Láng Le – Bàu Cò là một khu di tích lịch sử tại xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh.[1]Lịch sửNơi đây xưa là đồng bưng rộng lớn, lau sậy mọc um tùm, thuộc khu căn cứ Vườn Thơm - Bà Vụ (huyện Trung Huyện, tỉnh Chợ Lớn), nằm ở cửa ngõ phía tây nam Sài Gòn - Chợ Lớn. Ngày 15 tháng 4 năm 1948, thực dân Pháp đã đưa 3.000 quân tinh nhuệ với nhiều phương tiện, vũ khí hiện đại đồng loạt tấn công khu vực Láng Le – Bàu Cò nhằm tiêu diệt căn cứ Vườn Thơm. Trong khi đó, lực lượng vũ trang cách mạng tại Láng Le – Bàu Cò bấy giờ trang bị thô sơ, lực lượng nhỏ, chỉ có 4 đại đội của Trung đoàn 308, Trung đoàn Phạm Hồng Thái, Quốc vệ đội... nhưng có lợi thế về địa hình, được sự giúp đỡ của người dân địa phương. Sau hơn nửa ngày chiến đấu, từ thế bị bao vây, lực lượng vũ trang đã chuyển sang chủ động tấn công và cùng với người dân rút vào rừng tràm Bà Vụ an toàn. Trong trận Láng Le – Bàu Cò, quân Pháp đã bị thương vong khoảng 300 người.[2]Vào ngày 14 tháng 10 năm 1966, cũng tại vùng đất Láng Le, một Tiểu đoàn Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa đã bị bộ đội Tiểu đoàn 6 Bình Tân và dân quân du kích tiêu diệt.[2]Năm 1988, Huyện ủy Bình Chánh đã quyết định xây dựng khu di tích lịch sử tại ấp 1, xã Tân Nhựt[1]. Ngày 5 tháng 8 năm 2003, khu di tích lịch sử Láng Le – Bàu Cò được UBND TP HCM công nhận là Di tích lịch sử cấp Thành phố.[3]
Khu di tích lịch sử của tp và huyện binh chánh nơi lưu giữ những chiến công của cha anh
Rộng rãi, đẹp, đáng đến tham quan
Địa danh Láng Le - Bàu Cò đã đi vào lịch sử oai hùng chống xâm lược của quân và dân Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định, bằng thắng lợi của cuộc chống càn anh dũng, mưu trí diệt địch, bảo vệ dân, bảo vệ căn cứ Tỉnh ủy Chợ Lớn (tại Đình Tân Túc – Thị Trấn Tân Túc) và Ủy ban kháng chiến hành chánh thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định.Khoảng 3 giờ sáng ngày 15/4/1948, thực dân Pháp với 3.000 quân, chủ yếu là lực lượng ứng chiến Âu Phi với 24 xe lội nước loại nhẹ, 04 tàu đổ bộ đầu bằng, được máy bay và pháo binh yểm trợ đã đồng loạt từ nhiều hướng với nhiều mũi tấn công, bao vây vùng Láng Le - Bàu cò.Lực lượng ta gồm bốn đại đội của Trung đoàn 308; hai tiểu đoàn của Trung đoàn Phạm Hồng Thái; một bộ phận của Trung đoàn 312 cùng các bộ phận vũ trang của Vệ quốc đội; Công an Sài Gòn - Chợ Lớn; dân quân, du kích tập trung của Trung huyện (huyện Bình Chánh).Sau hơn nửa ngày chiến đấu với giặc để bảo toàn lực lượng và bảo vệ nhân dân vùng Tam Tân tản cư, ta quyết định tấn công về hướng rạch Lươn Sâu (cách khu di tích 100m) của kênh Xáng và gò chợ Trịnh Khánh An. Tại đây, các lực lượng ta tập trung mọi hoả lực khai hoả và đồng loạt xung phong dũng mãnh, đánh giáp lá cà với địch, máu loan đỏ cả rạch Lươn Sâu. Ta đã tiêu diệt gọn đại đội Miên, mở được đường tiến, đưa 3.000 dân Tam Tân cùng toàn bộ lực lượng võ trang, dân quân du kích vượt Kênh Xáng sang đất Tân Bửu (nay là xã Tân Bửu - huyện Bến Lức, Tỉnh Long An) vào rừng tràm Bà Vụ an toàn.
