Chùa Pháp Vân tọa lạc tại số 16 Lê Thúc Hoạch, phường Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, nằm cách trung tâm Sài Gòn khoảng 11km.Chùa Pháp Vân tiền thân là ngôi Thiền đường dành cho sinh viên thiền tập, nằm trong khuôn viên trường Thanh niên phụng sự xã hội thuộc Phân khoa Khoa học xã hội của trường Đại học Vạn Hạnh do Thiền sư Thích Nhất Hạnh sáng lập và khởi xướng năm 1965.Chùa đã được trùng tu vào các năm 1991 và 2004.Chùa Pháp Vân hiện đang nắm giữ 4 kỷ lục Việt Nam:- Một là cặp Kỳ Lân bằng đá hoa cương lớn nhất.- Hai là “Tôn tượng Bồ tát Quan thế Âm nghìn tay nghìn mắt (ở thế đứng) bằng đồng cao nhất Việt Nam.- Ba là “Kinh bát nhã bằng tiếng Việt (bản dịch của Thiền sư Thích Nhất Hạnh) được khắc lộng vào bộ cửa bằng gỗ sao lớn nhất”.- Bốn là “Chiếc trống đại bằng gỗ thông hương nguyên khối có đường kính mặt trống lớn nhất”.
Chùa Pháp Vân tiền thân là ngôi Thiền đường dành cho sinh viên thiền tập, nằm trong khuôn viên trường Thanh niên phụng sự xã hội thuộc Phân khoa Khoa học xã hội của trường Đại học Vạn Hạnh do Thiền sư Thích Nhất Hạnh sáng lập và khởi xướng năm 1965 và Hòa thượng Thích Thật Trí làm trụ trì đầu tiên. Chùa tọa lạc tại Số 01 đường 37 Phú Thọ Hòa, Sài Gòn, nay là số 16 Lê Thúc Hoạch, phường Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, Tp. HCM.Chùa Pháp Vân thuở sáng lập chỉ là ngôi thiền đường lợp tranh nên còn được gọi là Chùa Lá Pháp Vân. Sau năm 1975, ngài Trụ Trì bấy giờ là Hòa thượng Thích Thật Trí đã cho lợp lại bằng tole để thay thế những tấm tranh mục nát. Năm 1986, do tuổi cao sức yếu, Hòa thượng Trụ trì đã xin thầy Thích Phước Trí từ chùa Vạn Phước về làm thị giả để giúp tiếp quản Phật sự của chùa Pháp Vân. Được sự cho phép của Ôn trú trì, thầy Phước Trí đã tìm phương hướng giải quyết mọi vấn đề khó khăn cấp bách của chùa Pháp Vân trong thời điểm vừa về làm thị giả. Song song đó là việc thành lập Ban Trùng tu chánh điện chùa Pháp Vân để trùng tu lại ngôi Thiền đường lâu năm đang dần mục đổ theo thời gian. Công trình được khởi công lần thứ nhất vào năm 1991 và hoàn thành năm 1992. Năm 1997, thầy Thích Phước Trí được Giáo hội chính thức bổ nhiệm Trụ trì chùa Pháp Vân, trực tiếp hướng dẫn tu học cho chư Tăng và Phật tử. Do Phật tử đến tu học ngày càng đông, chùa phải che thêm mái tole phía trước sân để có nơi cho mọi người sinh hoạt tu học. Năm 2004, một Giảng đường và Tăng đường 2 tầng hình chữ L phía bên trái chánh điện được xây dựng thêm để phục vụ việc tu học của đại chúng, cũng là nơi đón tiếp phái đoàn Tăng thân Làng Mai do sư ông Thích Nhất Hạnh dẫn đầu cùng trên 200 thiền sinh từ Pháp về thăm. Cũng từ đó ngôi chùa Pháp Vân được nhiều người biết và tìm đến tu học.Với tâm nguyện mở rộng chùa để có điều kiện cho Phật chúng sinh hoạt tu tập, thầy Phước Trí đã phát nguyện trùng tu lại ngôi Tam bảo sau bao năm xuống cấp. Nhờ Lực gia trì của mười phương Tam bảo, tâm tùy hỷ của chư tôn đức Tăng Ni, sự hỗ trợ của các cấp chính quyền, tấm lòng vàng của Phật tử trong và ngoài nước, công đức lớn của các công ty, lòng nhiệt tình của các mạnh thường quân cùng sự hộ niệm cầu nguyện của Đạo tràng các giới mà ngôi phạm vũ Pháp Vân được thi công theo đúng tiến độ và hoàn thành tốt đẹp sau 4 năm khởi công xây dựng với các hạng mục như: Đại Giảng Đường, Tòa Chánh Điện, Tổ Đường, Linh Đường, Điện Di Đà… Đặc biệt, 2 cầu thang lối lên chánh điện là 2 con lân được tạc từ 2 khối đá hoa cương có chiều dài 10m, rộng 4.2m và cao 5m được thực hiện bởi 15 thợ điêu khắc trong suốt 3 năm (2010-2013).
