Đây là một nơi khá cách xa thành phố Hạ Long, nơi đây có hồ, suối và đồi núi rất đẹp. Khi đến nơi bạn sẽ được đi thuyền qua hồ, ngắm mặt nước trong xanh. Khi lên bơ, ở đây có hẳn một quán chuyên gà nướng vô cùng ngon, có rau các món rau và sôi nếu bạn muốn ăn thật no cho chuyến hành trình tuyệt vời sắp tới.Đường lên đỉnh chùa Lôi Âm khá xa, nhưng đi giữa rừng thông và rừng dứa. Càng lên cao càng mát, chùa lôi ấm không to hoành tráng, nhưng vô cùng cổ kính giữa thiên nhiên núi rừng tuyệt đẹp.Từ chùa lôi ấm, bạn sẽ có những view rất đẹp xuống về hồ, đường lên chùa hang rất đẹp và thoáng đãng.
Gia đình mình lên vãn cảnh chùa vào ngày mùng 2 Tết Nguyên Đán 2019.Đường lên chùa Lôi Âm rất đẹp. Để lên chùa cần đi qua thuyền qua một hồ nước rộng với làn nước trong xanh như ngọc. Những cây thông già xao xác lá mùa khô, những nương dứa trải dài xanh mướt.Đi bộ từ dưới lên chùa mất khoảng 2 tiếng vừa đi vừa nghỉ. Khi đến Quảng Ninh vãn cảnh chùa ngoài Yên Tử thì chùa Lôi Âm là một địa điểm đẹp mà không quá vất.Một số thông tin về ngôi chùa nàyChùa Lôi Âm ở phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh. Ngôi chùa tọa lạc ở khoảnh đất bằng phẳng, rộng lớn, trên lưng dãy núi Lôi Âm cao 503m, như một cao nguyên. Đất này ngày trước sư, vãi còn làm ruộng, cấy lúa và đắp lò gạch tự sản, tự tiêu. Nay vẫn còn hình thù lò gạch cũ, ruộng đồng vẫn nguyên dạng đất trũng, quanh năm õng nước. Sau chùa có giếng Tiên, bốn mùa trong xanh.
Chùa Lôi Âm ở phường Đại Yên, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh. Ngôi chùa tọa lạc ở khoảnh đất bằng phẳng, rộng lớn, trên lưng dãy núi Lôi Âm cao 503m, như một cao nguyên. Đất này ngày trước sư, vãi còn làm ruộng, cấy lúa và đắp lò gạch tự sản, tự tiêu. Nay vẫn còn hình thù lò gạch cũ, ruộng đồng vẫn nguyên dạng đất trũng, quanh năm õng nước. Sau chùa có giếng Tiên, bốn mùa trong xanh. Suối giải oan, từ đỉnh núi chảy xuống đến chùa chia làm hai nhánh. Gần chùa Lôi Âm có chùa Hang, còn gọi là lầu Cậu, một phiến đá tự nhiên diện tích 8,5m2, cao 2,2m, chìa ra như ngôi nhà một mái, từ xa nom giống con kỳ đà khổng lồ. Núi Lôi Âm, ngọn cao nhất vùng đồi ven vịnh Hạ Long. Gần chóp, ở độ cao hơn chùa Lôi Âm 105m, có vạt đất vuông vắn, phẳng phiu, rộng phỏng 5-6 trượng, quanh năm không cây cối cỏ mọc, tương truyền đây là bàn cờ Tiên. Từ chân núi, qua 7 ngọn đèo gồm: 2 ngọn dốc thoải, 5 ngọn đứng hơn; 1 đoạn dốc ngược; một con đường mòn uốn lượn, trong cánh rừng thông và rừng nguyên sinh, thuộc diện rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, gọi là đường Chúa Ngự dài trên 850m, đưa chân du khách đến cửa chùa.
