Cảng Sài Gòn là một hệ thống các cảng biển tại Thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trò là cửa ngõ của miền Nam (bao gồm cả Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long) trong các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu. Năm 2006, tổng khối lượng hàng hóa thông qua cảng là 35 triệu tấn.[cần dẫn nguồn]Cụm cảng Sài Gòn bao gồm các khu bến cảng:Các khu bến cảng tổng hợp và cảng công te nơ, gồm:Cảng Hiệp Phước trên sông Soài Rạp: hiện tại có thể tiếp nhận tàu trọng tải đến 20 nghìn DWT, theo quy hoạch sẽ có thể tiếp nhận tàu đến 80 nghìn DWT vào năm 2020,[cần dẫn nguồn]Cát Lái trên sông Đồng Nai: có thể tiếp nhận tàu đến 30 nghìn DWT[cần dẫn nguồn]Các khu bến cảng tổng hợp địa phương và chuyên dùng trên sông Sài Gòn, Nhà Bè có thể tiếp nhận tàu từ 10 nghìn đến 30 nghìn DWT, gồm:[cần dẫn nguồn]Tân Cảng,Bến Nghé,Khánh Hội,Nhà Rồng,Tân Thuận.Chính phủ Việt Nam đã có kế hoạch xây dựng thêm khu bến Cần Giuộc, Gò Công trên sông Soài Rạp thuộc địa phận Long An và Tiền Giang làm khu bến vệ tinh cho các khu bến chính trong cảng Sài Gòn.[cần dẫn nguồn]Năm 2005, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt di dời, chuyển đổi công năng các cảng trong hệ thống cảng Sài Gòn ra ngoại thành, cụ thể sẽ là công năng cảng vận tải hàng hóa của các cảng Nhà Rồng, Khánh Hội, Tân Thuận sẽ dời ra cảng Hiệp Phước ở Nhà Bè, của các cảng còn lại như Tân Cảng sẽ dời đến cảng Cát Lái (Quận 2), nhà máy đóng tàu Ba Son ở Quận 1 cũng sẽ di dời. Các khu bến tàu hiện tại chủ yếu sẽ phục vụ vận tải hành khách với năng lực đón nhận tàu tới 60 nghìn GRT vào năm 2015.[cần dẫn nguồn]Cảng Sài Gòn được thành lập vào ngày 22 tháng 2 năm 1860 dưới thời thuộc địa Pháp với tên gọi Thương Cảng Sài Gòn[1]. Cảng nằm dọc theo sông Sài Gòn, cách biển 45 dặm (83 km) với tổng diện tích 3.860.000 m2 vào gồm 5 khu vực:Khu vực Hàm Nghi: 4 km dọc bờ phải sông Sài gòn với 3 cầu tàu cho tàu nội địa.Khu vực Nhà Rồng (vị trí cũ): dọc sông Tàu Hủ với 3 cầu tàu cho tàu nước ngoài.Khu vực Khánh Hội: dài 1.25 km với 11 cầu tàu cho tàu nước ngoài.Khu vực Chợ Cá: 3 cầu tàu và 2 bến.Đến năm 1939, Sài Gòn trở thành cảng đứng hàng thứ 7 trong số các thương cảng của Đế quốc Pháp, vận chuyển 3.000.000 tấn trong đó 2.000 tấn xuất-nhập hàng hóa tàu biển thuộc mọi quốc tịch.[1]Vào giữa thập niên 1960 dưới thời Việt Nam Cộng hòa kho Cảng Sài Gòn có diện tích 73.799m² với năng suất chứa 45.000 tấn hàng hóa.[2]Từ ngày 25 tháng 7 năm 1975, Thương Cảng Sài Gòn đổi tên mới là Cảng Sài Gòn theo quyết định của Tổng cục trưởng Tổng cục đường biển[cần dẫn nguồn]. Cảng Sài Gòn có tổng diện tích là 475.000 m2, 3 bến xếp dỡ với chiều dài cầu tàu:Bến Nhà Rồng (428 m)Bến Khánh Hội (1,264 m)Bến Tân Thuận (866.5 m)và nhiều phao buộc neo dọc hai bên bờ sông.Qua nhiều giai đoạn phát triển, ngày nay, Cảng Sài Gòn là một cảng quốc tế, cảng chính của miền Nam Việt Nam. Tổng diện tích mặt bằng là 570.000 m² gồm 5 bến cảng (Nhà Rồng, Khánh Hội, Tân Thuận I, Tân Thuận II và Cần Thơ) với 2.830 m cầu tàu, 250.000 m² bãi, và 80.000 m² kho hàng.[cần dẫn nguồn] Mới đây, Cảng Sài Gòn đã thực hiện thành công dịch vụ trung chuyển container, mở đường cho giai đoạn phát triển mới của ngành Hàng hải Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế.[cần dẫn nguồn]Ngày 16/5/2009, Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu chuyến di dời các cảng trong hệ thống cảng Sài Gòn ra cảng Hiệp Phước (Nhà Bè) [3] và sau đó sẽ hình thành nên 1 Khu đô thị cảng Hiệp Phước hiện đại. Ngoài ra cũng trong tháng 5/2009.
