user
Chùa Ông - Hội Quán Nghĩa An
678 Nguyễn Trãi, Phường 11, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh 70000, Việt Nam
Ngoại hình
Chùa Ông - Hội Quán Nghĩa An
Bình luận
Th
Ôn tập №1

Chùa Ông nằm ở khu trung tâm của quận 5, cách Chùa Bà 1 ngã 4, cách trung tâm Sài Gòn 6km.Trong chùa, vị thần được thờ là Quan Công, một nhân vật thời Tam Quốc. Đối với người Hoa, ông là người tài đức vẹn toàn. Vì vậy, chùa còn có tên là miếu Quan Đế.

Na
Ôn tập №2

Một công trình tôn giáo - văn hóa của người Hoa tại SG, có giá trị về kiến trúc và nghệ thuật.

Tu
Ôn tập №3

-Có giữ xe-Chưa cho chụp hình lại (phải đi theo đoàn mới được chụp)-Cách bố trí, thiết kế đậm chất Trung Hoa-Không gian tĩnh mịch, tôn nghiêm

Al
Ôn tập №4

Chùa Ông, còn gọi là miếu Quan Đế hay Nghĩa An Hội Quán, là một kiến trúc tôn giáo văn hóa của của người Hoa gốc Triều Châu; hiện tọa lạc tại số 676 đường Nguyễn Trãi, thuộc phường 11, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Ro
Ôn tập №5

- Có giữ xe- Không gian thờ cúng đậm chất Người Hoa- Sạch sẽ và thoáng đãng- Phía trước chùa có sân khấu để trình diễn Kinh Kịch

Mi
Ôn tập №6

Hội Quán Nghĩa An hay còn được gọi là Chùa Ông, Miếu Quan Đế, tọa lạc tại số 676 đường Nguyễn Trãi, phường 11, Quận 5, Tp. Hồ Chí Minh. Đây là ngôi chùa thờ thần Quan Công, một nhân vật thời Tam Quốc. Trong văn hóa của người Hoa, miếu thờ thần Quan Công biểu hiện cho lòng trung nghĩa “Chùa ông Quan Đế, chí trung nghĩa cao xa ngàn thuở” và biểu trưng cho tấm lòng luôn hướng về quê hương của những người con xa xứ.Đây không chỉ là nơi chiêm bái của người Hoa gốc Triều Châu ở vùng Sài Gòn, mà còn là một công trình có giá trị về kiến trúc và nghệ thuật ở nửa cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20. Vì vậy, ngày 7 tháng 11 năm 1993, Bộ Văn hóa - Thông tin đã ký quyết định số 43-VH/QĐ công nhận ngôi miếu là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.

Th
Ôn tập №7

Chùa Ông, còn gọi là miếu Quan Đế hay Nghĩa An Hội Quán, là một kiến trúc tôn giáo văn hóa của của người Hoa gốc Triều Châu; hiện tọa lạc tại số 676 đường Nguyễn Trãi, thuộc phường 11, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.Đây không chỉ là nơi chiêm bái của người Hoa gốc Triều Châu ở vùng Sài Gòn, mà còn là một công trình có giá trị về kiến trúc và nghệ thuật ở nửa cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20. Vì vậy, ngày 7 tháng 11 năm 1993, Bộ Văn hóa - Thông tin đã ký quyết định số 43-VH/QĐ công nhận ngôi miếu là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.