Chùa Lôi Âm tọa lạc trên con đường thuộc phường Đại Yên thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh. Nằm ở trên dãy núi Lôi Âm có độ cao 503m và như một cao nguyên rộng lớn. Ở đằng sau chùa có có con suối giải oan và có giếng tiên quanh năm trong xanh. Hơn thế nữa gần chùa còn có chùa Hang có diện tích 8.5 m2 chìa ra giống như ngôi nhà một mái, nhìn giống như một con kỳ đà khổng lồ.Chùa Lôi Âm được hình thành vào thế kỉ XV thời vua Lê Thánh Tông. Đến thời kháng chiến chống thực dân Pháp ngôi chùa trở thành căn cứ địa của trung đoàn 98 và dành được chiến thắng. Đến năm 1997 chùa được bộ văn hóa chứng nhận Di tích lịch sử cấp Quốc gia. Ngôi chùa thu hút được lượng khách đông nhất trong chuỗi đền thờ Đông Nam Á.Một trong những nét độc đáo riêng của chùa Lôi Âm là du khách đến lễ chùa mỗi người thường mang theo gạch đỏ để làm công đức cho nhà chùa. Thế nhưng gạch thì nhà chùa đã chuẩn bị sẵn rồi buộc thành từng đôi cho những ai có tâm. Bởi vì ngôi chùa cổ có từ rất lâu rồi và dần xuống cấp theo thời gian. Gần đây ngôi chùa đã được sửa sang và thêm nhiều hạng mục công trình. Do ngôi chùa ở trên núi cao nên việc vận chuyển nguyên vật liệu xa quả là rất tốn công sức. Do thế dù ít nhiều thì Phật tử cũng phải xách ít nhất một đôi gạch lên chùa để thể hiện tấm lòng của mình
Cảnh chùa đẹp, đường thoải nên cũng không quá khó leoHồ nước trong veo xanh ngắt
Chùa Lôi Âm tọa lạc trên con đường thuộc phường Đại Yên thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh. Nằm ở trên dãy núi Lôi Âm có độ cao 503m và như một cao nguyên rộng lớn. Ở đằng sau chùa có có con suối giải oan và có giếng tiên quanh năm trong xanh. Hơn thế nữa gần chùa còn có chùa Hang có diện tích 8.5 m2 chìa ra giống như ngôi nhà một mái, nhìn giống như một con kỳ đà khổng lồ.
* Đi vào chùa phải đi đò qua hồ có thể vừa đi vừa ngắm cảnh* Chùa rất rộng vì nằm trong địa hình xung quanh núi non nên có rất nhiều cây cối* Đường đi vào vẫn còn chỗ chưa được làm nhưng lại mang sắc đẹp hoang sơ* 1 trong những địa điểm tâm linh đáng để đi và trải nghiệm* Phong cảnh xung quanh rừng núi bao bọc nên rất đẹp không khí thoáng đãng* Chùa là 1 nơi rất tôn nghiêm và linh thiêng
Một ngôi chùa tuyệt vời, với rất nhiều thắng cảnh đẹp. Cùng rất nhiều bưcd tượng cổ. Một nơi thể hiện văn hoá tâm linh vủa người Việt
Chùa ở nơi yên tĩnh xa khu dân cư nên đường đi còn khó khăn. Dân cư địa phương còn chèo kéo khách du lịch vào nhà hàng nhiều. Nên đến thăm chùa một lần!
Đường đi vất vả, đi thuyền, leo dốc dài 2-3 km. Quang cảnh đẹp, chùa cũ cần nhiều đóng góp
Một ngôi chùa cổ và đẹp tuyệt vời với non nước hữu tình làm say đắm lòng người mỗi khi đặt chân hành hương đến đây!!!
Đường lên chùa như 1 đà lạt thu nhỏ, mặt hồ đẹp, rừng thông xanh ngắt, đồi dứa mát mắt. Dịch vụ thuyền đò ok, gà nướng giá hợp lý.