Chùa Pháp Vân toạ lạc tại số 16 đường Lê Thúc Hoạch quận Tân Phú. Nằm trong lòng thành phố chật chội đông đúc nhưng chùa Pháp Vân lại có không gian cực rộng rãi, nhiều cây xanh mang đến cho bạn cảm giác yên tĩnh, thư giãn và là nơi cho bạn tịnh tâm. Chù chia làm rất nhiều khu, bên trong thờ phụng rất nhiều phật. Đây là một địa điểm tín ngưỡng tâm linh cho mọi người có thể ghé đến để thờ phụng cúng điếu
Chùa Pháp Vân , là ngồi chùa có tuổi thọ lâu đời tại Tân Phú, khi Quận Tân Bình chưa tách ra thành 2 quận.Chùa Pháp Vân là nơi linh thiên, là nơi các phật tử đến để học phật.Nơi đây có diện tích khá rộng, lối kiến trúc rất cổ điển.
Nơi tôn nghiêm.
Đã đến cảm giác yên bình đến lạ thường. cỏ hoa tươi tốt gió từ bi thổi mát sinh linh
Ngôi chùa rất lớn , yên tĩnh và trang nghiêm
Ngôi chùa tổ nơi ba mẹ và các con quy y.
Tuyệt vời !
Gia Đình Phật Tử kà CLB rất có ích, giúp các bé học tập nhiều kỷ năng sống
Là mộtngôi Chùa đẹp và rộng. Quý Thầy là người Huế và Quãng trị . Tụng kinh và xướng lễ rất hay.
Chùa trang nghiêm tỉnh lặng , không gian rộng rãi.Mỗi tối có tụng kinh và sau đó có 15 phút thiền.
Cao, view đẹp
Tới Chùa vào những ngày bình thường cho cảm giác thanh tịnh, nhẹ lòng; chưa tới chùa dịp rằm và mùng 1 chưa biết lúc đó ra sao. Bên trong có tu viện, có nơi để thỉnh những đồ về phật cho phật tử và những người cần tu tập
Yêu thích...
Có thể nói chùa Pháp Vân là một công trình tôn vinh nghệ thuật kiến trúc đền chùa Việt Nam trong suốt hàng ngàn năm qua. Chùa được xây dựng hoàn toàn bằng vật liệu hiện đại, có kiến trúc khang trang, kiên cố nhưng vẫn giữ được dấu ấn phong cách của nghệ thuật chùa cổ Việt Nam.Kiến trúc tổng thể ngôi chùa bao gồm cổng tam quan, giảng đường, tòa chánh điện, Tổ đường, linh đường điện Dược Sư thất châu, điện thờ Quan Âm nghìn tay nghìn mắt, điện Phật Di Đà, điện Di Lặc, tháp chuông, tháp trống, chín tầng tháp, đài tắm Phật đản sanh.Chùa xây dựng theo kiến trúc chùa cổ miền Bắc với mái ngói vuốt công hình đầu đao. Mái được lợp ngói vảy màu nâu đỏ truyền thống. Cổng tam quan chùa xây dựng đồ xộ với 3 tầng mái.Bên trong chùa, các kiến trúc gỗ như cửa, bao lam, liễn đối, khám thờ được chạm khắc tinh xảo, công phu. Trong khuôn viên sân chùa có nhiều tượng rồng, phượng, kỳ lân được chế tác tinh tế.