Là khu lưu trữ những di tích lịch sử thời chiến khuôn viên sạch đẹp thoáng mát nhiều cây xanh . không khí trong lành
Khu di tích Láng Le - Bàu Cò tọa lạc tại ấp 1 xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, được Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh công nhận là di tích lịch sử cấp thành phố theo Quyết định số 138/2003/QĐ-UB ngày 05/8/2003.Láng Le - Bàu Cò là nơi diễn ra trận chống càn bảo vệ căn cứ kháng chiến và lực lượng võ trang Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định trong kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Láng Le - Bàu Cò (Tân Nhựt) thuộc căn cứ Vườn Thơm.Rạng sáng ngày 15/4/1948, thực dân Pháp với 3.000 quân, chủ yếu là lực lượng ứng chiến Âu Phi với 24 xe lội nước loại nhẹ, 04 tàu đổ bộ đầu bằng, bao vây vùng Láng Le - Bàu cò.Lực lượng ta gồm 4 đại đội của Trung đoàn 308 Nguyễn An Ninh; 2 tiểu đoàn của Trung đoàn 306 Phạm Hồng Thái; một bộ phận của Trung đoàn 312 cùng các bộ phận vũ trang của Vệ quốc đội; Công an Sài Gòn - Chợ Lớn; dân quân, du kích tập trung của Trung huyện (huyện Bình Chánh).Sau hơn nửa ngày chiến đấu với giặc để bảo toàn lực lượng và bảo vệ nhân dân vùng Tam Tân tản cư, ta quyết định tấn công về hướng rạch Lươn Sâu (cách khu di tích 100m) của Kênh Xáng và gò chợ Trịnh Khánh An. Tại đây, các lực lượng ta tập trung mọi hỏa lực và đồng loạt xung phong dũng mãnh, đánh giáp lá cà với địch, máu loan đỏ cả rạch Lươn Sâu. Ta đã tiêu diệt gọn đại đội Miên, mở được đường tiến, đưa 3.000 dân Tam Tân cùng toàn bộ lực lượng võ trang, dân quân du kích vượt Kênh Xáng sang đất Tân Bửu (nay là xã Tân Bửu - huyện Bến Lức, Tỉnh Long An) vào rừng tràm Bà Vụ an toàn.
Ok đẹp
địa điểm mậu thân 68. QUÊ TÔI
Luôn đống cửa it có người tham quan!
Rộng và đẹp
Chưa hoàn thiện nhưng không gian thoáng mátPhòng cảnh đẹp
Mát mẻ không khí trong lành
Rộng mát , đẹp ! Ăn vặt hè phố
Rất rộng
Khu di tích rộng rãi với bề dày lịch sử đáng tự hào
Chưa hoàn thiện hết công trình
Tốn tiền
Chưa hoàn thiện nhưng tương lai xong sẽ rất to và hoành tráng
Không có đèn ở sảnh chính
Khu di tích Láng Le - Bàu Cò tọa lạc tại ấp 1 xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, được Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh công nhận là di tích lịch sử cấp thành phố theo Quyết định số 138/2003/QĐ-UB ngày 05/8/2003.Từ xã Lê Minh Xuân (huyện Bình Chánh), con đường Láng Le - Bàu Cò được tráng nhựa xuyên thẳng qua xã Tân Nhựt với điểm đến là khu di tích lịch sử Láng Le - Bàu Cò.Láng Le - Bàu Cò là nơi diễn ra trận chống càn bảo vệ căn cứ kháng chiến và lực lượng võ trang Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định. (Trên dãy đất rộng phía Tây Nam Sài Gòn - Chợ Lớn, cùng với xóm làng bên cạnh những dòng sông và kênh rạch chằng chịt, tự nhiên và con người đã tạo ra những “cái láng”, “cái bàu” nước có rất nhiều tôm cá. Đất lành chim đậu, nhiều loài chim như cò, le le, vịt nước, diệc…tìm đến cư trú kiếm ăn. Từ đó, mọi người đặt cho vùng đất này cái tên mộc mạc, gần gũi “Láng Le - Bàu Cò”).Địa danh Láng Le - Bàu Cò đã đi vào lịch sử oai hùng chống xâm lược của quân và dân Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định, bằng thắng lợi của cuộc chống càn anh dũng, mưu trí diệt địch, bảo vệ dân, bảo vệ căn cứ Tỉnh ủy Chợ Lớn (tại Đình Tân Túc – Thị Trấn Tân Túc) và Ủy ban kháng chiến hành chánh thành phố Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia Định.
Không gian tốt cho gia đình
Đang xây dựng rộng lớn, xây xong sẽ rất đẹp
Một địa điểm lịch sử cách mạng về cuộc chiến năm 1968 tọa lạc tại đường Thế Lữ xã Tân Nhật huyện Bình Chánh, thường vắng vẻ quanh năm,không đáng tham quan
Không mở cửa đón khách.