Phong cảnh hữu tình, non nước thơ mộng.
Mất công nhưng mà thành quả là rất tuyệt
Núi Lôi Âm thuộc phường Đại Yên, tp Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Núi có thế thanh thú chót vót, cao hơn các núi khác, trên đỉnh có chỗ vuông vắn rộng rãi phỏng 5-6 trượng, không mọc cỏ cây, tương truyền là bàn cờ tiên, tục lại gọi là chợ trời, sườn núi có chùa gọi là chùa Lôi Âm, sau chùa có giếng, nước rất trong mát, bên tả có khe Giải oan, nước từ đỉnh núi chảy ra, quanh trước chùa rồi chảy về phía tây nam ra biển; núi có nhiều cây thông, lên cao trông ra ngoài biển, các ngọn núi đều chầu vào, cũng là một danh thắng. Năm Tự Đức thứ 3 liệt vào hàng danh sơn, chép trong điển thờ
Chùa cổ. Leo mệt. Nên đi xe ôm lên gần chùa rồi leo tiếp. Dứa ngon ngọt, nhựa thông thơm. Phong cảnh đẹp.
Phong cảnh hữu tình , đường lên chùa hai bên đường là cây dứa, thông... được người dân trồng. Có những nét độc đáo riêng
Cảnh vật đẹp nhưng đường đi hơi khó và dốc.
Rất đẹp
Núi Lôi Âm ở cách huyện Yên Hưng 25 dặm về phía đông. Núi có thế thanh thú chót vót, cao hơn các núi khác, trên đỉnh có chỗ vuông vắn rộng rãi phỏng 5-6 trượng, không mọc cỏ cây, tương truyền là bàn cờ tiên, tục lại gọi là chợ trời, sườn núi có chùa gọi là chùa Lôi Âm, sau chùa có giếng, nước rất trong mát, bên tả có khe Giải oan, nước từ đỉnh núi chảy ra, quanh trước chùa rồi chảy về phía tây nam ra biển; núi có nhiều cây thông, lên cao trông ra ngoài biển, các ngọn núi đều chầu vào, cũng là một danh thắng. Năm Tự Đức thứ 3 liệt vào hàng danh sơn, chép trong điển thờQua các bia đá còn sót lại tới ngày nay có thể thấy rằng chùa Lôi Âm trước đây đã từng là một danh thắng nổi tiếng ở xứ Hải Đông và được xây dựng vào thời Trần. Chùa hiện còn lưu giữ được một số bia đá ghi chép lại các lần trùng tu chùa, như tấm bia tạo dựng vào năm Vĩnh Tộ thứ 8 (1626) có ghi: Các chủ sãi, vãi ở các tổng thuộc huyện Yên Hưng, Hoành Bồ, Hoa Phong, phủ Hải Đông, đạo An Bang đóng góp công đức tu sửa 1 gian, 1 chái, nhà thượng điện, nơi thiêu hương... Trăm phúc ngàn lộc, tựa đẳng hà sa, để lại cho con cháu muôn đời.Năm Vĩnh Thuận thứ 3 (1660), các Phật tử lại thành tâm công đức tôn tạo 11 pho tượng Phật. Tấm bia ghi lại việc trùng tu lần thứ ba không còn đọc được niên đại nhưng cho biết rõ lần trùng tu này đã tu sửa 16 pho tượng, 3 gian thượng điện, tiền đường... khiến cho ai đến đây, thấy cảnh chùa cũng phải khen ngợi. Một số tấm bia đá khác ở chùa Vạn Triều và