Hội Quán Ôn Lăng do nhóm thương nhân người Phúc Kiến (Trung Quốc) di cư đến Việt Nam lập nên vào năm 1740, để làm nơi tề tựu giúp đỡ nhau và thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng.Có lẽ đây là Hội quán người Hoa tại thành phố thờ nhiều vị thần nhất, ngoài Bà Thiên Hậu và Quan Âm, còn có Thần Tài, Thái Tuế, Tề Thiên Đại Thánh, Bao Công, Văn Xương Đế Quân, 18 vị La Hán, Địa mẫu Nương Nương, Thiên Phụ Gia gia...Hội Quán còn là nơi thực hiện tục “đánh kẻ tiểu nhân” trước bàn thờ Ông Hổ, bằng cách dùng giày dép đập liên tục vào hình nhân bằng giấy dưới đất tượng trưng cho những điều xấu, để chúng không hại người nữa.
Nơi này vừa có tên là Hội quán vừa có tên là chùa Ôn Lăng (nhìn bảng hiệu). Nơi thờ cúng của người Phước Kiến. Nằm trên một con đường nhỏ, không gian rộng rãi, ngăn nắp, thoáng mát, khu vệ sinh mới sạch sẽ. Ở đây thờ bà Quan thế âm bồ tát, nhiều vị thần và la hán…màu sắc trang trí rực rỡ. Kiến trúc cổ kính là di tích nghệ thuật quốc gia có lịch sử lâu đời. Có bàn thờ hổ đặt dưới đất, người ta đặt một miếng thịt lợn tươi vào miệng hổ, lần đầu mới thấy.
Thật ra người Việt gọi là chùa Quan Âm, nhưng thật chất là Lăng Ôn Hội Quán của người Hoa.Đây là khu phức hợp thờ tự, từ thờ Phật, Quan Âm, Thần Hoàng, Thần Tài, mỗi vị có chức năng riêng phò hộ cho người đến chiêm bái.Nơi đây là nơi người Hoa thờ tự, nên ít bạn trẻ đến chụp hình gây mất trật tự nơi thờ phụng.Tôi thật sự yêu thích nơi đây vì cách bài phối vị trí cách vị thần phật của người Hoa như Thần Tài, Quảng Trạch, Bao Công,..
Nằm trong chuỗi đi tích khu vực Quận 5 - Chinatown Sài Gòn, toạ lạc tại con phố yên bình (số 12 Lão Tử), Chùa có kiến trúc đẹp, không gian thờ tự ngăn nâp, trang nghiêm, rất sạch thoáng, phía bên đường có hồ phóng sanh sạch sẻ. Rất thích hợp chiêm bái.Lưu ý: Chùa có bảo vệ không cho chụp ảnh, quay phim, nếu muốn lưu ảnh đẹp thì cần cảnh giác
Chùa thờ ông Bổn, Quan thánh, phía sau là điện thờ Ngọc hoàng, Phật Thich ca, Quan Thế Âm...Chùa thoáng đẹp, sạch sẽ . Vào ngày rằm, mùng một có nhiều thiện tín viếng chùaSân trước vào sáng sớm có các lớp tập dưỡng sinh của Clb Lệ Chí...