Không gian rộng cảnh đẹp
TRÍ PHẬT LÀ TRÍ KIM CANGTHÂN PHẬT LÀ THÂN KIM SẮCCÕI PHẬT LÀ CÕI HOÀN KIMDĨ NHIÊN ĐẠO PHẬT LÀ ĐẠO VÀNG...!
Chùa Pháp Vân tiền thân là ngôi Thiền đường dành cho sinh viên thiền tập, nằm trong khuôn viên trường Thanh niên phụng sự xã hội thuộc Phân khoa Khoa học xã hội của trường Đại học Vạn Hạnh do Thiền sư Thích Nhất Hạnh sáng lập và khởi xướng năm 1965 và Hòa thượng Thích Thật Trí làm trụ trì đầu tiên. Chùa tọa lạc tại Số 01 đường 37 Phú Thọ Hòa, Sài Gòn, nay là số 16 Lê Thúc Hoạch, phường Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, Tp. HCM.Chùa Pháp Vân thuở sáng lập chỉ là ngôi thiền đường lợp tranh nên còn được gọi là Chùa Lá Pháp Vân. Sau năm 1975, ngài Trụ Trì bấy giờ là Hòa thượng Thích Thật Trí đã cho lợp lại bằng tole để thay thế những tấm tranh mục nát. Năm 1986, do tuổi cao sức yếu, Hòa thượng Trụ trì đã xin thầy Thích Phước Trí từ chùa Vạn Phước về làm thị giả để giúp tiếp quản Phật sự của chùa Pháp Vân. Được sự cho phép của Ôn trú trì, thầy Phước Trí đã tìm phương hướng giải quyết mọi vấn đề khó khăn cấp bách của chùa Pháp Vân trong thời điểm vừa về làm thị giả. Song song đó là việc thành lập Ban Trùng tu chánh điện chùa Pháp Vân để trùng tu lại ngôi Thiền đường lâu năm đang dần mục đổ theo thời gian. Công trình được khởi công lần thứ nhất vào năm 1991 và hoàn thành năm 1992. Năm 1997, thầy Thích Phước Trí được Giáo hội chính thức bổ nhiệm Trụ trì chùa Pháp Vân, trực tiếp hướng dẫn tu học cho chư Tăng và Phật tử. Do Phật tử đến tu học ngày càng đông, chùa phải che thêm mái tole phía trước sân để có nơi cho mọi người sinh hoạt tu học. Năm 2004, một Giảng đường và Tăng đường 2 tầng hình chữ L phía bên trái chánh điện được xây dựng thêm để phục vụ việc tu học của đại chúng, cũng là nơi đón tiếp phái đoàn Tăng thân Làng Mai do sư ông Thích Nhất Hạnh dẫn đầu cùng trên 200 thiền sinh từ Pháp về thăm. Cũng từ đó ngôi chùa Pháp Vân được nhiều người biết và tìm đến tu học.Với tâm nguyện mở rộng chùa để có điều kiện cho Phật chúng sinh hoạt tu tập, thầy Phước Trí đã phát nguyện trùng tu lại ngôi Tam bảo sau bao năm xuống cấp. Nhờ Lực gia trì của mười phương Tam bảo, tâm tùy hỷ của chư tôn đức Tăng Ni, sự hỗ trợ của các cấp chính quyền, tấm lòng vàng của Phật tử trong và ngoài nước, công đức lớn của các công ty, lòng nhiệt tình của các mạnh thường quân cùng sự hộ niệm cầu nguyện của Đạo tràng các giới mà ngôi phạm vũ Pháp Vân được thi công theo đúng tiến độ và hoàn thành tốt đẹp sau 4 năm khởi công xây dựng với các hạng mục như: Đại Giảng Đường, Tòa Chánh Điện, Tổ Đường, Linh Đường, Điện Di Đà… Đặc biệt, 2 cầu thang lối lên chánh điện là 2 con lân được tạc từ 2 khối đá hoa cương có chiều dài 10m, rộng 4.2m và cao 5m được thực hiện bởi 15 thợ điêu khắc trong suốt 3 năm (2010-2013).
