user
Hôi quan Ha Chương
802 Nguyễn Trãi, Phường 14, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Ngoại hình
Hôi quan Ha Chương
Bình luận
Tr
Ôn tập №1

Đây là một ngôi miếu cổ cần trùng tu mọi thứ đang xuống cấp. Thiết nghĩ mọi người nên cùng nhau góp phần bảo vệ di tích này

Ôn tập №2

Vị trí : khó tìmKhông gian : chật hẹp , nóng nực nhưng linh thiêng và cổ kính . Tọa lạc kế bên mấy toà nhà chung cư lâu đời có quán Cam Cam Cafe sát bên

Du
Ôn tập №3

Di tích có tên chữ Hán là Hà Chương hội quán. Tên gọi này được chạm trên bia đá ghi lại việc trùng tu lập năm 1848, còn lúc mới xây dựng hội quán có tên là Chương Châu. Vì thờ Thiên Hậu thánh mẫu nên người ta còn gọi di tích là chùa Bà Hà Chương.Di tích tọa lạc tại số 802 Nguyễn Trãi, phường 14, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh; cách Bưu điện Chợ Lớn 500 mét về hướng Tây Bắc.Hội quán do những người Hoa gốc phủ Chương Châu, tỉnh Phúc Kiến xây dựng. Cho đến nay chưa tìm thấy tư liệu nào cho biết đích xác thời điểm xây dựng hội quán này. Tuy nhiên, trên một câu đối ở điện thờ Thiên Hậu có ghi năm trùng tu hội quán là Gia Khánh Kỷ Tỵ (tức năm 1809). Gia Định thành thông chí, tác phẩm được coi là hoàn tất vào khoảng năm 1818-1820 cũng nhắc đến hội quán Chương Châu khi tả cảnh phố chợ Sài Gòn. Như vậy, hội quán Chương Châu được xây dựng ít ra là vào khoảng đầu thế kỷ XIX hoặc vài chục năm trước nữa.

Th
Ôn tập №4

Nơi linh thiêng

Ph
Ôn tập №5

Khoảng cuối thế kỷ 17, đầu thế kỷ 18, người Hoa thuộc ngôn ngữ Phúc Kiến đã sang định cư ở vùng Chợ Lớn. Họ lập nên Miếu Nhị Phủ làm nơi thờ cúng của cộng đồng. Sau đó, vì bất đồng ý kiến, cộng đồng này bị chia tách. Nhóm Tuyền Châu lập nên hội quán Ôn Lăng năm 1740. Nhóm Chương Châu lập nên hộ quán Hà Chương năn 1809.Kiến trúc của hội quán Hà Chương theo kiểu kiến trúc miếu vũ Phúc Kiến. Đây là một công trình điêu khắc kết hợp gỗ, đá, gạch rất đặc sắc. Cách tạo hình và trang trí mái ngói mang đậm nét phong cách của người Phúc Kiến, với những bờ nóc uốn cong có gắn các mảng tượng làm bằng vữa hồ và mảnh sành, thủy tinh đủ mọi sắc màu.Đối tượng thờ tự ở chính điện là Thiên Hậu Thánh mẫu. Phối tự hai bên là Chúa Sanh nương nương và Phước Đức chính thần (ông Bổn). Tiền đường thờ Ngọc Hoàng Thượng đế và Hộ pháp. Đông lang thờ Bồ tát Quan Âm và tây lang thờ Quan Công, Thái Tuế, Tề thiên Đại thánh. Hàng năm ở đây có hai lễ lớn: Vía Bà Thiên Hậu (23 tháng 3 âm lịch) và cúng cô hồn (9 tháng 7 âm lịch).