Rất tuyệt nơi thanh tịnh đặc biệt là dành cho những anh chi nào kinh doanh muốn biết thêm thông tin thì đến chùa tim hiểu chút se biết ly do tai sao nhé đằng sau nó cung là 1 bi mật rất .... Ngày mới tốt lành
Chùa không thay đổi nhiều trong 30 năm qua, Chùa có đầu đủ hầu như các vị Phật, La Hán, Thần, Thánh.Đặc biệt là có thờ Hoa Đà, Tề Thiên Đại Thánh, một số chùa Bà không có thờ 2 vị này.Điểm cộng là Chùa có nhận Khai Hoang Điểm Nhãn, giá từ 100k đổ lên, do Thầy Pháp (Thầy Cúng) đảm nhận, Chùa có nơi gửi các tượng và bài vị không còn nhu cầu thờ cúng nữa...lí do cho điểm cộng vì có 1 số Chùa Miếu không có dịch vụ này.Mở cửa trong giờ hành chính, đến 5h chiều sẽ đóng cửa, về khai hoang thì 4h hơn là không nhận khách nữa...ai cần đến xem ngày xem giờ hay khai hoang phải đến trước 4h.Điểm trừ, giá chát so với các chùa Bà khác trên địa bàn TP.HCM.Lưu ý: đến làm các dịch vụ thổi linh khí nên đến đây, còn treo vòng nhang thì nên đi Chùa Bà Bến Chương Dương nhé. Chùa không bán tượng hay bài vị, giá vàng mã trong Chùa cao so với trước cổng, và cũng không cho đổi tiền, cần tiền lẻ thì mua nước suối bên kia đường giá 7k sẽ được đổi 500k, ac chủ quán đó dễ thương, cô bán hoa cổng chùa trông xe chỉ 5k, và bán vàng mã giá rất dễ thương luôn.
Khuất sau những dãy phố xô bồ, những góc đường xe cộ hối hả, ngôi chùa cổ kính và trầm mặc cứ như một điểm tựa bình yên cho tâm hồn thanh thản.
Cuối thế kỷ 17, có một số người Hoa thuộc phủ Tuyền Châu, tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) đã di cư sang Việt Nam và định cư tại vùng Chợ Lớn ngày nay.Ban đầu, cuộc sống của họ gặp không ít khó khăn, nhưng rồi cũng dần được ổn định. Để có nơi tín ngưỡng và chia sẻ, nhóm người đồng hương này, bao gồm cư dân của năm huyện là: Tấn Giang, Nam An, Huệ An, Đồng An, An Khê thuộc phủ Tuyền Châu đã chung góp công sức, tiền của xây lên một hội quán có tên là Hội Quán Ôn Lăng[1] vào năm 1740[2], để thờ Thiên Hậu Thánh mẫu và nhiều vị thần theo tín ngưỡng dân gian của dân tộc Hoa.[3] Sau này, hội quán thờ thêm Quan Âm bồ tát nên còn được gọi là chùa Quan Âm.Hội Quán Ôn Lăng được xây dựng trên khuôn viên rộng 1.800 m2, kiến trúc theo kiểu đền miếu cổ Trung Hoa (nội công ngoại quốc) với bộ khung chịu lực bằng gỗ, mái ngói lợp ống, chân mái được viền bằng ngói xanh. Đặc biệt nhất là cách tạo hình và trang trí mái ngói mang đậm nét phong cách của người Phúc Kiến, với những bờ nóc uốn cong có gắn các mảng tượng gốm trang trí.