Ho
Ôn tập №8

Nơi lưu giữ văn hoá và truyền thống

Mỹ
Ôn tập №9

Trong chùa trùng tu rất đẹp và cổ kính các bộ hoàng phi bao lam liễn đối rất đẹp và tinh xảo từng chi tiết kiến trúc của chùa đậm nét Triều Châu,trong miếu, vị thần được thờ chính là Quan Công (tức Quan Vũ, 162? – 219), một nhân vật thời Tam Quốc. Đối với người Hoa, ông là người tài đức vẹn toàn. Vì vậy, miếu có tên là miếu Quan Đế. Và vì đây cũng là nơi hội họp của người Triều Châu, nên còn gọi là Nghĩa An Hội Quán (Nghĩa An là tên cũ của người Tiều để chỉ Triều Châu). Tuy nhiên, ngôi thờ này thường được gọi là chùa Ông theo thói quen của nhiều người.Theo học giả Vương Hồng Sển, thì miếu Quan Đế do người Hoa gốc Triều Châu xây dựng trước thế kỷ 19, nhưng đến năm 1819-1820 mới xây cất kiên cố cho đến ngày nay.Vì thế, khoảng năm 1820, khi viết về chợ Sài Gòn xưa (tức Chợ Lớn ngày nay), Trịnh Hoài Đức trong Gia Định thành thông chí (Thành trì chí) đã nhắc đến ngôi miếu này: Đầu phía Bắc đường lớn có miếu Quan Thánh và ba hội quán Phúc Châu, Quảng Đông và Triều Châu chia đứng hai bên tả hữu... Hễ gặp tiết đẹp đêm trăng, các ngày tam nguyên, sóc vọng thì treo đèn, đặt án, đua tranh kỳ xảoThêm nữa, trong Gia Định phú của một tác giả khuyết danh (soạn ra trước khi Lê Văn Khôi khởi binh năm 1833) cũng đã nhắc đến ngôi miếu: Chói chói bấy! chùa Ông Quan Đế, chí trung nghĩa cao xa ngàn thuở...Ngoài ra, hiện ở trong miếu có một thạch bia chữ lớn nêu rõ bà Đỗ Thị (phu nhơn Tả quân Lê Văn Duyệt) cúng hai trăm quan tiền vào năm 1819, và một chiếc lư hương bằng đồng làm vào năm Đạo Quang thứ 5 (1825).Từ khi xây dựng kiên cố cho đến nay, miếu đã được trùng tu nhiều lần vào các năm 1866, 1901, 1969, 1984 và mới đây nhất là vào năm 2010.Nếu có thời gian bạn hãy tới đây để thăm quan nhé vì chùa rất đẹp và cổ kính , lưu ý ở trong chùa không cho chụp thợ chụp với người mẫu vào chụp nhé ,chỉ được chụp cảnh thôi nhé các bạn.

Ch
Ôn tập №10

Đầu năm cầu mong sức khoẻ, bình an cho bản thân và gia đình.

Ng
Ôn tập №11

Chùa Ông, còn có tên gọi khác là Quan Đế hay Nghĩa An Hội Quán. Vì đây cũng là nơi hội họp của người Triều Châu. Đây thực tế là một kiến trúc tôn giáo văn hóa của của người Hoa gốc Triều Châu. Đây là nơi chiêm bái của người Hoa gốc Triều Châu ở vùng Sài Gòn đặc biệt hơn nó còn là một công trình có giá trị về kiến trúc và nghệ thuật ở nửa cuối thế kỷ 19 – đầu thế kỷ 20.

Du
Ôn tập №12

Miếu vốn là hội quán của bang Triều Châu, do người Triều Châu và người Hẹ ở Triều Châu sang Việt Nam sinh sống thành lập. Không rõ miếu được xây dựng năm nào, có lẽ muộn nhất là đầu thế kỷ XIX vì khoảng năm 1818, khi viết về chợ Sài Gòn xưa, Trịnh Hoài Đức đã nhắc đến hội quán Triều Châu: Đầu phía Bắc đường lớn có miếu Quan Thánh và ba hội quán Phúc Châu, Quảng Đông và Triều Châu chia đứng hai bên tả hữu... Hễ gặp tiết đẹp đêm trăng, các ngày tam nguyên, sóc vọng thì treo đèn, đặt án, đua tranh kỳ xảo....

Hả
Ôn tập №13

Hội quán là nơi chiêm bái nổi tiếng của người dân SG - Chợ lớn xưa cũng như nay.Được xây dựng bởi công sức và tiền của đóng góp chính của cộng đồng người Hoa gốc Triều Châu.Hội quán thờ Quan Công làm vị thần chính.Là 1 trong những Hội quán có tổng diện tích rộng lớn nhất, quy hoạch tốt nhất, kiến trúc đẹp nhất và xa hoa bậc nhất trong số các hội quán của người Hoa trên đất Việt nam.Thể hiện sự giàu sang, phú quý và vô cùng thành đạt của nhóm cộng đồng người Hoa gốc Triều Châu tại Việt nam.Một địa điểm đẹp, và rất đáng để lưu tâm trong những ngày Lễ, Tết.