chùa Sùng Đức (đã thành phế tích, cùng ở trong khu vực lân cận với chùa Lôi Âm) còn sót lại tới ngày nay, đều ca ngợi chùa Lôi Âm là một danh thắng của vùng Hải Đông thời bấy giờ.Trải qua mưa nắng, thời gian và chiến tranh chùa Lôi Âm đã bị hư hại và cho tới mấy năm gần đây đã được trùng tu lại trên nền chùa xưa. Những di vật của ngôi chùa cũ còn được giữ lại, đáng chú ý có 14 tháp mộ xây bằng đá xanh và gạch, 2 thống đá, 1 cây hương đá cao 2,48m được chạm hoa sen, hoa cúc, 5 bia đá với những hoa văn trang trí mang đậm dấu ấn mỹ thuật thời đại Lê - Mạc (thế kỷ XVII) và nhiều chân cột bằng đá. Ngoài ra, xung quanh chùa vẫn còn những cây muỗm cổ thụ đường kính thân tới hơn 1m và nhiều loại cây lớn khác.Nằm bên cạnh chùa Lôi Âm, hồ Yên Lập là điểm nhấn cho cảnh quan nơi đây, như một bức tranh thuỷ mặc làm tôn thêm vẻ đẹp cho chùa. Xuất phát từ nhu cầu cung cấp nước tưới cho các huyện Hoành Bồ, Yên Hưng, hồ Yên Lập được hình thành từ năm 1975 và được coi là công trình thuỷ lợi lớn nhất của tỉnh. Trên hồ có các đảo nổi tự nhiên như đảo Bàn Tay, đảo Canh, đảo Cua, đảo Giáp Giới... cùng với những đồi thông xanh bao phủ xung quanh bờ như càng tăng thêm cảnh trí nơi đây. Trước khi vào đến chân núi để leo lên chùa, khách hành hương đi đò máy miễn phí qua hồ và ngắm nhìn cảnh quan tuyệt đẹp.Một trong những nét riêng của chùa Lôi Âm là du khách, phật tử đến lễ chùa, mỗi người thường xách theo đôi viên gạch đỏ để công đức cho nhà chùa. Gạch thì nhà chùa đã chuẩn bị sẵn, buộc dây từng đôi một cho những người có sức, có tâm. Có lệ như vậy bởi Lôi Âm là một ngôi chùa cổ đã xuống cấp. Thời gian vừa qua, chùa được đầu tư trùng tu, xây mới lại nhiều hạng mục công trình nhưng công sức để vận chuyển nguyên vật liệu vượt đồi núi cao quả là tốn sức người. Nên cách vận động tâm, sức người hành hương lễ Phật, góp ít thành nhiều, tích tiểu thành đại là một cách làm hay. Đã là thành tâm dâng công sức cho cửa Phật, dù ít dù nhiều cũng xách một đôi gạch để thể hiện lòng thành và ý chí của bản thân. Đến nay (2016) việc vận chuyển gạch đã hoàn thành, thập phương du khách không còn cảnh mỗi người xách một xách gạch lên chùa nữa nhưng khi nói đến chùa Lôi Âm nghĩa cử đó vẫn còn nhiều người nhớ mãi.[3]
Rất đẹp và cổ.
Đường khó đi. Cảnh đẹp
Chùa rất đẹp
Chùa Lôi Âm hay Linh Thứu Kỳ Sơn Lôi Âm Tự là một ngôi chùa nằm trên núi Lôi Âm, phường Đại Yên, thành phố Hạ Long. Chùa gắn liền với một truyền thuyết được nhiều bô lão kể lại.