[4]Hội quán cất theo nhà hình chữ nhật, ở giữa bao gồm tiền điện, trung điện, chính điện và dãy nhà ngang rộng, sáng sủa, thoáng mát, nhiều gian thờ là hậu điện. Có cả thảy ba cửa vào tiền điện. Nơi cửa chính, ở hai bên là đôi kỳ lân đá uy nghi, rất mỹ thuật được mang từ Trung Quốc sang. Trên vách mặt tiền có hai bức phù điêu bằng gỗ chạm bông thếp vàng và phù điêu đắp nổi Tứ đại kim cương. Phần kiến trúc dưới mái hiên cũng được chạm trổ tinh xảo bằng các hình bông sen, tượng kỳ lân và các dây hoa...Hội quán còn lưu giữ nhiều cổ vật có từ thời vua Quang Tự, (nhà Thanh), như trống, đỉnh gang, lư hương... Đặc biệt, có một chuông lớn đề năm Đạo Quang Ất Dậu Niên (1825). Ngoài ra, hội quán có nhiều hoành phi và câu đối với nội dung ca ngợi công đức của thần và bày tỏ ước nguyện của con người.Ao phóng sinhMột nét riêng khác, do sân hội quán bị đường phố cắt ngang, cho nên phần đất còn lại phía bên kia đường, người ta cho xây một hồ phóng sinh, khiến cảnh chùa có một chút gì thiên nhiên giữa lòng phố thị.Nói về hội quán này, học giả Vương Hồng Sển viết:Đường Lão Tử, có Ôn Lăng Hội Quán của người Phước Kiến, thờ Bà Thiên Hậu. Vị trụ trì chùa nầy cho biết rằng Ôn Lăng là một địa danh thuộc phủ Tuyền Châu. Ngoài cửa chùa có chạm vào đá hai câu liễn do Trạng nguyên cập đệ Ngô Lỗ cúng năm Tân Sửu (1901) đời Quang Tự:Ôn nhu trước chí nhơn, chánh đạo dung dân nguyên Khổng Dịch;Lăng nhạc đồng trang trọng, mẫu nghi hình ngã cánh vô phươngTrong chùa còn một chuông lớn đề Đạo Quang Ất Dậu niên tức năm 1825 (năm thứ 6 đời vua Minh Mạng).Khi từ tạ ra về, hoà thượng đưa ra cửa, dạy thêm cho biết rằng: Để tưởng niệm Châu Ngươn Chương, thủy tổ nhà Minh, nên chùa thường dùng màu đỏ (châu, chu) sơn cột và trính, còn trên ngạch cửa, có chạm hai mắt lồi ra, tượng trưng Nhựt, Nguyệt, hai chữ ấy ráp lại tức Minh vậy.[5]Ngày 27 tháng 4 năm 2004, Hội quán Ôn Lăng đã được Bộ Văn hóa Thông tin công nhận là di tích Kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.Nơi thờ tự chính gồm hai điện thờ, bố trí trước sau, cách nhau một sân thiên tỉnh (giếng trời). Tiền điện thờ Thiên Hậu Thánh mẫu, phối tự hai bên tả hữu là Phước Đức chính thần (ông Bổn) và Bà chúa Thai Sinh. Hậu điện thờ Bồ Tát Quan Âm và phối tự: một bên là Quan Công, Bao Công, một bên là Thành Hoàng, Tương Đàn Lão gia.Nhìn chung, có rất nhiều thần linh được thờ tự ở đây, nhưng đối tượng chính là Bồ tát Quan Âm. Theo đó, các lễ hội chính là các lễ vía Quan Âm trong năm: 19 tháng 6 âm lịch là lễ Vía chính, còn 19 tháng 2 âm lịch và 19 tháng 11 âm lịch là hai lễ Vía phụ.
Nơi linh thiêng và có tuổi đời hơn 300 năm lịch sử
Ngôi chùa người hoa q5
Hôm nay di chua quan âm. Ngôi chùa nằm ở q5
Tự nhiên tôi thấy cuộc đời này wa trong sáng
Chùa có kien truc đẹp, có nhiều hoạt động thiết thực
Rất linh thiêng ạ
Vì kiểm dịch rất tốt
Ngày mùng 1 tết rất an ninh trật tự, trong tâm cảm thấy bình an khi đi chùa này
Chùa cổ kính, sạch sẽ, nghiêm trang. Thời rất nhiều Phật và Chư Thiên. Nhang khói và người đến Chùa rất nhiều.