Kh
Ôn tập №14

Cứ ngỡ mình đang lạc vào dòng ký ức xa xưa và mình tưởng mình đang ở Trung Quốc. Khá thú vị cho lần đầu đặt chân tới đây chỉ là sự tình cờ ngẫu nhiên 🌺🌺🌺

Tr
Ôn tập №15

Cổ kính, trang nghiêm, đậm nét tâm linh trung hoa, không giang sân chùa rộng rãi thoáng mát và yên tĩnh

Ti
Ôn tập №16

Chùa người Hoa, kiến trúc đẹp huyền bí, có cái cửa nhìn giống Nhật Bản cho các bạn trẻ check-in

Nh
Ôn tập №17

Chùa tâm điểm văn hóa của của người Hoa và Quận 6

Ph
Ôn tập №18

Hội Quán Nghĩa An hay còn được gọi là Chùa Ông, Miếu Quan Đế, tọa lạc tại số 676 đường Nguyễn Trãi, phường 11, Quận 5, Tp. Hồ Chí Minh. Đây là ngôi chùa thờ thần Quan Công, một nhân vật thời Tam Quốc. Trong văn hóa của người Hoa, miếu thờ thần Quan Công biểu hiện cho lòng trung nghĩa “Chùa ông Quan Đế, chí trung nghĩa cao xa ngàn thuở” và biểu trưng cho tấm lòng luôn hướng về quê hương của những người con xa xứ.Nguồn gốc của cái tên Hội Quán Nghĩa An như để tưởng nhớ về gốc gác của những người Hoa gốc Triều Châu. Xưa kia, họ sinh sống tại Nghĩa An, một vùng đất thuộc Quảng Đông, Trung Quốc. Theo bước chân di cư, một bộ phận lớn người Hoa phát triển thành một cộng đồng đông đảo ở đất Sài Gòn, và xây dựng Hội Quán Nghĩa An vào khoảng trước thế kỷ 19 như một nơi hội họp, thờ cúng và thể hiện văn hóa tâm linh của họ.Tới Nghĩa Quán Hội An, du khách sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng những mô hình kiến trúc đặc trưng của người Hoa. Hầu như tất cả các đền miếu đều có kiến trúc hình chữ khẩu với những dãy nhà khép kín vuông góc, với khoảng sân rộng gần 2000m2 phía trước, với hồ phóng sinh mang đậm nét phong thủy.Kiến trúc tổng thể của Hội Quán Nghĩa An gồm tiền điện, sân thiên tỉnh, nhà hương, chính điện và văn phòng hội quán dọc hai bên các điện thờ. Trải qua nhiều lần trùng tu nhưng di tích này vẫn bảo tồn được phong cách kiến trúc độc đáo của người Triều Châu. Tất cả được thể hiện qua việc sử dụng màu sắc và các đường nét thiết kế tại ngôi chùa.Hội Quán Nghĩa An còn đặc sắc với những bức tượng, phù điêu bằng gốm trên mái ngói hay các bông hoa chạm ngược, tượng kỳ lân, diềm gỗ trên bộ vì kèo sơn màu đỏ thắm hay những câu đối, tranh vẽ nhiều giá trị. Các hiện vật ấy được chạm trổ một cách tinh tế, thể hiện những điển tích Trung Hoa ở Sài Gòn nhằm răn dạy con cháu đời sau. Không những thế, Nghĩa An Hội Quán còn mộc mạc với những hình ảnh trong sinh hoạt đời thường, mang màu sắc của cuộc sống bao đời của người nông dân thôn dã.

Sắ
Ôn tập №19

Yên tĩnh thoáng mát dù trong chùa k có máy quạt hay máy lạnh nhưng đều mát lạnh, k nóng nực dù nhang khói nghi ngút. Dạo trước chưa có rộ lên vụ chụp ảnh trong chùa nên còn thoải mái bây giờ hạn chế với nghiêm ngặt lắm. Còn về linh hay k tùy vào cơ số của mỗi người có hợp với chùa hay ko. Gửi xe 5k, nước mát trà sâm bán khá ngon

Me
Ôn tập №20

Kiến trúc của chùa rất đẹp tạo nét cổ kính như lạc vào mấy bộ phim cổ trang thời xưa ấy 🤓. Không gian bên ngoài chùa rất rộng bước vào cổng có 1 sân khấu để trình diễn hồ quảng vào các dịp đặc biệt.