Nơi tâm linh linh thiêng
Đẹp, leo núi Lôi âm không mệt như yên tử nhưng qua bên kia sông yên lập không nên để các quán gà nướng. Đi gần đến chùa lôi âm mà toàn thấy ăn thịt gà thì mất đi cái giá trị nhân văn, giá vé đi đò tương đối hợp lý, phù hợp với mọi tầng lớp. Là 1 địa điểm thú vị để trải nghiệm
Địa điểm tuyệt vời cho những ai vừa vãn cảnh vừa lễ Chùa, có cảnh quan sông nước hữu tình nên thơ
Leo hơi mỏi nhưng thú vị
Tuyệt
Qua các bia đá còn sót lại tới ngày nay có thể thấy rằng chùa Lôi Âm trước đây đã từng là một danh thắng nổi tiếng ở xứ Hải Đông và được xây dựng vào thời Trần. Chùa hiện còn lưu giữ được một số bia đá ghi chép lại các lần trùng tu chùa, như tấm bia tạo dựng vào năm Vĩnh Tộ thứ 8 (1626) có ghi: Các chủ sãi, vãi ở các tổng thuộc huyện Yên Hưng, Hoành Bồ, Hoa Phong, phủ Hải Đông, đạo An Bang đóng góp công đức tu sửa 1 gian, 1 chái, nhà thượng điện, nơi thiêu hương... Trăm phúc ngàn lộc, tựa đẳng hà sa, để lại cho con cháu muôn đời.Năm Vĩnh Thuận thứ 3 (1660), các Phật tử lại thành tâm công đức tôn tạo 11 pho tượng Phật. Tấm bia ghi lại việc trùng tu lần thứ ba không còn đọc được niên đại nhưng cho biết rõ lần trùng tu này đã tu sửa 16 pho tượng, 3 gian thượng điện, tiền đường... khiến cho ai đến đây, thấy cảnh chùa cũng phải khen ngợi. Một số tấm bia đá khác ở chùa Vạn Triều và chùa Sùng Đức (đã thành phế tích, cùng ở trong khu vực lân cận với chùa Lôi Âm) còn sót lại tới ngày nay, đều ca ngợi chùa Lôi Âm là một danh thắng của vùng Hải Đông thời bấy giờ.Trải qua mưa nắng, thời gian và chiến tranh chùa Lôi Âm đã bị hư hại và cho tới mấy năm gần đây đã được trùng tu lại trên nền chùa xưa. Những di vật của ngôi chùa cũ còn được giữ lại, đáng chú ý có 14 tháp mộ xây bằng đá xanh và gạch, 2 thống đá, 1 cây hương đá cao 2,48m được chạm hoa sen, hoa cúc, 5 bia đá với những hoa văn trang trí mang đậm dấu ấn mỹ thuật thời đại Lê - Mạc (thế kỷ XVII) và nhiều chân cột bằng đá. Ngoài ra, xung quanh chùa vẫn còn những cây muỗm cổ thụ đường kính thân tới hơn 1m và nhiều loại cây lớn khác
Ok đẹp
Chùa cho xe máy chạy, gọi là dịch vụ chở người lên xuống, nhưng đường đi nhỏ, xe chạy nhanh, gây nguy hiểm cho mọi người.Vắng người còn đỡ, lúc đông khách, ban quản lí vẫn chưa khắc phục được tình trạng chen lấn ở bến đò.
Con người thân thiện ! Chưa được đầu tư vào xây dựng lên còn khá hoang sơ
Chùa Lôi Âm toạ lạc trên núi, xung quanh sông nước. Cảnh đẹp, yên bình đưa chúng ta về gần với tự nhiên với Phật pháp.