Không gian cổ kính
1 nơi tuyệt vời để trải nghiệm thêm về văn hóa người Hoa
Chùa Bà Quan Âm linh thiêng. Nam mô cứu khổ cứu nạn QUAN THẾ ÂM BỒ TÁT
Linh thiên, thờ nhiều vị thần phật, Ngọc Hoàng Thánh Mẫu, Quan Âm
Phải xếp hàng chờ đợi khi mua nhang hay cầu an, không hối được
Cuối thế kỷ 17, có một số người Hoa thuộc phủ Tuyền Châu, tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) đã di cư sang Việt Nam và định cư tại vùng Chợ Lớn ngày nay.Ban đầu, cuộc sống của họ gặp không ít khó khăn, nhưng rồi cũng dần được ổn định. Để có nơi tín ngưỡng và chia sẻ, nhóm người đồng hương này, bao gồm cư dân của năm huyện là: Tấn Giang, Nam An, Huệ An, Đồng An, An Khê thuộc phủ Tuyền Châu đã chung góp công sức, tiền của xây lên một hội quán có tên là Hội Quán Ôn Lăng[1] vào năm 1740[2], để thờ Thiên Hậu Thánh mẫu và nhiều vị thần theo tín ngưỡng dân gian của dân tộc Hoa.[3] Sau này, hội quán thờ thêm Quan Âm bồ tát nên còn được gọi là chùa Quan Âm.Hội Quán Ôn Lăng được xây dựng trên khuôn viên rộng 1.800 m2, kiến trúc theo kiểu đền miếu cổ Trung Hoa (nội công ngoại quốc) với bộ khung chịu lực bằng gỗ, mái ngói lợp ống, chân mái được viền bằng ngói xanh. Đặc biệt nhất là cách tạo hình và trang trí mái ngói mang đậm nét phong cách của người Phúc Kiến, với những bờ nóc uốn cong có gắn các mảng tượng gốm trang trí.[4]Hội quán cất theo nhà hình chữ nhật, ở giữa bao gồm tiền điện, trung điện, chính điện và dãy nhà ngang rộng, sáng sủa, thoáng mát, nhiều gian thờ là hậu điện. Có cả thảy ba cửa vào tiền điện. Nơi cửa chính, ở hai bên là đôi kỳ lân đá uy nghi, rất mỹ thuật được mang từ Trung Quốc sang. Trên vách mặt tiền có hai bức phù điêu bằng gỗ chạm bông thếp vàng và phù điêu đắp nổi Tứ đại kim cương. Phần kiến trúc dưới mái hiên cũng được chạm trổ tinh xảo bằng các hình bông sen, tượng kỳ lân và các dây hoa...Hội quán còn lưu giữ nhiều cổ vật có từ thời vua Quang Tự, (nhà Thanh), như trống, đỉnh gang, lư hương... Đặc biệt, có một chuông lớn đề năm Đạo Quang Ất Dậu Niên (1825). Ngoài ra, hội quán có nhiều hoành phi và câu đối với nội dung ca ngợi công đức của thần và bày tỏ ước nguyện của con người.Ao phóng sinhMột nét riêng khác, do sân hội quán bị đường phố cắt ngang, cho nên phần đất còn lại phía bên kia đường, người ta cho xây một hồ phóng sinh, khiến cảnh chùa có một chút gì thiên nhiên giữa lòng phố thị.Nói về hội quán này, học giả Vương Hồng Sển viết:Đường Lão Tử, có Ôn Lăng Hội Quán của người Phước Kiến, thờ Bà Thiên Hậu. Vị trụ trì chùa nầy cho biết