Ôn tập №6

Ngôi chùa đã được xây đựng 300 năm, kiến trúc cổ kính, thanh tịnh, các bức tượng được đắp nổi về các bậc thánh tiên

Ke
Ôn tập №7

Hội quán Hà Chương còn có tên là Hội quán Chương Châu, hay còn được gọi là chùa Ông Hược.[1] hoặc chùa Bà Hà Chương; hiện tọa lạc tại số 802 Nguyễn Trãi, phường 14, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam).Vào cuối thế kỷ 17, nhiều người Hoa thuộc nhóm ngôn ngữ Phúc Kiến, vì mưu sinh nên đã sang vùng Chợ Lớn (Việt Nam) định cư.Để có nơi thờ cúng, giữ gìn tập tục và gặp gỡ, những người đồng hương ở hai phủ Tuyền Châu và Chương Châu, thuộc tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) đã chung góp công sức, tiền của lập nên một ngôi thờ, mà nay có tên là miếu Nhị Phủ.Tương truyền[2], sau khi tạo lập xong Nhị Phủ miếu, do bất đồng ý kiến, nên cộng đồng này bị chia tách: nhóm Tuyền Châu lập thêm Hội quán Ôn Lăng vào năm 1740, nhóm Chương Châu thuộc 7 huyện của phủ Chương Châu, lập thêm Hội quán Hà Chương vào năm 1809 trên diện tích 2.400 m2. Từ năm tạo lập cho đến nay, hội quán đã trải qua nhiều lần trùng tu.