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.Nam Mô A Di Đà Phật.Nam Mô Đương Lai Hạ Sanh Di Lặc Tôn Phật.Nam Mô Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật.Nam Mô Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát.Nam Mô Đại Thế Chí Bồ Tát.Nam Mô Đại Nguyện Địa Tạng Vương Bồ Tát.Nam Mô Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát.Nam Mô Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát.Nam Mô Trừ Cái Chướng Bồ Tát.Nam Mô Chư Vị Hộ Pháp, Thiện Thần, Chư Thiên, Chư Tiên.Nguyện mong Tam Bảo Thập Phương, Chư Phật, Chư vị Bồ Tát mở lượng từ bi mà gia trì cho tất cả chúng sanh đều được an lạc, thanh tịnh, phát Bồ Đề Tâm, khai mở trí huệ, tinh tấn tu hành cho đến ngày chứng đắc Phật quả.Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo Phật Pháp Tăng.
Không gian thoáng mát, yêu tĩnh
Ngày xưa vào khoảng thập niên 1970 nơi này còn được gọi là Viện Hóa Đạo
Chùa sạch sẽ, trang nghiêm, các phật tử đi đông và thường xuyên tổ chức từ thiện , tượng phật được lau chùi sạch sẽ , nhang đèn đầy đủ, trước cổng ít người buôn rong , nếu có dịp sẽ đi tiếp lần sau. triêu like
Chùa Pháp Vân tiền thân là ngôi Thiền đường dành cho sinh viên thiền tập, nằm trong khuôn viên trường Thanh niên phụng sự xã hội thuộc Phân khoa Khoa học xã hội của trường Đại học Vạn Hạnh do Thiền sư Thích Nhất Hạnh sáng lập và khởi xướng năm 1965 và Hòa thượng Thích Thật Trí làm trụ trì đầu tiên. Chùa tọa lạc tại Số 01 đường 37 Phú Thọ Hòa, Sài Gòn, nay là số 16 Lê Thúc Hoạch, phường Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, Tp. HCM.Chùa Pháp Vân thuở sáng lập chỉ là ngôi thiền đường lợp tranh nên còn được gọi là Chùa Lá Pháp Vân. Sau năm 1975, ngài Trụ Trì bấy giờ là Hòa thượng Thích Thật Trí đã cho lợp lại bằng tole để thay thế những tấm tranh mục nát. Năm 1986, do tuổi cao sức yếu, Hòa thượng Trụ trì đã xin thầy Thích Phước Trí từ chùa Vạn Phước về làm thị giả để giúp tiếp quản Phật sự của chùa Pháp Vân. Được sự cho phép của Ôn trú trì, thầy Phước Trí đã tìm phương hướng giải quyết mọi vấn đề khó khăn cấp bách của chùa Pháp Vân trong thời điểm vừa về làm thị giả. Song song đó là việc thành lập Ban Trùng tu chánh điện chùa Pháp Vân để trùng tu lại ngôi Thiền đường lâu năm đang dần mục đổ theo thời gian. Công trình được khởi công lần thứ nhất vào năm 1991 và hoàn thành năm 1992. Năm 1997, thầy Thích Phước Trí được Giáo hội chính thức bổ nhiệm Trụ trì chùa Pháp Vân, trực tiếp hướng dẫn tu học cho chư Tăng và Phật tử. Do Phật tử đến tu học ngày càng đông, chùa phải che thêm mái