rằng Ôn Lăng là một địa danh thuộc phủ Tuyền Châu. Ngoài cửa chùa có chạm vào đá hai câu liễn do Trạng nguyên cập đệ Ngô Lỗ cúng năm Tân Sửu (1901) đời Quang Tự:Ôn nhu trước chí nhơn, chánh đạo dung dân nguyên Khổng Dịch;Lăng nhạc đồng trang trọng, mẫu nghi hình ngã cánh vô phươngTrong chùa còn một chuông lớn đề Đạo Quang Ất Dậu niên tức năm 1825 (năm thứ 6 đời vua Minh Mạng).Khi từ tạ ra về, hoà thượng đưa ra cửa, dạy thêm cho biết rằng: Để tưởng niệm Châu Ngươn Chương, thủy tổ nhà Minh, nên chùa thường dùng màu đỏ (châu, chu) sơn cột và trính, còn trên ngạch cửa, có chạm hai mắt lồi ra, tượng trưng Nhựt, Nguyệt, hai chữ ấy ráp lại tức Minh vậy.[5]Ngày 27 tháng 4 năm 2004, Hội quán Ôn Lăng đã được Bộ Văn hóa Thông tin công nhận là di tích Kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.Nơi thờ tự chính gồm hai điện thờ, bố trí trước sau, cách nhau một sân thiên tỉnh (giếng trời). Tiền điện thờ Thiên Hậu Thánh mẫu, phối tự hai bên tả hữu là Phước Đức chính thần (ông Bổn) và Bà chúa Thai Sinh. Hậu điện thờ Bồ Tát Quan Âm và phối tự: một bên là Quan Công, Bao Công, một bên là Thành Hoàng, Tương Đàn Lão gia.Nhìn chung, có rất nhiều thần linh được thờ tự ở đây, nhưng đối tượng chính là Bồ tát Quan Âm. Theo đó, các lễ hội chính là các lễ vía Quan Âm trong năm: 19 tháng 6 âm lịch là lễ Vía chính, còn 19 tháng 2 âm lịch và 19 tháng 11 âm lịch là hai lễ Vía phụ.
Di tích có tên chữ Hán là “Ôn Lăng hội quán”, tọa lạc tại số 12 Lão Tử, phường 11, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. Người ta thường gọi di tích là chùa Bà Ôn Lăng vì trong hội quán có điện thờ Thiên Hậu. Tuy nhiên tên gọi phổ biến nhất là chùa Quan Âm mặc dù Quan Âm không phải là vị thần được thờ chính ở đây.Hội quán Ôn Lăng là trụ sở của người Hoa gốc ở phủ Tuyền Châu, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.Theo nội dung trên bia đá lập năm 1869 còn giữ được ở hội quán thì hội quán Ôn Lăng được xây dựng vào năm nào không rõ. Năm Mậu Tý niên hiệu Đạo Quang (1828) Đổng sự hiệu Thái Nguyên Hưng là người trong ban quyên được một vạn quan tiền để trùng tu hội quán. Năm 1867, hội quán được trùng tu lần thứ hai, đến năm 1869 thì hoàn tất. Những lần trùng tu sau được thực hiện vào những năm 1897, 1993, 1995.
Đi dịp Tết với bf.
Ngôi chùa cổ của người Hoa - Minh Hương với nhiều kiến trúc đẹp và sự linh thiêng trong tâm linh
Chùa mới tu sửa lại rất đẹp và được nhiều ghé thăm viếng
Trật tự rất tốt
Den day rat yen binh.
Chùa rất nhiều hoạt động cúng theo cách người hoa.