tr
Ôn tập №8

Ngồi chùa lâu năm nhất nối tiếng của người hoa

Ôn tập №9

Vào cuối thế kỷ 17, nhiều người Hoa thuộc nhóm ngôn ngữ Phúc Kiến, vì mưu sinh nên đã sang vùng Chợ Lớn (Việt Nam) định cư.Để có nơi thờ cúng, giữ gìn tập tục và gặp gỡ, những người đồng hương ở hai phủ Tuyền Châu và Chương Châu, thuộc tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) đã chung góp công sức, tiền của lập nên một ngôi thờ, mà nay có tên là miếu Nhị Phủ.Tương truyền[2], sau khi tạo lập xong Nhị Phủ miếu, do bất đồng ý kiến, nên cộng đồng này bị chia tách: nhóm Tuyền Châu lập thêm Hội quán Ôn Lăng vào năm 1740, nhóm Chương Châu thuộc 7 huyện của phủ Chương Châu, lập thêm Hội quán Hà Chương vào năm 1809 trên diện tích 2.400 m2. Từ năm tạo lập cho đến nay, hội quán đã trải qua nhiều lần trùng tu.Nhìn chung, lối kiến trúc của Hội quán Hà Chương tuân thủ kiểu thức miếu vũ Phúc Kiến: tiền đường có nếp mái gian giữa cao, hai bên thấp, cong vút lên; trước có hai cửa sổ tròn, tượng trưng cho nhật nguyệt.Đây là một công trình độc đáo kết hợp điêu khắc gỗ, đá và gạch ngói, tương tợ như Hội quán Ôn Lăng, miếu Nhị Phủ...tức là theo kiểu đền miếu cổ Trung Hoa với bộ khung chịu lực bằng gỗ, mái ngói lợp ống, chân mái được viền bằng ngói xanh. Đặc biệt nhất là cách tạo hình và trang trí mái ngói mang đậm nét phong cách của người Phúc Kiến, với những bờ nóc uốn cong có gắn các mảng tượng làm bằng vữa hồ và mảnh sành, thủy tinh đủ mọi sắc màu.Ở đây, ngoài nhóm tượng linh thú trang trí trên đỉnh mái, như tượng hai con rồng chầu mặt trời, tượng thần Tử Vi; trên sườn mái của hội quán này còn có những nhóm tượng thể hiện hình ảnh lầu các, cung điện xưa. Tất cả, đã khiến cho mái ngói của Hội quán Hà Chương trông thật lạ mắt và sinh động. Và giống như các chùa miếu khác do người Hoa xây dựng, trong Hội quán Hà Chương, màu đỏ là màu chủ đạo.[3]Hội quán này đã được danh sĩ Nguyễn Liên Phong viết trong Nam Kỳ phong tục nhân vật diễn ca (xuất bản năm 1909) như sau:Hà Chương Hội quán ai bìÔn Lăng thất phủ hạng nhì, hạng ba.Các chùa còn lắm xa hoa,Thờ ông Phước Đức, thờ bà Thai Sanh.Thiên hậu thánh mẫu rất linh,Quan công thánh đế lịch xinh tượng hình...Học giả Vương Hồng Sển cũng có lời khen ngợi hội quán:Ở đường Nguyễn Trãi, có một chùa của người Phước Kiến, hiệu đề: Hà Chương Hội quán. Chùa đồ sộ và khéo nhứt thời xưa, cho nên ngày nay người cố cựu Chợ Lớn còn quen dùng danh từ lớn bằng chùa ông Hược, vì thời trước chỉ có chùa nầy là nguy nga nhứt [4].Học giả Vương Hồng Sển viết:Tiếng rằng Chùa Ông Hược, nhưng chánh điện thờ bà Thiên Hậu. Trong chùa có một chuông lớn đề Đồng Trị, Mậu Thìn niên (1868). Tại chùa có bốn cây cột đá, nguyên khối, rất lớn và khéo vô song. Chạm rồng vấn cột, vẩy vi, nanh móng nổi ra, tóc râu chạm lọng tuyệt mỹ, tiếc thay, mấy năm tao loạn đã bị sứt mẻ và gãy rời mất đôi chỗ, thật là rất uổng. Khéo nhứt là hình bát tiên quá hải chạm đứng trên thủy ba, trên mây và trên vi rồng, nét chạm thần tình đến tưởng nét vẽ trên giấy cũng không khéo hơn. Nghe nói xưa chùa có sáu cây cột nhưng đã bị chánh phủ thời đó mượn không trả hết hai cây rồi!Ngoài cửa chùa, đời Đồng Trị năm Mậu Thìn (1868), Trạng nguyên Lâm Hồng Niên người Phước Châu, có gởi cúng hai câu liễn khắc vào đá, nay còn rành rành:Hà thái ánh Nam thiên, vận triều tu hòa chi khánh.Chương lưu thông trạch địa, linh khai phú hữu chí trường.[5]Năm 28 tháng 12 năm 2001, Hội quán Hà Chương được Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam công nhận là di tích Lịch sử-văn hóa cấp quốc gia, theo Quyết định số 52/2001/QĐ-BVHTT.Đối tượng thờ tự ở chính điện là Thiên Hậu Thánh mẫu. Phối tự hai bên là Chúa Sanh nương nương và Phước Đức chính thần (ông Bổn). Tiền đường thờ Ngọc Hoàng Thượng đế và Hộ pháp. Đông lang thờ Bồ tát Quan Âm và tây lang thờ Quan Công, Thái Tuế, Tề thiên Đại thánh. Hàng năm ở đây có hai lễ lớn: Vía Bà Thiên Hậu (23 tháng 3 âm lịch) và cúng cô hồn (9 tháng 7 âm lịch).

St
Ôn tập №10

Nơi tôn giáo của văn hóa người Hoa tại chợ lớn, Sài Gòn xưa.

Ng
Ôn tập №11

Giữ xe vào hội quán 5k/chiếc (xe máy). Hội quán rất đẹp, nằm trong khu chợ nên xung quanh cũng khá nhiều hàng quán, điểm tham quan. View mái hội quán chụp từ cafe Cam Cam ( Highly recommended).

DA
Ôn tập №12

Không gian cổ kính, trang nghiêm.

