Mát mẻ. Biệt lập. Lad di tích bị lãng quên.
Rất tuyệt và đang trong thời gian tu sửa
Chỗ này mát mẻ,mỗi lần ghé ngang tôi thường đái bậy.
Dành cho những bạn thích tìm vải nhiều chất liệu,hoa văn và phụ liệu cho may mặc voi giá sỉ.Vì quá nhiều nên tìm hay chọn cái mình cần rất tốn thời gian nha!!!!
Đang trong thời gian cải tạo.Hy vọng sẽ hoàn thành sớm,để các em học sinh có thể tìm hiểu và trải nghiệm địa đạo.
Cần tu bổ . Và sửa sang - quảng bá du lịch
Chỉ là 1 địa danh
Hơi đáng tiếc vì không được xuống không được xuống căn cứ để xem
Ở đây không có gì xem rất là sơ xài tiêu điều 😞😞😞😞
Có những người rất tốt chạy xe ôm ở đây
Khung cảnh đẹp, gợi nhớ làng quê lúc xưa.
Nằm ngay trên đường Phú Thọ Hòa. Có thể tham quan và trải nghiệm trực tiếp việc chui xuống hầm. Nếu đi theo đoàn có thể có người thuyết minh về lịch sử của địa đạo. Các em học sinh hay tham quan, tìm hiểu ở đây.
1 di tích thời chiến tranh, mình hay chạy qua nhưng chưa vào bao giờ. Không biết có được vào không nữa !?
Chứng tích của thời nội chiến cận đại...
Chạy ngang khu này hoài, thấy khu đất trống và cây lá um tùm giờ mới hiểu.- Địa đạo Phú Thọ Hòa ( quận Tân Phú) là địa danh còn mới lạ so với những địa danh khác như địa đạo Củ Chi, Vịnh Mốc, đây là một công trình đầy sáng tạo trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của quân và dân Lộc Hòa, Phú Thọ.
Địa đạo Phú Thọ Hòa (quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh), địa danh còn mới lạ với nhiều người trẻ hôm nay khi đặt cạnh những di tích địa đạo Củ Chi, hay Vịnh Mốc. Không nhiều người biết rằng, đây là một công trình đầy sáng tạo trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của quân và dân Lộc Hòa, Phú Thọ, làm bàn đạp tấn công vào thành phố, gây thiệt hại nặng nề cho địch.
Hồi mình còn nhỏ nơi đây còn hoang sơ, tre mọc um tùm tối thui ko có đường đèn, lúc còn đi học mỗi lần đạp xe qua đây là cắm đầu chạy cho lẹ vì sợ. Giờ thì nhà mọc san sát, xe chạy ầm ầm. Buổi sáng có xe bán hủ tíu bên cạnh, có món bò kho ăn khá ngon. Trước cổng có bà cụ bán món xu xoa miền trung ăn khá lạ, được làm từ rong biển tự nhiên nên ăn rất mát. Khoảng 10h sáng là bán hết.
Bây giờ chủ yếu dùng để làm sân chơi thể thao bóng chuyền. Xung quanh cây xanh vẫn còn nhiều. Khá mát mẻ
Không được như mình nghĩ
Di tích lịch sử nhưng không được quan tâm và làm du lịch như địa đạo Củ Chi nên không sử dụng được và trở thành nơi sinh hoạt nhỏ cho người địa phương thôi.