Mới được tu sửa, khang trang, thoáng nhưng không mát vì ít cây. Chỉ mở cửa khi đi theo đoàn. Gần trường học, có trạm xe buýt 22 ( kcn Lê Minh Xuân -->quận 8)
Có đạp xe đến cùng với mấy anh bạn, chỉ chụp ảnh lưu niệm bên ngoài... Không vào trong
Khu đất rộng, khuôn viên thoáng mát, sạch sẽ. Có hồ nước to, có 4 khu vực thắp nhang tưởng niệm các chiến sĩ đã hy sinh trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc. Có nhà truyền thống với các hình ảnh, hiện vật trong chiến tranh. Có tủ bán hàng lưu niệm, tuy nhiên mặt hàng lưu niệm chỉ vài ba món rất sơ xài. Đây là điểm đến để tưởng niệm các AHDT, có thể mặc áo dài đến đây chụp hình, không gian rất trống trải, mặc áo dài chụp ở đây nhìn sẽ rất hay.
Khu du tích láng lễ bàu cò một nơi đáng để các bạn tham quan để tìm hiểu.
Khu di tích này rất vắng vì đang xây dựng. Nhưng rất chậm không biết khi nào hoàn thành cũng như đưa vào hoạt động. Chưa có khu vui chơi gì cả
Dag xay dug cong trinh ngon ngag
Không có cái gì cả. suốt ngày cửa đóng then cài. không phải là nơi công cộng chon mọi người. có lẽ khu di tích xây lên chỉ dành cho những ai đó thôi chứ không phải cho nhân dân.không gian ở đây cũng rộng một bên là Sông một bên là đường. đượt thiết kế cổ kính gồm đaì tưởng niệm, bảng ghi công. nhàn trưng bài hiện vật
Di tích lịch sử huyện bình chánh lớn- rộng rãi - mát mẻ. Có ao cá và sát sông chợ đệm
Có sự kiện rất ₫ông người ,không có vắng vẻ.
Phía đối diện khu di tích đang xây dựng 1 khu mới tương tựCó khuôn viên rộng, cây cảnh ở mức tương đối, nhưng đối với nơi này, thế đã là đẹp
Nơi tôn nghiêm
Đang sửa chửa hơn 2 năm rồi . Và dự kiến hoàn thành trong năm 2019
Bình thường
Rộng lớn yên tĩnh.
Là khu di tích của chiến dịch mậu thân 1968.
Khu di tích chỉ có đài tưởng niệm và luôn đóng cửa.
Rất đáng để các bạn ghé tham quan.Khu di tích cách mạng này từng là căn cứ hoạt động cách mạng của các chiến sĩ Việt Nam yêu nước.
Khu di tích rất có ý nghĩa, Đường Thích Thiện Hòa sẽ được mở rộng và trải nhựa trong năm 2016.Một vùng quê yên bình ngay Tp.HCM
Khu di tích mới xây dựng đẹp, to. Lâu lâu có bắng pháo hoa các dịp lễ.
Địa điểm du lịch cắm trại thú vị, nhưng hơi nhiều muỗi
Chú bảo vệ vui tính. Khu di tích sạch sẽ trang nghiêm và đẹp. 😍😍
Nơi ghi lại chiến công anh dũng, hào hùng của quân và dân quê hương Tân Nhựt
Khu Truyền Thông Cách Mạng. Quà công Viên Tượng Đài Triến Thắng
Không khí trong lành
Khu di tích Láng le bàu cò.. nơi lưu giử nhiều cảnh quan đẹp.. khuôn viên sạch sẻ.. yên tĩnh
Khu di tích về lịch sử phong cảnh bên đó rộng rãi ok
Rat sach se,thoang
Không có gì ấn tượng.
Cũng tạm được
Đến một lần để trải nghiệm
Rat đẹp va van minh ok tuyệt
Chán
Mới khánh thành giai đoạn 1, chưa hoàn thành công trình.
Yên tĩnh, mát.
Khu di tích rất đẹp, lưu trữ rất nhiều di vật chiến tranh tại khu căn cứ Cách mạng Láng Le Bàu Cò
Ok dẹp lắm
Yên bình
Đang xây khu mới hoành tráng.
Xung quanh có nhiều cụm di tích khác
Rất yên tĩnh
Tuyệt đẹp
La khu in dấu nhung chiến tích của chiến tranh
Bình thường không có gì đặt biệt
Rừng rộng, người dân ít, đường xá dễ đi
Khu di tích lịch sử đáng để tuổi trẻ thành phố ghé thăm.
Địa điểm cách mạng hay, ý nghĩa.
Nằm ở huyện bình chánh tp hcm
Di tích đẹp.cần mở cửa thường xuyên
Day la di tich lich su
Trạm BTS nhà sếp
Hơi vắng. Không khí trong lành
Rất đẹp
Khong gian thoang mat, sach se, trang nghiem
Đẹp, nhỏ, ít thấy mở cửa.
Gọn sạch.
Không có j để tham quan.
Dự án treo lâu lắm rồi
Tu sửa rất đẹp.
Tiềm năng phát triển
Nên đi 1 lần
Quá đẹp
Không mở cửa thường xuyên
Đang xây khu mới rất đẹp
Rất tốt cho các học sinh