Rất thích
Chùa Quan Âm hay còn gọi là chùa On Lăng là ngôi chùa linh thiêng của cộng đồng người Hoa tại Quận 5 TpHCM
Chùa người Phúc Kiến. Rất là linh thiêng
Theo đoàn lữ khách vào Hội quán Ôn Lăng Phúc Kiến như một nốt trầm lắng đọng nối liền nhịp sống sôi động với miền tâm linh yên ả của con người. Giữa lòng TP HCM phồn hoa ồn ã, một nét đẹp văn hóa, giúp con người thêm tự tin, nhất là trong lúc gặp khó khắn; giải tỏa những tâm tư suy nghĩ bằng liệu pháp tâm linh
Rất thích hợp cho những người theo đạo phật
Một ngôi chùa có lịch sử lâu đời . Nơi đây cũng không có tình trạng trộm cướp , lôi kéo khách hành hương . Mình cảm thấy yên bình khi đi chùa ôn lăng . Tuyệt vời
Kiến trúc cổ ,đẹp ,linh thiêng
Chùa rất linh thiêng
Chùa Linh thiêng
Chùa khuôn viên nhỏ, mang tính cổ kính và thiên về tâm linh,
Hội quán mình thường đến đee cầu phúc, cầu may mắn, và để thanh tịnh mỗi dịp lễ hoặc có ưu phiền.Rất linh thiêng, năm nào cũng đi cả, nhất lad Tết Âm Lịch
Đẹp cổ kính
Một nơi nhiều kỉ niệm với mình, từ thời sinh viên mình học kiếm đạo ở clb Tinh Võ gần đây
Cuối thế kỷ 17, có một số người Hoa thuộc phủ Tuyền Châu, tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) đã di cư sang Việt Nam và định cư tại vùng Chợ Lớn ngày nay.Ban đầu, cuộc sống của họ gặp không ít khó khăn, nhưng rồi cũng dần được ổn định. Để có nơi tín ngưỡng và chia sẻ, nhóm người đồng hương này, bao gồm cư dân của năm huyện là: Tấn Giang, Nam An, Huệ An, Đồng An, An Khê thuộc phủ Tuyền Châu đã chung góp công sức, tiền của xây lên một hội quán có tên là Hội Quán Ôn Lăng[1] vào năm 1740[2], để thờ Thiên Hậu Thánh mẫu và nhiều vị thần theo tín ngưỡng dân gian của dân tộc Hoa.[3] Sau này, hội quán thờ thêm Quan Âm bồ tát nên còn được gọi là chùa Quan Âm.Hội Quán Ôn Lăng được xây dựng trên khuôn viên rộng 1.800 m2, kiến trúc theo kiểu đền miếu cổ Trung Hoa (nội công ngoại quốc) với bộ khung chịu lực bằng gỗ, mái ngói lợp ống, chân mái được viền bằng ngói xanh. Đặc biệt nhất là cách tạo hình và trang trí mái ngói mang đậm nét phong cách của người Phúc Kiến, với những bờ nóc uốn cong có gắn các mảng tượng gốm trang trí.[4]Hội quán cất theo nhà hình chữ nhật, ở giữa bao gồm tiền điện, trung điện, chính điện và dãy nhà ngang rộng, sáng sủa, thoáng mát, nhiều gian thờ là hậu điện. Có cả thảy ba cửa vào tiền điện. Nơi cửa chính, ở hai bên là đôi kỳ lân đá uy nghi, rất mỹ thuật được mang từ Trung Quốc sang. Trên vách mặt tiền có hai bức phù điêu bằng gỗ chạm bông thếp vàng và phù điêu đắp nổi Tứ đại kim cương. Phần kiến trúc dưới mái hiên cũng được chạm trổ tinh xảo bằng các hình bông sen, tượng kỳ lân và các dây hoa...Hội quán còn lưu giữ nhiều cổ vật có từ thời vua Quang Tự, (nhà Thanh), như trống, đỉnh gang, lư hương... Đặc biệt, có một chuông lớn đề năm Đạo Quang Ất Dậu Niên (1825). Ngoài ra, hội quán có nhiều hoành phi và câu đối với nội dung ca ngợi công đức của thần và bày tỏ ước nguyện của con người.Ao phóng sinhMột nét riêng khác, do sân hội quán bị đường phố cắt ngang, cho nên phần đất còn lại phía bên kia đường, người ta cho xây một hồ phóng sinh, khiến cảnh chùa có một chút gì thiên nhiên giữa lòng phố thị.
Cảnh chùa rất đẹp, yên bình giữa lòng Sài Gòn. Phía trước có hồ rùa phóng sinh rất nhiều. Nhìn rất dễ thương.
Que quan cua minh
Chùa mang ý nghĩa lịch sử, kiến trúc đẹp. Nhưng hơi khó tìm và nhiều người bán hàng trên đường
Linh va dep
Kiến trúc cổ mang tính lịch sử
Nơi Tâm Linh của cộng đồng người Hoa TPHCM dành cho tất cả mọi người, tâm linh do Tâm người cầu
Nơi tâm linh của người Hoa tại SG.