Tu
Ôn tập №21

Nghĩa An Hội quán (Miếu Quan Đế), tức chùa Ông, tọa lạc tại số 678 đường Nguyễn Trãi, phường 11, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.Miếu vốn là hội quán của bang Triều Châu, do người Triều Châu và người Hẹ ở Triều Châu sang Việt Nam sinh sống thành lập. Không rõ miếu được xây dựng năm nào, có lẽ muộn nhất là đầu thế kỷ XIX, vì khoảng năm 1818, khi viết về chợ Sài Gòn xưa trong sách Gia Định thành thống chí, Trịnh Hoài Đức đã nhắc đến hội quán Triều Châu: Đầu phía Bắc đường lớn có miếu Quan Thánh và ba hội quán Phúc Châu, Quảng Đông và Triều Châu chia đứng hai bên tả hữu... Hễ gặp tiết đẹp đêm trăng, các ngày tam nguyên, sóc vọng thì treo đèn, đặt án, đua tranh kỳ xảo....Văn bia chạm trên vách miếu cho biết miếu đã được trùng tu lớn 4 lần vào các năm 1866, 1901, 1966 và lần trùng tu mới nhất là vào năm 1984.Như phần lớn các đền miếu của người Hoa, miếu có kiến trúc tổng thể hình chữ quốc. Sân miếu khá rộng, gần hai ngàn mét vuông, chiếm hơn phân nửa diện tích khuôn viên. Phần còn lại gồm tiền điện, sân thiên tỉnh, nhà hương, chính điện và văn phòng hội quán dọc hai bên các điện thờ.Kiến trúc và trang trí ở miếu thể hiện rõ nét phong cách Trung Hoa qua thiết kế, qua các tượng, phù điêu bằng gốm trên mái ngói hay các bông hoa chạm ngược, tượng kỳ lân, diềm gỗ... trên bộ vì kèo sơn màu đỏ thắm...Mái chia gồm 3 cấp: cấp mái chính cao ở giữa, 2 cấp mái phụ thấp hơn ở 2 bên. Ngói lợp mái màu xanh lục.Từ hai cổng lớn vào đến cửa miếu có năm cặp kỳ lân lớn nhỏ bằng đá đặt đối xứng nhau. Đẹp hơn cả có lẽ là cặp lân hàm châu (lân ngậm ngọc) chầu hai bên cửa. Phía trên, trước biển chữ Nghĩa An hội quán treo bức nghi môn làm năm 1903 chạm nổi cảnh Lục Quốc phong tướng. Trên vách mặt tiền hai bên cửa miếu chạm chìm các chữ Hán và sáu bức chạm cành trúc khác nhau, là những tác phẩm chạm khắc đá giá trị.Nội thất miếu trang nghiêm với những cột gỗ cao treo câu đối, những bao lam cửa chạm hai mặt, bao lam khám thờ, khám thờ... chạm trổ tinh tế từ những điển tích Trung Hoa đến những sinh hoạt đời thường như: gánh nước, đốn củi..., những con vật trong tứ linh xen lẫn tôm, cua, cá, mực... Chính điện miếu, giữa có gian thờ Quan Thánh đế quân trang trí bao lam lưỡng long tranh châu. Tượng Quan Đế cao 300cm, mặc áo gấm xanh, ngồi trên ngai, đặt trong khám thờ chạm viền nhiều lớp tùng - hạc, mai - điểu, mẫu đơn - trĩ, Bát tiên giao chiến thủy quái... Đứng hầu hai bên trước bệ thờ là tượng Quan Bình và Châu Xương cao gần 200cm, đặt trong tủ kính.Hai bên tả hữu có gian thờ Thiên Hậu nguyên quân và Tài Bạch tinh quân (Thần Tài) bài trí giống nhau với bao lam phụng hoàng và khám thờ chạm cảnh vinh qui bái tổ, đánh cờ, chèo thuyền, giăng lưới, mục đồng cưỡi trâu, mai điểu, trúc điểu... Tượng Bà Thiên Hậu bằng gỗ cao 60cm, ngồi trên ghế chạm, theo hầu Bà có hai thị nữ và hai vị Thiên lý nhãn, Thuận phong nhĩ. Thần Tài được thể hiện bằng tượng gỗ, cao 60cm, cũng ngồi trên ghế chạm đầu rồng, hai bên có Chiêu Tài và đồng tử đứng hầu.Sát hai bên góc tường đặt hai bộ chuông trống đối xứng nhau. Chuông bên trái bằng gang, đúc ở Phật Trấn - Quảng Đông vào năm Canh Tuất (1850). Chuông còn lại làm bằng hợp kim, có chạm nổi hàng chữ Gia Định tỉnh, Minh Hương xã, Tân Trường Châu, Nghĩa An hội quán... (chuông do Tân Trường Châu cúng, được đúc trong khoảng năm 1836 đến 1867).Ngoài gian thờ ở chính điện, còn có bàn thờ Quan Đế ở trung điện, đặt trước bàn thờ Văn Xương đế quân tức Khổng Tử, người đứng đầu Nho giáo. Tượng Quan Đế cao 80cm bằng gỗ thiếp vàng, được làm cách nay hơn một trăm năm.

