user
Chùa Hoằng Ân
3R6C+VR8, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
Ngoại hình
Chùa Hoằng Ân
Bình luận
Ng
Ôn tập №1

Chùa cổ (thế kỷ XI) ở khu vực Tây Hồ, vắng, đẹp, yên tĩnh

tr
Ôn tập №2

Chùa thanh vắng, khuôn viên rộng, nhiều cây lá, thích hợp cho những người đi vãn cảnh chùa tìm kiếm sự tĩnh tại

Hu
Ôn tập №3

Chùa Hoằng Ân , Chùa Quảng Bá hay có tên khác là chùa Báo Ân (xã Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) là một trong số rất ít những ngôi chùa cổ nhất ở Hà Nội đã nghìn năm tuổi. Chùa do Thiền Sư Ngộ Ấn ( 1019- 1088) người làng khởi dựng .

Th
Ôn tập №4

Chùa Hoằng Ân (xã Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội) là một trong số rất ít những ngôi chùa cổ nhất ở Hà Nội đã nghìn năm tuổi. Chùa do các Thiền sư thuộc phái Tào Động trụ trì, được xây dựng từ thời nhà Lê Trung Hưng. Trải qua nhiều biến cố của lịch sử, đến nay chùa vẫn giữ được những nét kiến trúc cổ.Chùa Hoằng Ân (Quảng Bá) được Thiền sư Ngộ Ấn tạo dựng, ban đầu chỉ là một am thờ Phật, sau dựng thành chùa và có tên là Báo Ân tự (chùa Báo Ân). Trải qua một thời gian dài Báo Ân Tự vừa là nơi thờ Phật cũng là nơi sinh hoạt văn hóa, tâm linh của cộng đồng dân cư. Theo văn bia ghi lại vào năm Vĩnh Tộ thứ 10 đời Lê Thần Tông (1628) chùa được xây dựng lớn bởi Nguyễn Phúc Ngọc Tú, con gái chúa Nguyễn Hoàng, vợ chúa Trịnh Tráng, sau đó chùa được đổi tên thành chùa Long Ân. Năm Minh Mạng thứ hai (1821), nhân chuyến tuần du ra Bắc, vua Minh Mạng đã đến thăm chùa, lúc này chùa được đổi tên thành Sùng Ân tự. Năm Tân Sửu (1841) vua Thiệu Trị đến thăm chùa Sùng Ân cho tu sửa lại chùa và đổi thành chùa Hoằng Ân.

Ng
Ôn tập №5

Chùa cổ, rộng và yên tĩnh.

Li
Ôn tập №6

Một nơi mà tất cả mọi người khi bước vào đều cảm thấy nhẹ nhàng, yên bình và thư thái. Chùa rất tôn nghiêm nhưng bước chân vào gặp cảnh đẹp của thiên nhiên và các sư sãi ở đây luôn cảm thấy an binh, tĩnh lặng làm quên hết lo âu buồn phiền trong cuộc sống

Ki
Ôn tập №7

A Di Đà Phật

Hu
Ôn tập №8

Chùa đẹp nếu đi theo đường Vệ hồ có rất nhiều chùa đẹp

Mi
Ôn tập №9

Adi đà phật

Vu
Ôn tập №10

Chùa nhỏ trong khuôn viên rộng, nhưng mình ko mấy thiện cảm với 1 ng sư trong này( ko biết có phải là trụ trì ko)

Tr
Ôn tập №11

Ở đâu cũng thấy những kẻ buôn thần bán thánh.

TS
Ôn tập №12

Đẹp

Hu
Ôn tập №13

Đây là ngôi chùa điển hình cho kiến trúc Bắc Bộ! Khuôn viên rộng, yên bình và nhẹ nhàng!

Tu
Ôn tập №14

Yên tĩnh. vắng

Ha
Ôn tập №15

Đây là ngôi chùa cổ thuộc top bậc nhất Việt Nam được cấp di sản văn hóa di tích lịch sử vào năm 1991.Ngôi chùa có kiến trúc cổ đẹp nổi bật với Lầu Chuông cao và hoa Ngọc Lan thơm ngát.