tole phía trước sân để có nơi cho mọi người sinh hoạt tu học. Năm 2004, một Giảng đường và Tăng đường 2 tầng hình chữ L phía bên trái chánh điện được xây dựng thêm để phục vụ việc tu học của đại chúng, cũng là nơi đón tiếp phái đoàn Tăng thân Làng Mai do sư ông Thích Nhất Hạnh dẫn đầu cùng trên 200 thiền sinh từ Pháp về thăm. Cũng từ đó ngôi chùa Pháp Vân được nhiều người biết và tìm đến tu học.Với tâm nguyện mở rộng chùa để có điều kiện cho Phật chúng sinh hoạt tu tập, thầy Phước Trí đã phát nguyện trùng tu lại ngôi Tam bảo sau bao năm xuống cấp. Nhờ Lực gia trì của mười phương Tam bảo, tâm tùy hỷ của chư tôn đức Tăng Ni, sự hỗ trợ của các cấp chính quyền, tấm lòng vàng của Phật tử trong và ngoài nước, công đức lớn của các công ty, lòng nhiệt tình của các mạnh thường quân cùng sự hộ niệm cầu nguyện của Đạo tràng các giới mà ngôi phạm vũ Pháp Vân được thi công theo đúng tiến độ và hoàn thành tốt đẹp sau 4 năm khởi công xây dựng với các hạng mục như: Đại Giảng Đường, Tòa Chánh Điện, Tổ Đường, Linh Đường, Điện Di Đà… Đặc biệt, 2 cầu thang lối lên chánh điện là 2 con lân được tạc từ 2 khối đá hoa cương có chiều dài 10m, rộng 4.2m và cao 5m được thực hiện bởi 15 thợ điêu khắc trong suốt 3 năm (2010-2013).
Nơi đã thỉnh Phật Ngọc của thế giới về, khuôn viên rộng có nhiều hoạt động.
Chùa thanh tịnh, rất yên tĩnh.Thích hợp để tĩnh tâm.
Chùa khuôn viên đẹp, thanh tịnh, nhiều bậc sư thầy Thiện tâm, chánh pháp, chùa đặc biệt đạt kỷ lục quốc gia, nhiều khóa tu tập trong nước và quốc tế
Chùa Pháp Vân có thể được xem như ngôi chùa tổ phát tích ra pháp tu Làng Mai sau này. Làng Mai hiện đang có mặt tại nhiều nước trên thế giới. Dòng tu của Làng Mai là dòng tu tiếp hiện, là một dòng tu theo phái Phật giáo dấn thân. Chùa Pháp Vân ban đầu được gọi là Chùa Lá do Thiền sư Thích Nhất Hạnh sáng lập năm 1965 và vị Hòa thượng trụ trì đầu tiên là Ngài Thích Thật Trí. Thuở ban đầu, chùa được xây dựng làm thiền đường làm nơi thiền tập cho sinh viên, học sinh. Chùa nằm trong khuôn viên trường Thanh niên phụng sự xã hội thuộc Phân khoa Khoa học xã hội của trường Đại học Vạn Hạnh SG trước kia, nay là trường THPT Trần Phú. Chùa Pháp Vân trải qua bao thăng trầm, là một chứng tích của lịch sử Phật giáo Việt Nam. Chùa Pháp Vân tọa lạc tại số 16 Lê Thúc Hoạch, phường Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, Tp.Sài Gòn. (ảnh của LM)
Cảnh đẹp và nơi chốn bình yên cho mọi người đến cầu nguyện
Đây là nơi mình thương hay tới để dâng hương cầu bình an cho gia đình và mọi người. Chùa rộng rãi, rất tôn nghiêm.
