user
Đền Trần
Trần Thừa, Lộc Vượng, TP. Nam Định, Nam Định, Việt Nam
Ngoại hình
Đền Trần
Bình luận
Qu
Ôn tập №1

Di tích lịch sử đặc biệt cấp Quốc gia, ghi nhiều dấu ấn và chứng tích thời Trần. Di tích này tọa lạc tại Phường Lộc Vượng - Thành phố Nam Định - Tỉnh Nam Định.

Ha
Ôn tập №2

Di tích lịch sử đặc biệt cấp quốc gia, có lịch sử trên 600 năm, cách thành phố Nam Định 5 cây số về phía Tây Bắc, là nơi thờ tự 14 đời vua nhà Trần. Đây là điểm đến văn hóa, lịch sử và tâm linh lớn ở thành Nam Định.Đền gồm các hạng mục: ngũ môn, sân trước, hồ nước, nghi môn, sân trong, giải vũ, Đền Thiên Trường (nơi để bài vị thờ 14 đời vua trị vì đất nước 175 năm với 3 lần chiến thắng đế quốc Nguyên Mông), Đền Cố Trạch (thờ Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn), Đền Trùng Hoa (nơi thờ tượng của 14 vị hoàng đế nhà Trần được đúc bằng đồng).Lễ Khai ấn hành năm vào đêm 14 tháng Giêng âm lịch. Vào dịp này hoặc những ngày lễ ở đây rất đông đúc. Lễ cúng và lên đồng thường rất to, mong rằng truyền thống tôn giáo không bị biến tướng.

Th
Ôn tập №3

Ngàn năm ghi nhớ những vị anh hùng dân tộc ✌️❣️

[N
Ôn tập №4

Vừa là nơi tôn nghiêm phật giáo. Vừa là địa điểm tham quan đáng chú ý ở Nam Định

Gi
Ôn tập №5

Di tích lịch sử của nam định

Ph
Ôn tập №6

Đền trần là nơi linh thiêng,nơi giao lưu tín ngưỡng của tỉnh Nam Đinh.Khu vực rộng rãi thoáng mát,không gian đẹp

Ng
Ôn tập №7

Đền thờ Đức thánh trần thuộc tỉnh Nam Định

N.
Ôn tập №8

Tôi đã đến vào lúc nhỏ khoảng lớp 4 và đã rất thích thú 😍👍😻Ở nơi đây có gì đó mà nhiều người không ngờ đến!? 😂😂😂

Ôn tập №9

Một nơi tâm linh uy nghiêm

Độ
Ôn tập №10

Dịp đầu năm đi lễ hội rất đông.Lễ hội đền Trần được tổ chức trong các ngày từ ngày 15 đến ngày 20 tháng tám âm lịch hàng năm tại phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định nhằm tri ân công của 14 vị vua Trần. Từ năm 2000, Nam Định tổ chức Lễ khai ấn đền Trần vào rạng sáng ngày 15 tháng giêng. Lúc đầu lệ khai ấn chỉ bó hẹp trong không gian làng Tức Mặc, dần trở thành lễ hội lớn. Trần miếu tự điển là chiếc ấn được dùng để đóng ấn dịp Lễ hội Đền Trần hiện nay. Ấn hình vuông, làm bằng gỗ, được chế tạo vào thời Nguyễn, cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Hai mặt Đông-Tây của viền ấn khắc hình hai con rồng, mặt Nam của viền ấn khắc chìm 4 chữ Tích phúc vô cương. Trần miếu tự điển mang nội dung điển lệ, tục lệ thờ tự tại miếu nhà Trần, phạm vi, quy mô nhỏ hẹp là dòng họ Trần tại làng Tức Mặc. (Nguồn: wikipedia)