Tu
Ôn tập №13

Không gian cổ kính

si
Ôn tập №14

Hội quán Hà Chương có tên Hội quán Chương Châu, hay còn được gọi là chùa Ông Hược.[1] hoặc chùa Bà Hà Chương. Chùa hiện tọa lạc tại số 802 Nguyễn Trãi, phường 14, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh. Vào cuối thế kỷ 17, nhiều người Hoa thuộc nhóm ngôn ngữ Phúc Kiến, vì mưu sinh nên đã sang vùng Chợ Lớn định cư. Để có nơi thờ cúng, giữ gìn tập tục và gặp gỡ, những người đồng hương ở hai phủ Tuyền Châu và Chương Châu, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, đã chung góp công sức, tiền của lập nên một ngôi thờ, mà nay có tên là Miếu Nhị Phủ. Tương truyền[2], sau khi tạo lập xong Nhị Phủ miếu, do bất đồng ý kiến, nên cộng đồng này tách ra: nhóm Tuyền Châu lập thêm Hội quán Ôn Lăng vào năm 1740, nhóm Chương Châu thuộc 7 huyện của Phủ Chương Châu, lập thêm Hội quán Hà Chương vào năm 1809 trên diện tích 2.400m2. Từ năm tạo lập cho đến nay đã trải qua nhiều lần trùng tu.Học giả Vương Hồng Sển cũng có lời khen ngợi hội quán:Ở đường Nguyễn Trãi, có một chùa của người Phước Kiến, hiệu đề: Hà Chương Hội quán. Chùa đồ sộ và khéo nhứt thời xưa, cho nên ngày nay người cố cựu Chợ Lớn còn quen dùng danh từ lớn bằng chùa ông Hược, vì thời trước chỉ có chùa nầy là nguy nga nhứt [4].

vi
Ôn tập №15

Cổ kính

Te
Ôn tập №16

Kiến trúc đẹp

Mi
Ôn tập №17

Chùa nổi tiếng khu người Hoa Sài Gòn. Kiến trúc đẹp, cổ kính. Những ngày rằm hay lễ hội khách đốt nhan hiều gây ngộp cho khách tham quan.

Lu
Ôn tập №18

Ở đây vẫn duy trì được nét văn hoá lễ nghĩa. Thật tuyệt vời

Ng
Ôn tập №19

Đẹp

th
Ôn tập №20

Đây là một địa điểm tham quan nằm trên phường 14 quận 5. Một ngôi chùa cổ kính

Tr
Ôn tập №21

Hội quán Hà Chương của người Phúc Kiến Chợ Lớn. Là nơi duy nhất trong các chùa người Hoa ở Sài Gòn có 4 cây cột đá nguyên khối chạm nổi rồng lượn mây, bát tiên cực kỳ tinh xảo.Chùa thờ Bà Thiên Hậu, Mẹ Sanh Mẹ Độ, Ông Bổn.

Mi
Ôn tập №22

Điểm di tích lịch sử đáng để tham quan. Thường tổ chức các kỳ vía Bà.

Tr
Ôn tập №23

Nơi đây rất đẹp

An
Ôn tập №24

Chùa sử dụng vật liệu cột chủ yếu bằng đá nên rất bền vữngKhông gian tuy nhỏ nhưng thoáng đãng.Chùa do người hoa gốc Hà Chương xây nên. Nhưng không to lớn hay được pr nhiều như Tuệ Thành nên rất ít người lui tới cúng dường.

Tr
Ôn tập №25

Miếu bà đẹp, nhiều khách du lịch thăm quan

Na
Ôn tập №26

Hội quán Hà Chương do những người Hoa gốc phủ Chương Châu, tỉnh Phúc Kiến xây dựng. Hội quán đã được xếp hạng là di tích kiến trúc, nghệ thuật cấp Quốc gia vào năm 2001.

