có mặt trước hướng về phố Ô Quan Chưởng. Đây là nơi tập trung buôn bán chiếu cói, sản phẩm của những vùng ven biển như: Ninh Bình, Thái Bình, Nam Định, được người ta đưa lên Thăng Long – Hà Nội bằng đường sông. Ô Quan Chưởng bao gồm 2 tầng lầu: tầng dưới có 3 cửa, một cửa nằm chính giữa, cao và rộng khoảng 3m, hai cửa phụ nằm ở hai bên, rộng khoảng 1.65m, cao 2.5m. Cả ba cửa đều được thiết kế theo kiểu vòm cuốn. Tầng trên có vọng lâu 4 mái, thu nhỏ ngay tại vị trí phía trên nóc cửa chính, xung quanh có lan can trang trí các hình lục lăng, tứ giác, hoa thị. Giữa phần trên nóc cửa chính và vọng lâu là một khung hình chữ nhật, ở mặt trước có đắp nổi ba chữ Hán: “Đông Hà Môn”.
Một trong 5 cửa ô của hà nội vẫn giữ được nét cổ kính thời văn hiến, đi qua cổng Ô Quan Trưởng là các hàng ẩm thực như quán bún ốc, miến lươn, cháo lòng mỳ vằn thắng ăn ngon và rẻ.
Là một trong những gì còn xót lại của Thành Thăng Long xưa nơi in dấu tích của chiến tranh. Dù thời gian có lấp đi những vết thương bằng những đám tầm gửi xanh mướt nhưng cũng nên tới để ngắm nhìn lại những vết tích của chiến tranh
Cổ kính, như một cổng chào vào thành cổ Thăng Long. Đặc biệt xung quanh có nhiều thức ăn ngon, rất đặc trưng của Hà Thành như chả rươi, bún ốc nguội, bánh rán ngọt👍👍
Di tích cũ từ thời pháp nên đẹp và có phần khác biệt so vs một số khu phố khác gần đấy, ở đây có quán mì vằn thắn 35k trả tiền trước ăn ngon, nước chất và rất đông khách.
Điểm xe buýt ô quan chưởng móc túi nhanh như chớp. Mình bắt được móc dt mình còn quay ra chửi Đm bố mày trả dt cho mày rồi thì thôi nhé