Ti
Ôn tập №11

Đền này được xây trên nền Thái miếu và cung Trùng Quang của nhà Trần mà trước nữa là nhà thờ họ của họ Trần. Cung Trùng Quang là nơi các thái thượng hoàng nhà Trần sống và làm việc. Đền Trần hiện nay được người dân địa phương xây bằng gỗ từ năm Chính Hòa thứ 15 (tức năm 1695). Các năm 1773, 1854, 1895, 1907-1908, đền được mở rộng và xây thêm. Đền Thiên Trường hiện tại gồm có tiền đường, trung đường, chính tẩm, siêu hương, 2 dãy tả hữu vu, 2 dãy tả hữu ống muống, 2 dãy giải vũ Đông Tây. Tổng cộng có 9 tòa, 31 gian. Tiền đường của đền Thiên Trường gồm 5 gian, dài 13m. Tại đây có đặt ban thờ và bài vị của các quan có công lớn phù tá nhà Trần. Sau tiền đường là trung đường là nơi thờ 14 vị hoàng đế nhà Trần. Tuy nhiên, không có tượng thờ mà chỉ có bài vị. Trước cửa trung đường có ba cỗ ngai là nơi thờ bái vọng các vị hoàng đế. Sau trung đường là chính tẩm gồm 3 gian. Đây là nơi thờ 4 vị thủy tổ của họ Trần và các phu nhân chính của họ ở gian giữa. Các hoàng phi của nhà Trần cũng được đặt bài vị thờ ở 2 gian trái, phải. Tòa thiêu hương (hay kinh đàn) là nơi đặt ban thờ và bài vị của các công thần nhà Trần. Có ban thờ riêng cho các quan văn, quan võ

An
Ôn tập №12

Đền thờ Đức Thánh Trần

Ph
Ôn tập №13

Khu di tích Đền Trần Nam Định là ngôi đền thờ 14 vị vua nhà Trần cùng gia quyến và các quan lại có công phù tá. Nơi đây còn nổi tiếng với Lễ dâng hương khai ấn Đền Trần đầu xuân và Hội Đền Trần tháng tám âm lịch hàng năm.Khu di tích đền Trần - Nam Định bao gồm 3 công trình kiến trúc chính là: đền Thiên Trường, đền Cố Trạch và đền Trùng Hoa, có kiểu dáng chung và quy mô ngang nhau. Phía trước có cổng ngũ môn. Qua cổng là một hồ nước hình chữ nhật. Chính giữa phía sau hồ là đền Thiên Trường.Đền Thiên TrườngĐền Thiên Trường thường gọi Đền Thượng, tọa lạc ở vị trí trung tâm của khu di tích Đền Trần Nam Định. Đền được xây trên nền Thái Miếu và cung Trùng Quang của nhà Trần mà trước nữa là nhà thờ tộc của họ Trần. Cung Trùng Quang là nơi các thái thượng hoàng nhà Trần sống và làm việc. Kiến trúc Đền Thiên Trường hiện nay gồm có tiền đường, trung đường, chính tẩm, thiêu hương, 2 dãy tả hữu vu, 2 dãy tả hữu ống muống, 2 dãy giải vũ Đông Tây. Tổng cộng có 9 tòa, 31 gian. Khung đền được dựng bằng gỗ lim, mái lợp ngói, nền lát gạch.Tiền đường là nơi để ban thờ và bài vị của các quan có công lớn phù tá nhà Trần. Trung đường đặt bài vị của 14 hoàng đế nhà Trần. Chính tẩm thờ tự 4 vị thủy tổ họ Trần, và các phu nhân, hoàng phi. Tòa thiêu hương (kinh đàn) đặt ban thờ và bài vị của các công thần nhà Trần.

Tạ
Ôn tập №14

Nơi thờ 14 vị vua đời Trần có nhiều công lao cho người dân nước Việt, Cảnh quan nơi đây rất cổ kính, linh thiêng , không gian thoáng đẹp, những đường nét kiến trúc đẹp cổ kính, những bức tượng các vị vua thật oai nghiêm, hàng năm có lễ khai ấn thu hút đông đảo khách trên cả nước tới dự, ai cũng mong muốn được xin ấn đền Trần ...Đền Trần bao gồm 3 công trình kiến trúc chính là đền Thiên Trường (hay đền Thượng), đền Cố Trạch (hay đền Hạ) và đền Trùng Hoa. Trước khi vào đền, phải qua hệ thống cổng ngũ môn. Trên cổng ghi các chữ Hán Chính nam môn (正南門 - cổng chính phía nam) và Trần Miếu (陳廟 - Miếu thờ nhà Trần). Qua cổng là một hồ nước hình chữ nhật. Chính giữa phía sau hồ nước là khu đền Thiền Trường. Phía Tây đền Thiên Trường là đền Trùng Hoa, phía Đông là đền Cố Trạch.Cả ba đền đều có kiến trúc chung, và quy mô ngang nhau. Mỗi đền gồm tòa tiền đường 5 gian, tòa trung đường 5 gian và tòa chính tẩm 3 gian. Nối tiền đường và trung đường là kinh đàn (thiêu hương) và 2 gian tả hữu.

