user
Chùa Bà Đanh
199B Thụy Khuê, Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
Ngoại hình
Chùa Bà Đanh
Bình luận
Sồ
Ôn tập №1

Có vắng tanh như chùa bà đanh như câu dân gian hay nói không nhỉ

Em
Ôn tập №2

Vắng như chùa bà đanh là thật đó hả.

ph
Ôn tập №3

Ngôi chùa cổ đã đi vào văn học

Ph
Ôn tập №4

Ngôi chùa nằm trong ngõ nhưng rất yên bình

Qu
Ôn tập №5

Đi choi

Tu
Ôn tập №6

Chùa Bà Đanh có diện tích 10ha nằm ở thôn Đanh, xã Ngọc Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Chùa quay mặt hướng Nam ra mạn sông Đáy. Phía ngoài cùng tiếp giáp với đường đi và gần bờ sông là cổng tam quan của chùa. Công trình này nền được tôn cao, xây vượt hẳn lên năm bậc và hai đầu xây bít đốc. Tam quan có ba gian và được làm thành hai tầng. Tầng trên có hai lớp mái lợp bằng ngói nam, xung quanh sàn gỗ hàng lan can là những trấn song con tiện. Tầng này sử dụng làm gác chuông, ba gian dưới có hệ thống cánh cửa bằng gỗ lim.Chùa Bà Đanh và Núi Ngọc nằm về phía Đông Nam xã Ngọc Sơn. Ba mặt khu di tích này có dòng sông Đáy bao quanh. Trước cách mạng tháng tám năm 1945 khu vực chùa Bà Đanh nằm tách ra xa khu dân cư. Tại đây cây cối um tùm nên vắng người qua lại. Mỗi khi dân làng có việc phải lên chùa vào buổi tối lại phải đốt đuốc và gõ chiêng gõ trống để xua đuổi thú dữ. Chính vì vậy dân gian truyền tụng câu: Vắng như chùa Bà Đanh.Xã Ngọc Sơn được thành lập tháng 3 năm 1976, gồm bốn thôn là Mã Não, Phương Khê, Đanh Xá và Thụy Xuyên. Trước cách mạng tháng 8/1945 mỗi thôn này là một đơn vị hành chính xã thuộc tổng Thụy Lôi huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam. Sau cải cách ruộng đất năm 1956 đã nhập thêm xóm Quế Lâm (thuộc thôn Văn Lâm xã Văn Xá) thành xóm 15.Tháng 4 năm 1986 thị trấn Quế được thành lập. Một số xóm của xã Ngọc Sơn cắt về thị trấn. Hiện nay xã Ngọc Sơn nằm ở trung tâm của huyện lị. Xã nằm trên trục đường giao thông 22 nối đường 1A từ Ba Đa lên chợ Dầu ngược Hà Tây (cũ). Đây là đầu mối giao thông của huyện đi các nơi. Phía nam của xã nằm giáp sông Đáy. Từ đây ta có thể vào Ninh Bình, Thanh Hóa hay ngược lên Hòa Bình hết sức thuận lợi.Có thể đi bằng các đường sau để đến với di tích:Từ thành phố Nam Định lên thành phố Phủ Lý, qua cầu Hồng Phú đi theo đường 22 khoảng 10 km là đến với di tích.Từ Thành phố Phủ Lý đi đò ngược sông Đáy khoảng 7 km là đến bến trước cửa chùa Bà Đanh.Phía ngoài của hai tường bên là hai cột đồng trụ được xây nhô hẳn ra. Trên nóc tam quan đắp một đôi rồng chầu vào giữa. Đối diện với cổng, ở chính giữa về phải hai bên cách một đoạn tường ngắn là hai cổng nhỏ có tám mái, cửa phía trên lượn cong hình bán nguyệt. Hàng ngày, khách ra vào chủ yếu đi bằng hai cửa bên này, chỉ khi nào nhà chùa có đại lễ thì cổng chính giữa mới được mở.

Ki
Ôn tập №7

Nơi linh thiêng và là nơi đáng tin cậy để gửi gắm những ước muốn mong mỏi thầm kính.

Su
Ôn tập №8

Ngày nay đã mất câu vắng như chùa Bà Đanh rồi

P
Ôn tập №9

Chùa trong hệ thống thờ Tứ Pháp

Ng
Ôn tập №10

Chưa hiểu câu vắng như Chùa Bà Đanh

Th
Ôn tập №11

Chùa đẹp và linh thiêng

Qu
Ôn tập №12

Lành thay

Lợ
Ôn tập №13

Chùa Đẹp

Va
Ôn tập №14

Chùa Bà Đanh

Ôn tập №15

Chùa Bà Đanh

Ng
Ôn tập №16

Chùa Bà Đanh, 199b Thụy Khuê, Bưởi, Hà Nội

li
Ôn tập №17

Mùi, bẩn, nhỏ, mọi người không thân thiện, không có gì để xem

bo
Ôn tập №18

Tốt

qu
Ôn tập №19

Tốt

Thông tin
12 Ảnh
19 Bình luận
4.4 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:199B Thụy Khuê, Thuỵ Khuê, Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
Thể loại
  • Chùa phật giáo
Tổ chức tương tự