A
Ôn tập №16

Chùa rất đẹp và yên tĩnh

Ng
Ôn tập №17

Chùa đẹp, vắng, cổ kính, không gian rộng, yên tĩnh, nhiều cây

Ng
Ôn tập №18

Nơi Đây có bảo Tháp Của Nguyễn Đức Nhân Đẹ Nhất Hội Phật Giáo Việt Nam . Tuyệt Vời

Ho
Ôn tập №19

Chùa có pho tượng Thánh Hiền Át Nan Đà vô cùng độc đáo

Su
Ôn tập №20

Nam mô a di đà phật

Ng
Ôn tập №21

Một ngôi chùa cổ ở hà nội

Ôn tập №22

Bình yên

Ng
Ôn tập №23

Tuyệt vời

Qu
Ôn tập №24

Chùa cổ đẹp lắm

Ng
Ôn tập №25

Chùa đẹp, yên tĩnh

Ho
Ôn tập №26

Chùa Quảng Bá

Ph
Ôn tập №27

Nhiều tư liệu hiện nay cho biết chùa được xây dựng vào thế kỷ XVII. Thượng tọa Thích Bảo Nghiêm trong sách Hà Nội danh lam cổ tự (NXB. Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2003) cho rằng niên đại xây dựng chùa chưa được xác định rõ, tương truyền xây dựng từ thời Lý với nhiều tên gọi khác nhau qua các thời đại như Long Ân, Sùng Ân, Hoằng Ân và Báo Ân.Văn bia năm Vĩnh Tộ thứ 10 (1628) cho biết công chúa Ngọc Tú (vợ chúa Trịnh Tráng) cho xây sửa ngôi chùa Long Ân ở phường Quảng Bá quy mô to lớn với kết cấu khu chùa chính gồm: tam quan, tiền đường, chánh điện, nhà Tổ và hành lang tả hữu. Năm Minh Mạng thứ 2 (1821), khi tuần thú Bắc Hà, vua xa giá tới thăm chùa đã cho đổi hiệu thành Sùng Ân. Đến đời Thiệu Trị, vì vua xây Hiến Lăng trong đó có tẩm điện Sùng Ân nên chùa lại được bộ Lễ tâu xin đổi tên là Hoằng Ân. Năm Duy Tân thứ 7 (1913), chùa lại được đại trùng tu.Chùa được xây dựng trên một thế đất đẹp, từ ngoài vào gồm: sân vườn, chùa chính, nhà Mẫu, tăng phòng, nhà Tổ, vườn tháp… Chùa chính có 5 gian lợp ngói, bờ nóc và bờ dải chạy thẳng, chính giữa đắp hổ phù đội mặt trời. Chùa có hệ thống tượng thờ đặc sắc gồm 30 pho tượng được tạc từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XX như: bộ tượng Tam Thế Phật, tòa Cửu Long, tượng Bồ tát Quan Âm Nam Hải, tượng Bồ tát Di Lặc, tượng An Nan, tượng Giám Trai…Chùa còn lưu giữ nhiều hiện vật quý như đại hồng chung cao 1,50m đúc năm 1743 có khắc 4 chữ nổi Long Ân tự chung; 33 tấm bia từ thế kỷ XIX đến thế kỷ XX. Trong khuôn viên chùa còn có khu tháp mộ chư tổ, như bảo tháp của Hòa thượng Pháp chủ Thích Mật Ứng, Hòa thượng Pháp chủ Thích Đức Nhuận, Hòa thượng Thích Trí Độ – Hội trưởng Hội Phật giáo Thống nhất (miền Bắc) v.v…Từ năm 1969, chùa là nơi đào tạo tăng ni của trường tu học Phật pháp trung ương. Chùa là một tổ đình lớn, một danh lam thắng cảnh của thủ đô.Chùa đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia năm 1993.(Võ văn Tường - Chùa Việt Nam Xưa và Nay)

Al
Ôn tập №28

Dù sao thì rất nên đến thăm nơi này. Có một ngôi đền chính đang tìm kiếm lịch sử. Có một bức tượng đẹp ở ngọn đồi nhỏ. Có một loại cổng đang dẫn đầu nhưng không dễ thương. Có hai cổng khác nhau ở đó, giữa chúng là rất nhiều cây và các loại cây xanh khác. Tất cả diện tích khá lớn và có một hàng rào bao quanh nó.

Ng
Ôn tập №29

Một nơi tốt đẹp và yên bình cho những người muốn thăm chùa cổ ở Hà Nội

JT
Ôn tập №30

Nơi tốt đẹp để ngồi và đọc và suy nghĩ. Yên tĩnh và bình yên.

Kh
Ôn tập №31

Thời tiết đẹp

Ri
Ôn tập №32

Hòa bình và yên tĩnh

Br
Ôn tập №33

Hoà Bình

Thông tin
100 Ảnh
33 Bình luận
4.7 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:3R6C+VR8, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
Thể loại
  • Chùa phật giáo
Tổ chức tương tự