Hu
Ôn tập №22

Là nơi linh thiêng rất trang nghiêm và yên tĩnh, là điểm nhấn tôn giáo trong khu vực quận 5

Th
Ôn tập №23

Chùa Ông (còn gọi là miếu Quan Đế hay Nghĩa An Hội Quán); hiện tọa lạc tại số 676 đường Nguyễn Trãi, thuộc phường 11, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.Đây không chỉ là nơi chiêm bái của người Hoa gốc Triều Châu ở vùng Sài Gòn, mà còn là một công trình có giá trị về kiến trúc và nghệ thuật ở nửa cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20. Vì vậy, ngày 7 tháng 11 năm 1993, Bộ Văn hóa - Thông tin đã ký quyết định số 43-VH/QĐ công nhận ngôi miếu là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.Tên gọi, lịch sử:Trong miếu, vị thần được thờ chính là Quan Công (tức Quan Vũ, 162? – 219), một nhân vật thời Tam Quốc. Đối với người Hoa, ông là người tài đức vẹn toàn. Vì vậy, miếu có tên là miếu Quan Đế. Và vì đây cũng là nơi hội họp của người Triều Châu, nên còn gọi là Nghĩa An Hội Quán (Nghĩa An là tên một vùng đất ở Quảng Đông thuộc Trung Quốc, nơi đa số người Triều Châu sinh sống). Tuy nhiên, ngôi thờ này thường được gọi là chùa Ông theo thói quen của nhiều người.Theo học giả Vương Hồng Sển, thì miếu Quan Đế do người Hoa gốc Triều Châu xây dựng trước thế kỷ 19, nhưng đến năm 1819-1820 mới xây cất kiên cố cho đến ngày nay .Vì thế, khoảng năm 1820, khi viết về chợ Sài Gòn xưa (tức Chợ Lớn ngày nay), Trịnh Hoài Đức trong Gia Định thành thông chí (Thành trì chí) đã nhắc đến ngôi miếu này: Đầu phía Bắc đường lớn có miếu Quan Thánh và ba hội quán Phúc Châu, Quảng Đông và Triều Châu chia đứng hai bên tả hữu... Hễ gặp tiết đẹp đêm trăng, các ngày tam nguyên, sóc vọng thì treo đèn, đặt án, đua tranh kỳ xảo...Thêm nữa, trong Gia Định phú của một tác giả khuyết danh (soạn ra trước khi Lê Văn Khôi khởi binh năm 1833) cũng đã nhắc đến ngôi miếu: Chói chói bấy! chùa Ông Quan Đế, chí trung nghĩa cao xa ngàn thuở...Ngoài ra, hiện ở trong miếu có một thạch bia chữ lớn nêu rõ bà Đỗ Thị (phu nhơn Tả quân Lê Văn Duyệt) cúng hai trăm quan tiền vào năm 1819, và một chiếc lư hương bằng đồng làm vào năm Đạo Quang thứ 5 (1825).Từ khi xây dựng kiên cố cho đến nay, miếu đã được trùng tu nhiều lần vào các năm 1866, 1901, 1969, 1984 và mới đây nhất là vào năm 2010.

Ôn tập №24

Ngôi chùa của người Hoa, khá nổi tiếng ở quận 5 Tp.HCM. Chùa đang được trùng tu, sửa chữa thêm.

Th
Ôn tập №25

Kiến trúc đẹp nhưng là nơi tôn nghiêm nên khó chụp ảnh

Do
Ôn tập №26

Sáng có bồ caua, đưa con nít ra đây hít thở trong lành cũng được. Chùa thờ quan công, của người Tiều ở Việt Nam.