Nằm bên cạnh chùa Lôi Âm, hồ Yên Lập là điểm nhấn cho cảnh quan nơi đây, như một bức tranh thuỷ mặc làm tôn thêm vẻ đẹp cho chùa. Xuất phát từ nhu cầu cung cấp nước tưới cho các huyện Hoành Bồ, Yên Hưng, hồ Yên Lập được hình thành từ năm 1975 và được coi là công trình thuỷ lợi lớn nhất của tỉnh. Trên hồ có các đảo nổi tự nhiên như đảo Bàn Tay, đảo Canh, đảo Cua, đảo Giáp Giới... cùng với những đồi thông xanh bao phủ xung quanh bờ như càng tăng thêm cảnh trí nơi đây. Trước khi vào đến chân núi để leo lên chùa, khách hành hương đi đò máy miễn phí qua hồ và ngắm nhìn cảnh quan tuyệt đẹp.Một trong những nét riêng của chùa Lôi Âm là du khách, phật tử đến lễ chùa, mỗi người thường xách theo đôi viên gạch đỏ để công đức cho nhà chùa. Gạch thì nhà chùa đã chuẩn bị sẵn, buộc dây từng đôi một cho những người có sức, có tâm. Có lệ như vậy bởi Lôi Âm là một ngôi chùa cổ đã xuống cấp. Thời gian vừa qua, chùa được đầu tư trùng tu, xây mới lại nhiều hạng mục công trình nhưng công sức để vận chuyển nguyên vật liệu vượt đồi núi cao quả là tốn sức người. Nên cách vận động tâm, sức người hành hương lễ Phật, góp ít thành nhiều, tích tiểu thành đại là một cách làm hay. Đã là thành tâm dâng công sức cho cửa Phật, dù ít dù nhiều cũng xách một đôi gạch để thể hiện lòng thành và ý chí của bản thân. Đến nay (2016) việc vận chuyển gạch đã hoàn thành, thập phương du khách không còn cảnh mỗi người xách một xách gạch lên chùa nữa nhưng khi nói đến chùa Lôi Âm nghĩa cử đó vẫn còn nhiều người nhớ mãi
Chùa thì làm một địa điểm văn hóa là một nơi sinh hoạt văn hóa không thể thiếu Việt Nam và bất cứ đình hai làng nào bất làng nào cũng đều phải có một ngôi chùa với thậm chí có làm để có tới hai ba ngôi chùa và chùa thì thờ Phật và mỗi một chùa thì đều có một đặc trưng khác nhau và chùa Lôi Âm thì là một trong những ngôi chùa có kiến trúc độc đáo và đẹp đẽ khi và bước vào đây thì bạn sẽ có một cảm giác đắm chìm trong thế giới tâm linh cùng thưởng thức hương thơm của hoa đại Hương Nhang và tâm hồn bạn sẽ được thanh tịnh khi bạn thành tâm cầu khấn cho những điều an lành trong cuộc sống
Bị nhầm đường,đi qua phà mới đúng chứ đường kia bị chết r
Chùa nhỏ nằm trên núi đuờng đi lên chùa rất đẹp, đầu tiên đi qua 1 con sông sau đó lên bờ đi bộ lên chùa, cảnh lên chùa rất đẹp có nhiều dứa cảm tưởng như đi lên đà lạt vậy. Đẹp nhất là từ trên cao nhìn xuống. Lên chùa đi vào mùa xuân là đẹp vì fai đi bộ xa lên rất nóng ai biếng đi có thể nhờ mấy bác chạy xe ôm chở lên xuống rất hay
Cảnh đẹp thiên nhiên, hệ thống sinh thái tâm linh rất ấn tượng với du khách.
Yên tĩnh, trong lành
Đi chùa là phải ăn gà nướng :))
Đi đến cổng chùa mà lời mời chào ăn gà lôi nhiều vô kể. May mà đoàn mình chọn lên chùa xong mới ăn không ăn trước no say chắc không lên đc mất. Đoàn mình ăn ở quán đậm Đà, được miễn phí đi xe điện 1 chiều. Đi xe điện đến bến đò rồi lên đò máy, xong leo tiếp một đoạn núi gần 2 cây. Cũng mệt và thấy lối đi hơi nhỏ mọi người chen chúc. Ấn tượng bởi rất nhiều dứa bên sườn núi. Nói chung là cũng ok. Chùa cổ kính, không nhiều mê tín
Sơn thủy hữu tình, đi chùa phải qua đò máy qua hồ Yên Lập mấp tầm 20 phút, nước trong hồ xanh và sách. Trước đây dưới lòng hồ là làng Vạn Nho của người tàu, sau đó xây đập nơi đây trở thành hồ. Đi hết hồ chúng ta sẽ đi khoảng 1,5 km đường đồi sẽ lên đến chùa chính, giữa đường đi sẽ đi qua chùa trình, suối giải oan, rồi lên đến chua chính. Chua chính đã được xây lại mới trên móng của ngôi chùa cũ. Quang cảnh xung quanh chùa thanh tịnh như được tọa lạc trên cõi tiên. Từ chùa chính nếu đi theo hướng bên trái sẽ là khu mộ của các vị sư trụ trì của chủa, theo hướng tay phải sẽ đi đến đền Cậu (Nghe đồn nơi đây xin con trai rất linh). Sau khi xuống chua đừng quên thưởng thức món gà nướng chùa Lôi đặc sản của nơi đây.