Ph
Ôn tập №27

👍👍

Ca
Ôn tập №28

Kiến trúc đẹp

Ph
Ôn tập №29

Nơi thờ cúng tôn nghiêm

Hả
Ôn tập №30

Không gian cổ kính, kiến trúc đẹp

Ta
Ôn tập №31

Đẹp

nh
Ôn tập №32

Trang nghiêm

Ôn tập №33

Chùa khá nổi tiếng

Ki
Ôn tập №34

Đẹp

Tr
Ôn tập №35

Đẹp

Ju
Ôn tập №36

Di tích văn hóa giàu giá trị lịch sửCác vị thần trong đó bao gồm Ngọc Hoàng, Mazu, Guanyin, Quan Công, Monkey King (Vua Khỉ), Chúa Chenghuang ...Ngay cả những người không có tín ngưỡng tôn giáo cũng có thể đến thăm và trải nghiệm những nét đặc trưng của các ngôi chùa Trung Quốc.** Trong đợt dịch, người nước ngoài khi nhập cảnh cần đăng ký thêm giấy tờ nhập cảnh, sẽ có các đợt kiểm tra chéo

Mo
Ôn tập №37

Đến đây trong saigon trên tour xe máy. không có lịch sử ý tưởng, ngoại trừ trong chinatown

Bo
Ôn tập №38

Đánh mất mình trong bản chất của tâm linh

Mi
Ôn tập №39

Đi đến đây như một phần của chuyến đi được tổ chức bởi lẩu Sài Gòn, một nhóm sinh viên cung cấp các tour du lịch. Nó rất thú vị và đóng một vai trò lớn trong cuộc sống của cư dân China Town

ku
Ôn tập №40

Một ngôi đền đầy đủ các tác phẩm điêu khắc và tranh khắc bằng đá phức tạp. Nếu bạn đi đến tòa nhà bên trái, nó nhìn xuống.#liukunslikes

Mi
Ôn tập №41

Di tích lịch sử! Tôi thực sự rất thích nó!

Ji
Ôn tập №42

Ngôi chùa rất đẹp. Tôi đã đến thăm nó vào một ngày chủ nhật, vì vậy có rất nhiều tín đồ, nó rất cảm động. Tôi đã có thể tham dự quần chúng truyền thống, đó là một trong những khoảnh khắc mà tôi yêu thích trong các chuyến đi của tôi. Tôi khuyên bạn nên ghé thăm nơi này chìm trong lịch sử. Tôi đặt tro cốt của bà tôi ở đó ...Chúc bạn có một chuyến đi vui vẻ

Eu
Ôn tập №43

Khá là một ngôi đền đẹp. Sẽ khá tuyệt nếu họ có thể cung cấp thêm một số thông tin về lịch sử và bối cảnh của nó.

Th
Ôn tập №44

Đây là một trong những ngôi chùa cổ nhất trong thị trấn. Tôi thực sự thích kiến ​​trúc ấn tượng.Theo truyện cổ tích: Hội trường Hà Chuong dành riêng cho một số vị thần trong đó người nổi tiếng nhất là Thiên Hậu, còn được gọi là Mazu hoặc Ma-Tsu, nữ thần của những người đi biển. Đôi khi, cô được gọi đơn giản là nữ của biển...

ng
Ôn tập №45

Rất đẹp!!!

Sa
Ôn tập №46

Tham quan trái tim và tâm hồn

劉上
Ôn tập №47

Khắc trang trí công phu

Ch
Ôn tập №48

đỉnh khí quyển

Tr
Ôn tập №49

Được xây dựng bởi các giáo đoàn Phúc Kiến Trung Quốc.

ha
Ôn tập №50

Kiến trúc cổ đẹp

Sa
Ôn tập №51

Đền Wonderful

Mo
Ôn tập №52

Đẹp :-)

Na
Ôn tập №53

Đẹp

Thông tin
100 Ảnh
53 Bình luận
4.7 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:802 Nguyễn Trãi, Phường 14, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Thể loại
  • Chùa phật giáo
  • Điểm thu hút khách du lịch
Tổ chức tương tự