Yu
Ôn tập №27

Đây là miếu Thờ Quan Vân Trường- Quan công/ Quan Thánh của người Hoa. Tương truyền ông đã có công đánh giặt bảo vệ cuộc sống nhân dân ấm no, ông còn hành hiện trượng nghĩa, cứu nhân độ thế, công lao như trời biển nên khi ông mất người Hoa lập miếu thờ ông như một vị Thánh của người dân. Vào ngày rằm tháng Giêng thường có lễ hội lớn để nhớ tới ông. Chùa này trang nghiêm lộng lẫy với lối kiến trúc cổ Trung Quốc. Rất đẹp và tuyệt vời để đến thăm 1 lần.

Tr
Ôn tập №28

Địa điểm lịch sử.

Ph
Ôn tập №29

Một ngôi chùa thật là cổ kính với những màu sắc hài hoà thật đẹp. Mình thường đến đây cầu bình an

Tr
Ôn tập №30

Theo nhiều ý kiến, Miếu Quan Đế được xây dựng trong khoảng thời gian trước hoặc đầu thế kỷ 19, đến nay đã trải qua rất nhiều lần trùng tu, nhưng vẫn không hề mất đi những bản sắc văn hóa vùng Triều Châu vốn có.

Tu
Ôn tập №31

Chùa rất đẹp , các chi tiết chế tác rất công phu , nơi đến cho nhiều người dân trong những ngày đầu năm mới

Hu
Ôn tập №32

Ơn Phật Mẫu , thinh thinh rộng lớnThuở Bàn Canh , chẳng bợn âm dươngMẫu ban chất điển tình thươngTiên thiên biến hóa , pháp vương khai đờiMỗi ân điển , mỗi nơi soi sángThành địa cầu , cặn bã âm dươngTam Thanh Tứ Đại tỏ tườngBên trong ngủ ấm ngoài vương ngủ trầnNgũ Hành đủ , oai thần sinh khắcLục căn thành , hiệp chắc thức nênThất tình thất đại vùng lênDồn qua tẻ lại làm nên đất trờiLinh căn tới , mỗi nơi mỗi khácAi cũng khoe , nọ mát kia xinhHóa thân đủ thứ vạn hìnhTài hay chí giỏi chóng kình thi đua...!

DA
Ôn tập №33

Hội quán xây đẹp, khang trang, hiện đại, khuôn viên rộng.

Ki
Ôn tập №34

Có giữ xechùa sạch và thoáng

to
Ôn tập №35

Chùa có xin xăm cực linh thiêng nha mn

Kh
Ôn tập №36

Một trong những ngôi chùa cổ nổi tiếng ở Chợ lớn (quân 5)

th
Ôn tập №37

Hội quán có khuôn viên rộng. Kiến trúc lâu đời

vu
Ôn tập №38

Đông chí

Ta
Ôn tập №39

Nhieu nguoi noi rat linh

NG
Ôn tập №40

Nơi thờ ông Quan Công. Thỉnh lộc ông vào m8 tháng giêng nhé mọi người

Du
Ôn tập №41

Chùa ng hoa

Do
Ôn tập №42

Chùa đẹp, thờ ông Quan Thánh, di tích lịch sử cổ

Ha
Ôn tập №43

Chùa Ông rất linh. Ai mà bị vong tà ma quỷ hay bị thư ếm cứ vào xin thì từ từ Ông sẽ hoá giải cho. Nhưng phải biết làm nhiều việc phước thiện nhé.

何青
Ôn tập №44

Rất có bản sắc dân tộc và đậm chất tín ngưỡng

tr
Ôn tập №45

Chùa yên tĩnh lạ thường.