Cu
Ôn tập №15

Mỗi người dân đất Việt như một lời nhắc nhở để mỗi dịp tháng ba, tháng tám hàng năm lại tìm về cội nguồn, cùng hoà mình vào những lễ nghi trang nghiêm, những lễ hội tưng bừng, tưởng nhớ Thánh, Mẫu đã có công sáng lập và gìn giữ vùng đất thiêng này.

bi
Ôn tập №16

Đây là di tích lịch sử QG đặc biệt. Nơi tìm đến của con dân Việt. Đền có 3 đền phía trong cổng chính, chính giữa là Đền Thiên Trường( dân địa phương gọi là đền Thượng) đặc trưng là hàng gạch cổ bên trong thờ tiên tổ nhà Trần, ngoài thờ Ngai, Bài vị của các Vua Trần và các ban thờ khác. Nơi diễn ra lễ Khai Ấn hàng năm .Bên phải nhìn từ cổng vào là đền Cố Trạch ( dân địa phương gọi là đền Hạ) đặc trưng là 2 chữ nho lớn. Thờ Đức thánh Trần ,phía trong cùng,thờ An Sing Vương ( cha của đức thanh Trần ) NƠI VÔ CÙNG LINH THIÊNG. Và các ban thờ khác phía ngoài. Bên trái là đền Trùng Hoa,đặc trưng là 14 pho tượng các Vua Trần bằng đồng, ngoài ra còn có 1 bảo tàng thu nhỏ về văn hóa Trần thế kỷ 13. Các Bạn nên dành thời gian đi cả 3 Đền để tìm hiểu và ra về với niềm tin những lời khấn cầu sẽ thành hiện thực.

Du
Ôn tập №17

Từ năm 2000, Nam Định tổ chức Lễ khai ấn đền Trần vào rạng sáng ngày 15 tháng giêng. Lúc đầu lệ khai ấn chỉ bó hẹp trong không gian làng Tức Mặc, dần trở thành lễ hội lớn. Trần miếu tự điển là chiếc ấn được dùng để đóng ấn dịp Lễ hội Đền Trần hiện nay.Ấn hình vuông, làm bằng gỗ, được chế tạo vào thời Nguyễn, cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Hai mặt Đông-Tây của viền ấn khắc hình hai con rồng, mặt Nam của viền ấn khắc chìm 4 chữ Tích phúc vô cương. Trần miếu tự điển mang nội dung điển lệ, tục lệ thờ tự tại miếu nhà Trần, phạm vi, quy mô nhỏ hẹp là dòng họ Trần tại làng Tức Mặc.

Td
Ôn tập №18

ền Trần là một đền thờ tại đường Trần Thừa, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định (sát quốc lộ 10), là nơi thờ các vua nhà Trần cùng các quan lại có công phù tá nhà Trần. Đền Trần được xây dựng từ năm 1695, trên nền Thái miếu cũ của nhà Trần đã bị quân Minh phá hủy vào thế kỷ 15.Đền Trần Nam Định thờ ai : 14 vị vua nhà Trần cùng gia quyến và các quan lại có công phù tá. Nơi đây còn nổi tiếng với Lễ khai ấn đầu xuân và Hội đền tháng tám, thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương về dự, tri ân công đức các vua Trần và cầu mong những điều tốt đẹpPhủ Thiên Trường xưa (nay thuộc tỉnh Nam Định) là nơi phát tích của Vương triều nhà Trần và được coi là kinh đô thứ hai của nước Đại Việt sau kinh thành Thăng Long. Năm 1258, khi quân Nguyên Mông xâm lược nước ta lần thứ nhất, vua Trần Thái Tông ra lệnh thực hiện chiến lược “vườn không nhà trống” tại kinh thành Thăng Long và rút lui về phủ Thiên Trường để huy động sức mạnh toàn dân.Về sau đã đánh bại quân Nguyên Mông. Năm đó, vào ngày 14 tháng Giêng, tại phủ Thiên Trường, vua Trần Thái Tông đã mở tiệc chiêu đãi và phong tước cho các quan, quân có công đánh giặc. Kể từ đó, cứ vào ngày này, các vua Trần lại tổ chức nghi thức “khai ấn” cúng tế tổ tiên trời đất, khen thưởng ban lộc những người có công, đồng thời mở đầu cho một năm làm việc mới của chính quyền nhà Trần.Đến thế kỷ 15, Phủ Thiên Trường đã bị quân Minh phá hủy. Sau này, tại nền phủ xưa đã được xây dựng lại Khu di tích Đền Trần Nam Định, đồng thời duy trì nghi thức khai ấn để tưởng nhớ các vua Trần có công bảo vệ đất nước.Kiến trúc Đền Trần Nam ĐịnhKhu di tích Đền Trần Nam Định bao gồm 3 công trình kiến trúc chính là: đền Thiên Trường, đền Cố Trạch và đền Trùng Hoa, có kiểu dáng chung và quy mô ngang nhau. Phía trước có cổng ngũ môn. Qua cổng là một hồ nước hình chữ nhật. Chính giữa phía sau hồ là đền Thiên Trường.

