Sau khi Pháp thất trận tại Điện Biên Phủ năm 1954, Hiệp định Geneve ra đời chia cắt Việt Nam thành hai miền, lấy Cầu Hiền Lương bắc ngang qua sông Bến Hải thuộc vĩ tuyến 17 làm ranh giới. Mỗi bên quản lý 89 m, sơn hai màu khác nhau. Năm 1975, VN thống nhất. Hiện có một cầu Hiền Lương mới xây dưng trên QL.1, cầu cũ nay được giữ làm di tích.
CẦU HIỀN LƯƠNG - SÔNG BẾN HẢI
Hiệp định Genève quy định một khu phi quân sự, rộng 1,6 km về mỗi phía tính từ bờ sông Bến Hải, kéo dài từ cửa biển Cửa Tùng (huyện Vĩnh Linh) lên biên giới Việt - Lào. Trên thực tế, khu phi quân sự có độ rộng không đều tùy theo địa hình, nhằm đảm bảo không chia cắt xóm làng.Công an và cảnh sát đôi bờ kiểm tra giấy tờ ngư dân ra vào Cửa Tùng năm 1954-1960 và Cửa Tùng hiện nay.
Cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải tại Km 735 trên quốc lộ 1A. Xưa kia, đoạn sông rộng 100m này chỉ có bến phà. Năm 1928, chính quyền phủ Vĩnh Linh huy động dân làm cầu bằng gỗ, cọc sắt rộng 2m dùng cho khách bộ hành. Năm 1950, do nhu cầu quân sự, Pháp cho xây dựng lại cầu bê tông cốt thép dài 162m, rộng 3,6m, tải trọng 10 tấn. Năm 1952 Pháp cho xây nâng cấp cầu lần nữa, nâng tải trọng lên 18 tấn. Cầu này tồn tại 15 năm (1952-1967) thì bị bom Mỹ đánh sập. Trong những năm 1972-1974, để phục vụ chiến trường miền Nam, bộ đội công binh đã bắc cầu phao dã chiến gần cầu cũ. Năm 1979 ta cho xây dựng lại bằng bê tông cốt thép dài 186m, rộng 9m, có hành lang cho người đi bộ rộng 1,2m. Rồi đến năm 1996, Bộ GT-VT đã cho xây cầu mới dài 230m, rộng 11,5m nằm về phía Tây cầu cũ. Hiện nay sông Bến Hải có 2 cầu nối đôi bờ Hiền Lương.
Nơi minh chứng chiến tranh tàn khốc giữa 2 miền, nơi đổ máu xương của cả 2 bên, mong tất cả linh hồn những người đã nằm xuống nơi đây được siêu thoát
Địa điểm nhớ đến và ghi công các anh hùng liệt sĩ của đất nước
Đi tích lịch sử, nơi phân ranh giới chia cắt Bắc Nam Việt Nam từ 1954 - 1975
Nơi lưu trữ dấu tích chiến tranh, chia cắt 2 bờ nam bắc
Cầu hiền lương di tích lịch sử quốc gia nơi chứng kiến nỗi đau chia cắt đất nước, nơi hàng nghìn chiến sĩ cách mạng đã ngã xuống vì độc lập thống nhất đất nước. Tuy nhiên, đây cũng là nơi chứng kiến sự phân cắt (dù là tạm thời) của Việt Nam trong hệ tư tưởng còn kéo dài đến tận bây giờ.
Đến đây càng hiểu hơn về lịch sử dựng nước và giữ nước của nước Việt Nam ta.
Khu di tích lịch sử vt17 bạn nên tới
Hiện vật và hình ảnh khá đơn điệu, nghèo nàn
Di tích lịch sử Đôi bờ Hiền Lương – Bến Hải đã được xếp hạng là di tích cấp Quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 2383/QĐ-TTg ngày 09 tháng 12 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ.
Nơi đây, từng là nơi chia đôi hai bờ Việt Nam. Một Việt Nam Cộng sản nghèo nàn và một Việt Nam Cộng hòa phát triển. Nhưng tiếc là lịch sử đã xóa đi ký ức một VNCH.
Nơi để nhớ về nỗi đau chia cắt và hạnh phúc đoàn tụ đất nước
Không có nhiều hiện vật đặc sắc.
Thật xúc động khi đến nơi này
Khát vọng về một tương lai tươi sáng và hòa bình
Nơi đến để quay lại thời kỳ lịch sử hào hùng
Chứng tích lịch sử huy hùng
Nơi đây một thời ai đứng ngóng trông.
Tôi rất thích
Di tích lịch sử quốc gia.
Yên tĩnh.
Địa danh lịch sử đáng ghi nhớ.
Địa điểm lý tưởng để học lịch sử
Nơi trưng bày cái hiện vật chiến tranh
Di tích lịch sử (-Vy-)
Đi tích lịch sử đặc biệt.
Lich su que minh. Rat kien cuong
Nhiều hình ảnh và tư liệu
Di tích thời còn chế độ cũ
Di tích lịch sử phân chia đất nước
Tuyệt vời
Nơi lưu giữ chiến tích chiến tranh
Rất nhiều ý nghĩa
Tuyệt Vời
Di tích lịch sử.
Vĩ tuyến 17
Di tích lịch sử
Vĩ tuyến 17
VIỆT NAM ANH HÙNG
Rất hay
Địa điểm lịch sử
Vị trí lịch sử
Đôi bờ Hiền Lương
Nơi lịch sử tái hiện
Bên ven bờ Hiền Lương
Di tích lịch sử
Đẹp
Lịch sử
Lịch sử
Địa điểm này rất thú vị và có tiềm năng trở thành một điểm thu hút tốt nhưng nó không có hướng dẫn tối thiểu để tiếp khách. Nếu bạn đến đó, hãy chắc chắn rằng bạn đã thực hiện một nghiên cứu trước khi đến hoặc có được một hướng dẫn riêng với kiến thức về nơi này.Chúng tôi đã sử dụng công ty du lịch DMZ và đó là một scam. Chúng tôi đã trả rất nhiều và họ đã cung cấp một dịch vụ tốt.
Điểm lịch sử tốt để đi xem. Có bản dịch tiếng Anh. Bảo tàng được chia. Bên trái là giải phóng miền nam bên phải là hệ tư tưởng miền nam. Chú ý sự khác biệt trong vũ khí. Hãy nghĩ về người chiến thắng. Với vũ khí nào, miền bắc đã thực sự chiến đấu để giành chiến thắng? Tuyệt vời để xem.
Trên DMZ, có thể dừng xe buýt từ HOI AN, các đường hầm làng ở phía bắc dài hơn, thú vị hơn và ít ngột ngạt hơn so với Củ Chi (đường hầm bảo vệ làng).
Cây cầu lịch sử. Rất nổi tiếng trong chiến tranh việt nam
Thú vị. Khá nhỏ.
Ký ức và mô tả về cách mọi người đã chiến đấu
Có rất nhiều tâm hồn lang thang - một người bạn nói. Anh em chống lại nơi anh em.
Bảo tàng tốt.
Tốt
Lịch sử rất buồn
Đẹp quá
Tốt
Tốt
ồ