Đi du thuyền ở đây quả là một trải nghiệm tuyệt vời ông mặt trời
Cảng Sài Gòn là một hệ thống cảng biển tổng hợp cấp quốc gia bao gồm các cảng biển tại Thành phố Hồ Chí Minh là hệ thống cảng biển lớn nhất ở Việt Nam có vị trí chiến lượt trong việc phát triển kinh tế, đóng vai trò là cửa ngõ quốc tế của cả nước trong các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu. Năm 2006, tổng khối lượng hàng hóa thông qua cảng là 35 triệu tấn.[cần dẫn nguồn]Cảng Sài GònCảng Sài GònCụm cảng Sài Gòn bao gồm các khu bến cảng:Các khu bến cảng tổng hợp và cảng công te nơ, gồm:Cảng Hiệp Phước trên sông Soài Rạp: hiện tại có thể tiếp nhận tàu trọng tải đến 20 nghìn DWT, theo quy hoạch sẽ có thể tiếp nhận tàu đến 80 nghìn DWT vào năm 2020,[cần dẫn nguồn]Cát Lái trên sông Đồng Nai: có thể tiếp nhận tàu đến 30 nghìn DWT[cần dẫn nguồn]Các khu bến cảng tổng hợp địa phương và chuyên dùng trên sông Sài Gòn, Nhà Bè có thể tiếp nhận tàu từ 10 nghìn đến 30 nghìn DWT,
Cảng Sài Gòn, hay Cảng thành phố Hồ Chí Minh, là một hệ thống các cảng biển tại Thành phố Hồ Chí Minh đóng vai trò là cửa ngõ của miền Nam (bao gồm cả Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long) trong các hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu. Năm 2006, tổng khối lượng hàng hóa thông qua cảng là 35 triệu tấn
Ngắm bắn pháo hoa thì tuyệt vời. Tiếc là lúc nào xem xong cũng ngập tràn rác
Nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước và nơi lưu trữ nhiều đồ vật đã cùng bác sử dụng lúc bấy giờ
Đẹp
Văn phòng ở đây cực đẹp, view triệu đô, ngắm sông salesphone rất thích
Nơi đây là công ty của tôi đã làm việc
Cảng Sài Gòn là cảng được vận chuyển rất nhiều hàng hóa đến các nước
Một địa điểm lịch sử rồi sẽ đi vào lịch sử.
Cảng Sài Gòn còn gọi là Thương cảng Sài Gòn, thành lập năm 1863, trước 1975 đây là một trong những thương cảng nhộn nhịp nhất Đông Nam Á. Vào ban đêm du khách thường dạo phố trên bến Bạch Đằng, nhìn qua khu cảng, đèn bến tàu sáng rực rỡ rọi xuống sông Sài Gòn tạo nên một cảnh đẹp huyền ảo mê hồn.
Đã trở thành cảng du lịch, du thuyền
Cảng rất đẹp một trải nghiệm tuyệt vời
Phân luồng xe phía ngoài chưa hợp lý.
Ôk
Cảng vận chuyển hàng giá nhộn nhịp
Dich vu đa dang . Ok
Ông kẹt xe
Chất lượng đã được cải thiện nhiều
View Sài Gòn về đêm rất tuyệt vời.
Không có nhiều hoạt động, vệ sinh kém
Cảng đẹp nhà vệ sinh xuống câp
Rộng lớn
Cảng này ok
Cảng xuất nhập khẩu hàng đầu cả nước
Thật tuyệt nếu bạn ghé thăm
Tuyệt vời
Ấn tượng
Lịch sử và hiện tại.
Cảng đón tàu du lịch quốc tế
Tổ chức hát múa
Ngày nào cũng phải ghé
Cảng Nhà Rồng Khánh Hội - Cảng hành khách
Khá vắng
Thoáng mát sạch sẽ
Cũng đẹp đó nha
Gần bến Nhà Rồng
Cảnh đẹp quá
Đẹp
Đẹp
Cơ quan chuyên nghiệp
Đẹp
Đẹp
Đông
Công tác hành chính
Đẹp
đẹp
Hà Nội - Sài Gòn
Cảng Sài Gòn, Tp. HCM
View đẹp
Tốt
Tuyệt
Lớn
Đg
Cảng Sài Gòn
Thức ăn được phục vụ trong chuyến du ngoạn trên sông vẫn ổn. Đó là một bữa ăn no. Buổi giải trí cũng rất hay với một ban nhạc chơi nhạc Trung Quốc và Việt Nam. Tuy nhiên, tuyến đường qua sông Mekong khá ngắn. Con thuyền đã thực hiện ít nhất ba vòng trong suốt hành trình.
Yêu quận. Di chuyển thành phố HCM của tôi.
Du lịch thoải mái đến Vũng Tàu bằng thuyền hydroxyl trong vòng chưa đầy 2 giờ
Tốt! Tot dep
Vâng
Vâng
Xuất nhập khẩu trung tâm cảng hậu cần
Quá trống rỗng và không có dịch vụ thú vị!
Rất tốt
Vâng
Thật tốt
Vâng
Xuất nhập khẩu của nó
Tốt
Tốt
Tốt
Vâng
Được chứ