Ta
Ôn tập №19

Thờ 14 vị vua triều trần lễ khai ấn tổ chức đúng 00h ngày 15 tháng giêng hàng năm rất đông du khách đến từ mọi miền tổ quốc

Hữ
Ôn tập №20

Đền Trần (陳廟 - Trần Miếu) là một quần thể đền thờ tại đường Trần Thừa, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định (sát quốc lộ 10), là nơi thờ các vua nhà Trần cùng các quan lại có công phù tá nhà Trần. Đền Trần được xây dựng từ năm 1695, trên nền Thái miếu cũ của nhà Trần đã bị quân Minh phá hủy vào thế kỷ XV.Đền Trần bao gồm 3 công trình kiến trúc chính là đền Thiên Trường (hay đền Thượng), đền Cố Trạch (hay đền Hạ) và đền Trùng Hoa. Trước khi vào đền, phải qua hệ thống cổng ngũ môn. Trên cổng ghi các chữ Hán Chính nam môn (正南門 - cổng chính phía nam) và Trần Miếu (陳廟 - Miếu thờ nhà Trần). Qua cổng là một hồ nước hình chữ nhật. Chính giữa phía sau hồ nước là khu đền Thiền Trường. Phía Tây đền Thiên Trường là đền Trùng Hoa, phía Đông là đền Cố Trạch.Cả ba đền đều có kiến trúc chung, và quy mô ngang nhau. Mỗi đền gồm tòa tiền đường 5 gian, tòa trung đường 5 gian và tòa chính tẩm 3 gian. Nối tiền đường và trung đường là kinh đàn (thiêu hương) và 2 gian tả hữu.Đền Thiên Trường được xây trên nền Thái miếu và cung Trùng Quang của nhà Trần mà trước nữa là nhà thờ họ của họ Trần. Cung Trùng Quang là nơi các Thái thượng hoàng nhà Trần sống và làm việc. Đền Trần hiện nay được dân địa phương xây bằng gỗ từ năm Chính Hòa thứ 15 (tức năm 1695). Các năm 1773, 1854, 1895, 1907-1908, đền được mở rộng và xây thêm.Đền Thiên Trường hiện tại gồm có tiền đường, trung đường, chính tẩm, thiêu hương, 2 dãy tả hữu vu, 2 dãy tả hữu ống muống, 2 dãy giải vũ Đông Tây. Tổng cộng có 9 tòa, 31 gian. Khung đền bằng gỗ lim, mái lợp ngói, nền lát gạch.Bệ thờ Công đồng Hoàng đế tại Tiền đường.Tiền đường của đền Thiên Trường gồm 5 gian, dài 13 mét. Có 12 cột cái cùng 12 cột quân, tất cả đều được đặt trên chân tảng bằng đá hình cánh sen có từ thời Trần là chân cột cung Trùng Quang cũ. Tại đây có đặt ban thờ và bài vị của các quan có công lớn phù tá nhà TrầnSau tiền đường là trung đường là nơi thờ 14 vị hoàng đế nhà Trần. Tuy nhiên, không có tượng thờ mà chỉ có bài vị. Trước cửa trung đường có ba cỗ ngai là nơi thờ bái vọng các vị hoàng đế.Sau trung đường là chính tẩm gồm 3 gian. Đây là nơi thờ 4 vị thủy tổ của họ Trần và các phu nhân chính thất ở gian giữa. Các hoàng phi của nhà Trần cũng được đặt bài vị thờ ở 2 gian trái, phải.Tòa thiêu hương (hay kinh đàn) là nơi đặt ban thờ và bài vị của các công thần nhà Trần. Có ban thờ riêng cho các quan văn, và ban thờ riêng cho các quan võ.