Chùa đẹp nhất Chợ Lớn
Chùa Hoa lâu đời.
Nơi linh thiêng
Rất là đẹp và trang nghiêm, sẽ đến đây nhiều lần nữa...
Nơi linh thiêng, có thể cầu nguyện cho những ai gặp bế tắc trong cuộc sống
Không gian trang nghiêm, khách hành hương đông. Ngôi chùa lâu đời tại hcm
Rất đẹp
Khánh
Nơi tâm linh,ngay truoc rẩt nhiêu tin đô lai cung chua,đang đong cua phong dich covi
Người đến cúng khá đông, có nhiều thần phật, có cá đẹp và rùa to
Chùa quan âm nổi tiếng bên q5
Một nơi thờ tự thiêng liêng, tôn nghiêm và cổ kính
Ngôi chùa linh thiên và cổ kính.
Là một nơi thờ cúng tâm linh lâu năm. Rất tuyệt.
Mọi người có ghé Hội Quán Ông lăng chùa Quan âm,có cúng bánh với Quýt thì nhớ ủng hộ cô loan nha mọi người.Cô bán kế ,quán bội nhi ,cô rất nhiệt tình bánh của cô rất là ngon. Mình đi chùa về hay mua thêm bánh của cô ăn.Bánh ngon lắm. Mình thấy ngon nên chia sẻ với mọi người.
Lần đầu đến nhưng ấn tượng rất tuyệt vời. Hướng dẫn tận tình . Giá cả rõ ràng . Không gian rộng và thờ nhiều phật .
Là nơi linh thiêng thờ cúng .! !! Du lich tâm linh , tọa lạc tại quận 5 Tphcm ! Khi có dịp tôi vẫn hay đến đây lại Phật !!!
Đây là ngôi chùa do cộng đồng dân tộc người hoa dựng nên trước những năm 1975.Nơi đây thể hiện phần nào nét văn hóa của cộng đồng người hoa ( đi đến đâu họ xây chùa, dựng miếu thờ cúng thần phật, phù hộ cho sức khoẻ và gia đạo bình an )Nam mô a di đà phật
Kiến trúc chùa theo kiểu người Hoa rất đẹp. Đây là ngôi chùa vẫn còn tục đánh tiểu nhân. Nếu bạn muốn đi thoải mái nên đi vào những ngày thường. Vì nếu đi vào những ngày lễ, ngày rằm chùa rất đông, khói nhang nghi ngút cay mắt.
Một ngôi chùa linh thiêng
Chùa rất linh thiêng. Mỗi năm tôi đều viếng chùa. Tôi rất thích được cô Thảo tư vấn về vận hạn mỗi năm và cách giải hạn như thế nào.
Khai quan điểm nhãn phật bà
Đi m1 nên đông 1 chút . Chùa có nhang trên trần rất đẹp..bánh bao ngọt chay ven chùa ăn muốn ghiền luôn
Là một nơi phù hợp để các bạn làm từ thiện
Chùa người hoa
Có 1 số người bị tam tai , phạm thâi tuế cũng đến đây cũng cầu bình an
Chùa có tuổi đời lâu năm, ai muốn tìm hiểu di tích văn hóa thì nên đến đây.
Chùa này kiến trúc rất đẹp
Nam mô a di đà phật. Chùa nghiêm trang, mọi người bảo linh ứng lắm. Chúc mọi người nhiều sức khỏe
Chùa ở q5. Gần chợ lớn nha mn
Hội quán Ôn Lăng (nay gọi là chùa) của người Hoa với nhiều vị thánh gần gũi với dân chúng được thờ cúng
Chùa Cổ tại Q5 nhé, điểm trừ là ko có điểm giữ xe thôi
Công nhận duy tích rồi
Di tích quốc gia lâu đời, trang nghiêm