Khu vực khá rộng tuy nhiên chưa được đầu tư hoành tráng như ở các chùa khác
Đường dẫn chùa lôi âm của gg map này sai rồi nhé ae . Nếu đi hướng đông triều hạ long thì Đi qua cổng soát vé đại yên khoảng 150m bên trái đường . Đừng đi như gg map
Ngôi chùa có không gian thoáng, cảnh đẹp.Trên đường vào có đặc sản: gà nướng
Đây là ngôi chùa cổ còn giữ được nét cổ kính xưa. Ít bị xây dựng lại.
Đường lên chùa như tiên cảnh!Rất đáng để đi.
Cảnh đẹp, lúc trang nghiêm nhất là ra tham 2 ngôi mộ đá(mộ được xếp từ đá khối, ko có bất cứ nguyên liệu kết dính nào). Rác nhiều, ý thức của du khách chưa cao.
Chùa còn nghèo mong mọi người hãy đến tham quan một lần cho biết
Chua nằm trên một hòn đảo ở quanh ninh
Ngôi chùa cổ
Thầy tường ơi! Thầy khỏe ko
Đi leo mệt,quang cảnh trước khi vào chùa đẹp
Yên tĩnh và thiêng liêng
Mùa mưa có nhiều sét, có khỉ hoang hay vào trộm hoa quả
Đi chết mệt, tưởng được xem chùa cổ hóa ra mới toanh. Có mỗi bộ cửa là cũ!
Chùa Lôi Âm - Hồ Yên Lập đã được xếp hạng là di tích danh thắng cấp Quốc gia vào năm 1997.
Chùa vẫn còn đang xây dưng. Khung cảnh yên bình
Dự Án Chùa Lôi Âm
Đẹp, hồ yên lập nước trong và xanh
Cảm giác lạ khi đi trên hồ
Phong cảnh đẹp và thơ mộng, yên tĩnh
Đây là một ngôi chùa đẹp tại uông bí
Rất đẹp khi về nơi đây
Chùa thanh tịnh, không gian tuyệt vời
Thanh tịnh
Thích điểm này quá đi
Phong cảnh đẹp
Nơi thanh tịnh nằm giữa rừng.
Nơi đáng để tham quan
Rất thích .
Rất ok
Yên tĩnh, không gian tốt.
Khu j tich
Godd cảnh đẹp tâm linh
Cảnh đẹp
Cảnh đẹp chùa đẹp
Phòng cảnh đẹp,sạch sẽ
Đẹp và rất yên tĩnh.
Tuyệt vời
Đậm chất Thiền
😊
Chùa rất linh thiêng
Đẹp thanh tịnh
Tuyệt
Đẹp
Chùa cổ
Đẹp
Mệt
Vị trí đẹp chùa đẹp. Đi bộ cảm thấy tốt và bạn cũng có thể đến điểm bắt đầu của chuyến đi bộ qua phà
Đền Lợi Am ở quanh sông, thật tuyệt vời
Tốt
Đó là một chuyến đi bộ tốt đẹp.
Qdep
Địa điểm đẹp