si
Ôn tập №46

Trong miếu, vị thần được thờ chính là Quan Công (tức Quan Vũ, 162? – 219), một nhân vật thời Tam Quốc. Đối với người Hoa, ông là người tài đức vẹn toàn[1]. Vì vậy, miếu có tên là miếu Quan Đế. Và vì đây cũng là nơi hội họp của người Triều Châu, nên còn gọi là Nghĩa An Hội Quán (Nghĩa An là tên một vùng đất ở Quảng Đông thuộc Trung Quốc, nơi đa số người Triều Châu sinh sống). Tuy nhiên, ngôi thờ này thường được gọi là chùa Ông theo thói quen của nhiều người[2].Theo học giả Vương Hồng Sển, thì miếu Quan Đế do người Hoa gốc Triều Châu xây dựng trước thế kỷ 19, nhưng đến năm 1819-1820 mới xây cất kiên cố cho đến ngày nay [3].Vì thế, khoảng năm 1820, khi viết về chợ Sài Gòn xưa (tức Chợ Lớn ngày nay), Trịnh Hoài Đức trong Gia Định thành thông chí (Thành trì chí) đã nhắc đến ngôi miếu này: Đầu phía Bắc đường lớn có miếu Quan Thánh và ba hội quán Phúc Châu, Quảng Đông và Triều Châu chia đứng hai bên tả hữu... Hễ gặp tiết đẹp đêm trăng, các ngày tam nguyên, sóc vọng thì treo đèn, đặt án, đua tranh kỳ xảo...Thêm nữa, trong Gia Định phú của một tác giả khuyết danh (soạn ra trước khi Lê Văn Khôi khởi binh năm 1833) cũng đã nhắc đến ngôi miếu: Chói chói bấy! chùa Ông Quan Đế, chí trung nghĩa cao xa ngàn thuở...Ngoài ra, hiện ở trong miếu có một thạch bia chữ lớn nêu rõ bà Đỗ Thị (phu nhơn Tả quân Lê Văn Duyệt) cúng hai trăm quan tiền vào năm 1819, và một chiếc lư hương bằng đồng làm vào năm Đạo Quang thứ 5 (1825)[4].Từ khi xây dựng kiên cố cho đến nay, miếu đã được trùng tu nhiều lần vào các năm 1866, 1901, 1969, 1984 và mới đây nhất là vào năm 2010[5].

Ho
Ôn tập №47

Chùa của phật giáo theo tông phái người hoa.

Di
Ôn tập №48

Rất ấn tượng với không gian và kiến trúc của chùa :D

Ôn tập №49

Sạch sẽ và thư giãn sau một thời gian để tìm lại được niềm tin vào những tình nghĩa

Đứ
Ôn tập №50

Rất có tính chất thuần phong mỹ tục tập quán triều châu .

Ha
Ôn tập №51

1 nơi tâm linh khá thoải mái,yên tĩnh

ng
Ôn tập №52

Chùa kiến trúc rất đẹp... kiến trúc đặc trưng của người Hoa giữa Sài Gòn hoa lệ 🙂🙂🙂

Ôn tập №53

Đậm đà tính chất thuần phong mỹ tục tập quán

Th
Ôn tập №54

Thân thiện

Mu
Ôn tập №55

Chùa mang nét cổ kính

Ôn tập №56

Một trong những ngôi chùa bạn nên đến khi thăm quan Sài Gòn

Tu
Ôn tập №57

Thực tốt giãn cách xã hội

Sa
Ôn tập №58

Nơi đến tâm linh của người gốc Hoa quận 5

QU
Ôn tập №59

Uy nghiêm và cổ kính

Uc
Ôn tập №60

Hội quán được trùng tu từ kinh phí xã hội hoá, nhiều nét cổ kính bị mất đi, cặp sư tử đá trước cửa bị thay mới

tr
Ôn tập №61

Nghiêm trang, Chinh chu

Xe
Ôn tập №62

Kiến trúc rất đẹp và hơi hướng người Hoa, khá là sạch sẽ và gọn gàng luôn. Vào chùa thì mình thành tâm mình nghĩ sẽ cầu được như nguyện, nói chung khi có gì không suôn sẻ mình đến đây thắp nhang cầu khẩn cũng rất thích. Nếu được như nguyện mình nghĩ các bạn nên đến đây 1 lần nữa để thành tâm cảm ơn. Xin hết ạ! ^^

VI
Ôn tập №63

Đẹp và cổ

mu
Ôn tập №64

Trang nghiêm và linh thiên

Nh
Ôn tập №65

Con người ở đây ít thân thiện

Ye
Ôn tập №66

Nghiêm trang, sạch sẽ

Lo
Ôn tập №67

Rất thích

Ma
Ôn tập №68

Nơi thờ tự linh thiêng

Li
Ôn tập №69

Kiến trúc rất đẹp và hơi hướng người Hoa, khá là sạch sẽ và gọn gàng luôn. Vào chùa thì mình thành tâm mình nghĩ sẽ cầu được như nguyện, nói chung khi có gì không suôn sẻ mình đến đây thắp nhang cầu khẩn cũng rất thích. Nếu được như nguyện mình nghĩ các bạn nên đến đây 1 lần nữa để thành tâm cảm ơn. Xin hết ạ! ^^