Chùa trang nghiêm thoáng mát . Sạch sẽ nơi đáng để tu học thiền định
Vườn rộng rãi có sân bóng đá mình rất thích nơi thanh tịnh
Ngôi chùa rộng gãy xanh tre có nhiều có nhiều Tôi sĩ đến để thắp nhang cầu nguyện trong ngày Tết trong bên ngoài rất là yên bình thoáng mát sạch sẽ nên một người có thể đến đây để cúng dường và ước nguyện theo ý của mình trong năm mới 2019 kết bạn nhé
Trang nghiêm
Đạt loại tốt lành nhất
Chùa Pháp Vân tiền thân là ngôi Thiền đường dành cho sinh viên thiền tập, nằm trong khuôn viên trường Thanh niên phụng sự xã hội thuộc Phân khoa Khoa học xã hội của trường Đại học Vạn Hạnh do Thiền sư Thích Nhất Hạnh sáng lập và khởi xướng năm 1965 và Hòa thượng Thích Thật Trí làm trụ trì đầu tiên. Chùa tọa lạc tại Số 01 đường 37 Phú Thọ Hòa, Sài Gòn, nay là số 16 Lê Thúc Hoạch, phường Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú, Tp. HCM.
Chùa nhiều lần thỉnh Phật Ngọc.
Chùa yên tĩnh và gửi xe miễn phí, trên lầu ngày thường đóng cửa.
Một ngôi chùa lâu đời được trùng tu nhưng vẫn giữ được nét uy nghiêm và lối kiến trúc đậm chất Việt
Chùa xây dựng kiến trúc sang trọng và rất đẹp. Các ngày lễ như rằm... các hoạt động chùa rất sôi nỗi và đông đúc. Chùa nằm ở đường Lê Thúc Hoạch có 2 làn đường vị trí yên tỉnh và ko bị ảnh hưởng đến giao thông lắm.
Rất yên tịnh
Nơi PHẬT TỬ quay quần trong dịp Răm; Lễ; TẾT Đông nhất
Tốt! Trang nghiêm, thanh tính
Rất yên tĩnh, bình tâm. Đỉnh tháp cao, mát mẻ, thanh tĩnh rất thích hợp để ngắm cảnh hoặc học bài. Ai là học sinh Trần Phú đều nên lên đây một lần
Chùa đẹp, rộng. Mỗi khi có Lễ Phật đản hay Lễ Vu Lan hoặc giao thừa thì rất đông người tới.
Yên tĩnh
Gần 10 năm mới quay lại. Chùa khang trang hơn rất nhiều
Yên tĩnh , thanh tịnh
Đọc trên bia Chùa mới biết đây là ngôi Chùa có bóng dáng của thiền sư Thích Nhất Hạnh.
Thoáng, thanh tịnh
Chùa đẹp, rỗng rãi, riêng toà tháp thì hơi cao, đi bộ khá mỏi chân!
Yen tinh phu hop phat tu den nghe giang dao
Khung cảnh đẹp
Rộng đẹp
Cảm thấy bình yên mỗi lần đến đây ^^
Chùa mới xây dựng lại rộng rãi sạch đẹp
Chùa yên tĩnh và ko giống chùa 3 vàng.
Cảnh chùa đẹp, thanh tịnh.
Cảnh quan đẹp yên tĩnh, nơi thích hợp cho trẻ đến tu học
Không giang thoán mát thanh tịnh rất thích hộp cho việt tịnh tâm
Nơi tôn nghiêm,
Cảnh chùa đẹp
Đẹp,thanh tịnh
Ủy nghiêm
Nơi gắn bó với nhiều kỉ niệm đẹp
Thoải mái
Linh thiêng
Không gian yên , trang nghiêm ,rất thoải mái.
Lắp đặt Camera .... quan sát, máy in, máy tính....!!! Các kiểu....!!
Trang nghiêm
Toàn lừa đảo
Chùa đẹp, rộng và Trang nghiêm
Chua rong rai thoang mat , noi ton nghiem
Chua yen tinh, canh quang rat dep
Chùa thanh tịnh, rất thích hợp để nghỉ ngoi, thư giản
Chùa Có Kiến Trúc Cổ Kính,không gian rộng rãi.
Nên đi 4 bánh
Không gian yên tĩnh trang nghiêm.
Linh vị mẹ để yên nghỉ ở đây
Nơi linh thiêng
Thật là hòanh tráng. Không thể nghỉ bàn
Tôn nghiêm
Tôi thích đến nơi này.
Yên bình,tuy nhiên có thời hạn vào chùa
Rất đẹp