Cay coi mat co mot so ngoi mo dong cua
Chỉ là trước đây.. giờ không thấy gì đâu. Muốn trãi nghiệm thì lên địa đạo củ chi
Địa đạo Phú Thọ Hoà, nay thuộc phường Phú Thọ Hoà, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh. Từ xưa, nơi đây là vùng đất chịu ảnh hưởng của nhiều phong trào yêu nước tự phát như: Bề Ðường (Nguyễn Văn Bường), Thiên Ðịa Hội (Phan Phát Sanh), Hội kín Nguyễn An Ninh... Sau ngày 23-9-1945, Phú Thọ Hòa trở thành một trong những căn cứ địa thời chống thực dân Pháp.Tiền thân của địa đạo, là những căn hầm bí mật được đào từ những năm 1930, để bảo vệ và che giấu cán bộ cách mạng của địa phương. Năm 1947, tiến hành đào địa đạo tại thôn Lộc Hoà vì nơi đây, có những đặc điểm như sau: Mô đất cao, cây cối rậm rạp, địa hình địa chất phức tạp, nhân dân có truyền thống cách mạng vững chắc.Địa đạo được xây dựng theo kiểu hầm xe lửa: từ 2 điểm ở đầu, hai tổ đào thẳng về điểm trung tâm. Mỗi tổ 2 người, cứ thế thay nhau đào từ 20 giờ đến 3 giờ sáng. Đất đào lên được mang đổ xuống ruộng thấp, vun thành những vồng khoai, vồng sắn. Về sau, ta huy động nhân dân đào thêm những hầm chữ L và giao thông hào công khai trên mặt đất, để đổ lẫn đất nọ vào đất kia tránh sự chú ý của địch.
Hồi trước đường này gái và cướp giật đầy,giờ đây thành khu bán vải,đất ở đây mắc nhất quận tân phú
Địa đạo Phú Thọ Hoà, nay thuộc phường Phú Thọ Hoà, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh. Từ xưa, nơi đây là vùng đất chịu ảnh hưởng của nhiều phong trào yêu nước tự phát như: Bề Ðường (Nguyễn Văn Bường), Thiên Ðịa Hội (Phan Phát Sanh), Hội kín Nguyễn An Ninh... Sau ngày 23-9-1945, Phú Thọ Hòa trở thành một trong những căn cứ địa thời chống thực dân Pháp.
Ở nơi đây dành cho những ng thik đánh bóng chuyền
Địa đạo Phú Thọ Hòa được xây dựng vào năm 1947 tại thôn Lộc Hòa và vùng phụ cận, nay tọa lạc tại số 139 đường Phú Thọ Hòa, phường Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh, vì nơi đây có những đặc điểm: vùng đất cao, cây cối rậm rạp, địa hình, địa vật phức tạp, nhân dân có truyền thống cách mạngSự ra đời của khu Địa đạo Phú Thọ Hòa không phải là sự ngẫu nhiên mà là sự sáng tạo có tính nghệ thuật được áp dụng vào từng hoàn cảnh lịch sử của cuộc chiến tranh nhân dân, có thể hiểu đó là những phát kiến phù hợp với nhu cầu của con người trong chiến tranh, cộng với kỷ năng thuần thục trong các thao tác mới tạo nên những công trình kiến trúc độc đáo dưới lòng đất,…Tiền thân của Địa đạo Phú Thọ Hòa là những chiếc hầm bí mật, nhất là hầm ếch, loại hầm này có đường đi không dài lắm khoảng chừng 4,5m, chiều rộng chỉ vừa một người chui, bò hoặc đi lom khom,… dẫu là hầm ếch, nhưng nó vẫn có nắp đậy nghi trang, có ngách và lỗ thông hơi là loại hầm ngõ cụt nên có nhược điểm là khi bị địch phát hiện thì không có đường thoát, do yêu cầu của cuộc kháng chiến từ những đặc điểm loại hầm ếch, nhân dân ấp Lộc Hòa đã cải tiến hầm ếch thành đường hầm xe lửa 2 ngăn, xong qua thời gian nhận thấy loại hầm này cũng không được an toàn mấy, nên các đồng chí lãnh đạo xã quyết định phát triển hầm xe lửa hai ngăn thành hệ thống địa đạo liên xã, bắt đầu từ ấp Lộc Hòa kéo dài đến ấp Bình Long, Bình Đông qua Bình Hưng Hòa đến Gò Đậu…. chiều dài địa đạo chạy theo địa hình, địa vật kéo dài trên 10 cây số, trên mặt đất được đào thêm nhiều hầm chiến đấu lộ thiên hình chữ L và giao thông hào, trồng thêm tre, dứa dọc theo bờ tạo thành địa hình, địa vật chiến đấu liên xã Phú Thọ Hòa – Bình Hưng Hòa – Tân Sơn Nhì để bảo vệ làng xã, chống thực dân Pháp xâm lược.