Hu
Ôn tập №70

Tâm linh

Oa
Ôn tập №71

Chùa này thờ Quan Công, mang không khí Trung Hoa. Hàng nằm sau những ngày tết, cỡ chừng sau ngày 10/01 âm lịch thường người Hoa sẽ đến đây cúng khá đông, vì theo tính ngưỡng, Quan Công là vị thần phù hộ họ năm mới làm ăn tấn tài và gia đình bình anChùa này còn được gọi là Hội quán Nghĩa An, nó được thiết kế rất đẹp, chạm khắc tinh xảo và nơi đây rất thu hút khách du lịch trong và ngoài nước, rất thích hợp để tìm hiểu văn hóa Trung Hoa

CO
Ôn tập №72

Chùa được tôn tạo và giữ gìn được nét cổ kính

Du
Ôn tập №73

Rộng rãi, thoải mái, yên tịnh

si
Ôn tập №74

Hôm nay hội nguyên tiêu đã hoạt động.

Ôn tập №75

Chùa đẹp

Tr
Ôn tập №76

Là 1 địa điểm du lịch và cũng là linh thiên

Hả
Ôn tập №77

Khuôn viên chùa rộng rãi, ngay sát bên là trường học, kiến trúc cổ kính độc đáo

ju
Ôn tập №78

Người hoa còn gọi là Chùa quan công rất linh thiên

Th
Ôn tập №79

Chùa thờ Quan Công

Ng
Ôn tập №80

Tuyệt vời

Qu
Ôn tập №81

Ngôi chùa người Hoa vẫn giữ được nét cổ kín

tr
Ôn tập №82

Tranh nghiêm, cổ kính

Li
Ôn tập №83

Chùa ông tổ chức múa lân, ca nhạc rằm tháng giêng.

Ho
Ôn tập №84

Một nơi nên ghé thăm

Ng
Ôn tập №85

Nơi thờ Quan Công

So
Ôn tập №86

Cổ kính, độc đáo văn hóa phường hội của người Hoa, nhưng hơi khép kín, bí hiểm, không thân thiện!

BT
Ôn tập №87

Nơi tuyệt vời tâm linh nhất Sài Thành hoa lệ.

Th
Ôn tập №88

Tết Nguyên tiêu là ngày chùa có nhiều hoạt động long trọng

Ca
Ôn tập №89

Tôn nghiêm, linh thiêng

Tr
Ôn tập №90

Nơi thờ quan Thánh Đế(Quan Vân Trường)

Ng
Ôn tập №91

Là một ngôi chùa yên tĩnh và trang nghiêm

Đứ
Ôn tập №92

Một ngôi chùa linh thiêng tại khu vực quận5 tp.hcm

An
Ôn tập №93

Kiến trúc lâu đời rất đẹp

Jo
Ôn tập №94

Tốt yên tĩnh cảnh đẹp

Ôn tập №95

Chùa của người hoa,yên tỉnh,có cả trường tiểu học ở đây

Na
Ôn tập №96

Hội quán Nghĩa An (Miếu Quan Đế hay Chùa Ông) đã được xếp hạng là di tích kiến trúc, nghệ thuật cấp Quốc gia vào năm 1993.

Ki
Ôn tập №97

Rất linh thiêng, mang tính chất tôn giáo Phật

Hu
Ôn tập №98

Đẹp

Ôn tập №99

Thờ Quan Thánh....

Lo
Ôn tập №100

Tôi rất thích và sẽ còn đi nữa 😊😊😊

Thông tin
100 Ảnh
100 Bình luận
4.7 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:678 Nguyễn Trãi, Phường 11, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh 70000, Việt Nam
  • Điện thoại:+84 28 3855 8675
Thể loại
  • Nơi thờ cúng
  • Điểm thu hút khách du lịch
Phù hợp cho người khuyết tật
  • Bãi đỗ xe phù hợp cho xe lăn:Không
  • Lối vào cho xe lăn:Không
Tổ chức tương tự