Thấy nhảm nhí quá toàn mấy cái tào lao không
Địa điểm di tích lịch sử địa phương, giúp mọi người có cái nhìn về lịch sử hào hùng của những năm tháng khốc liệt nhất của cuộc chiến chống ngoại xâm của dân tộc
Dù nói gì đi nữa thì cũng là di tích lịch sử đấy. Nơi này sẽ không bao giờ bị dẹp đâu vì nó là nơi trú ẩn và là nơi chiến tranh của những người khi xưa đấy. :-D :-) -_-!
Chỉ mở cửa vào dịp đặc biệt, tuy nhiên không như Củ Chi bên dưới địa đạo xuống cấp nghiêm trọng, không leo xuống được.
Đã từng tham quan
Đi qua biết bao nhiêu lần, mà chưa bao giờ ghé tham quan
H chả có gì
Địa đạo lịch sử.
Khu di tích thuộc quận Tân phú. Hầu như bỏ không, không để tham quan, quá vắng vẻ.
Một hệ thống địa đạo từng phát triển mạnh tại khu vực Phú Thọ Hòa ở phía Tây Sài Gòn thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ. Ngày nay cổng vào di dích này nằm ở số 139 đường Phú Thọ Hòa, phường Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, TPHCM.
Chưa trùng tu lại
Đi tích lịch sử của Quốc gia, du khách nên ghé thăm địa đạo này
Bỏ trống, không hoạt động. Khu đất khá rộng, thật là phí.
Nhec nhac qua
Tuyệt vời! Du khách không bỏ qua địa điểm du lịch lý tưởng này!
Gần chợ vải
Ko biết luôn
Đáng xem
Mát mẻ, nơi lý tưởng để cắm trại.
Binh thuong
Khá ổn
Vừa là di tích vừa là sân bóng chuyền
Di tich lich su khong dai cung khong to
Một nơi thú vị để khám phá
Di tích lịch sử văn hóa dân tộc
Mình chưa tớid dây lần nào
Tuyet voi
Đẹp
Tệ
Còn thô sơ
Không đặc sắc lắm
Rộng
Di tích lịch sử
địa đạo phú thọ hòa
Đi địa đạo thôi
Gái ngon thôi rồi
Xấu
Tốt
Thú vị
Được
Đươc
Tạm
đẹp
I E
Vâng
Địa điểm đẹp, gần nhà tôi. Sự chào đón nồng nhiệt, mặc dù không được cảnh báo trước khi đến.Các hướng dẫn viên là tình nguyện viên, hiện tại, nơi này gần như trống rỗng.Chuyến thăm của các phòng trưng bày, chắc chắn ít lâu hơn ở Củ Chi hay Vĩnh Mộc, rất ấn tượng, đặc biệt là ở những nơi không mở rộng.Bảo tàng nhỏ trưng bày các đồ vật cổ điển thời gian này. Đừng mong đợi bất kỳ Disneyland nào cho khách du lịch, ở đây chúng tôi kề vai với lịch sử, không rườm rà, được hướng dẫn bởi những người đam mê, trong một khu vườn râm mát và những cây tre khổng lồ, che chở những ngôi mộ trăm tuổi. Chúng tôi yêu nó.
VÂNG
Địa điểm lịch sử hồi đó trong chiến tranh.
Vâng.
Xinh đẹp
Tốt
Đẹp
Đẹp