Ng
Ôn tập №21

Lễ hội khai ấn Đền Trần năm 2017

Tr
Ôn tập №22

Thoáng mát, cổ kính, thanh tịnh, dịch vụ tốt.

Đạ
Ôn tập №23

Đẹp vô cùng và linh thiêng lắm các bạn ak

Ng
Ôn tập №24

Lần đầu tiên tới nơi này nhung không gian thờ cúng trang nghiêm và khuôn viên rộng có nhiều cây xanh nên rât mát và trong lành. Nghe kêu đợt lễ hội rất đông nên cũng hên ko đi vào dip kễ nên thuong thức tron vẹn phong cảnh đền

Qu
Ôn tập №25

Đền thờ các đời vua Trần và đền thờ Đức Trần Quốc Tuấn. Khuôn viên rộng rãi, khoáng đạt.

ti
Ôn tập №26

Uy nghiêm, cổ kính

Go
Ôn tập №27

Trang nghiêm và linh thiêng.

na
Ôn tập №28

Đền Trần rất đẹp và rất là rộng đến nơi đây rất đẹp và những phong cảnh đẹp có nhiều nơi để đi đền vua Trần bái đính nam định

Tr
Ôn tập №29

Kiến trúc đền Trần in đậm dấu ấn lòng ngườiĐền Trần gồm có 3 kiến trúc: Đền Thiên Trường hay đền Thượng; đền Cố Trạch hay đền Hạ và đền Trùng Hoa. Để đi vào đền, quý khách phải đi qua hệ thống cổng ngũ môn. Trên cổng đền còn giữ nguyên chữ Hán Chính nam môn (正南門), nằm ở phía nam và Trần Miếu (陳廟). Vào đến cổng là một hồ nước hình chữ nhật. Nằm chính giữa hồ nước là đền Thiền Trường. Phía tây đền. Đền Trùng Hoa nằm phía tây là đền Thiên Trường, còn phía Đông là đền Cố Trạch!

Du
Ôn tập №30

Khu di tích lịch sư văn hóa. Nhiều cây lâu năm khung cảnh trong lành nhiều đồ thờ bằng đồng có từ lâu đời. Đường đến thăm quan rộng rãi thuận tiện có bãi để xe rộng rãi nhiều hoạt động văn hóa tín ngưỡng đươc tổ chức taij đây.

Ti
Ôn tập №31

Di tích quốc gia, kiến trúc cổ rất đẹp.

Ng
Ôn tập №32

Di tích tâm linh. Bảo tồn được nét văn hóa việt

Ho
Ôn tập №33

Đền thờ vua Trần Quốc Tuấn- Hưng Đạo Đại Vương có không gian rộng nhiều di vật cổ thời ngày xưa, và những câu chuyện bức hình, không khí trong lành dễ chịu

Ho
Ôn tập №34

Chỉ tội hơi nhiều ăn xinCòn lại đây là một nơi tuyệt vời

St
Ôn tập №35

Đêm ngày 14 sáng ngày 15 đến nhận ấn vua ban ( tích phúc vô cương) với những gia đình ăn ở hiền lành tích đức tích phước có được ấn vua ban . Sẽ có được một năm làm ăn thăng tiến đỗ đặt như mơ.Ấn của 14 vị vua Trần ban phát khi đi làm việc quan trọng như thi cử mang theo ấn như mang lệnh vua ban lo gì không thi được ( không sợ vía sấu hay tà ma quỷ quấy rối) những người không tích đức thì đừng mơ có ấn là có được tất cả may mắn

th
Ôn tập №36

Hào khí đông a đầu năm khai ấn thật linh thiêng

Hu
Ôn tập №37

Có 3 khu vực lễ:1/ Khu vực thờ bài vị 14 vị Vua Trần ( và các hoàng hậu)2/ Khu vực thờ tượng đúc bằng đồng 14 vị Vua Trần3/ Khu vực thờ Hưng Đạo VươngKhai ấn vào Rằm tháng giêng ( 15/1 âm lịch)

nh
Ôn tập №38

Đền Trần Nam Định nổi tiếng khắp nước với lễ khai ấn đầu năm.Trước khi lễ khai ấn được tổ chức, vào ngày mùng 2 tháng Giêng, Ban quản lý Khu di tích đền Trần thực hiện nghi lễ xin mở ấn để in các lá ấn phục vụ lễ khai ấn. Nội dung lá ấn bao gồm các chữ: “Trần triều điển cố – tích phúc vô cương”’.

Ph
Ôn tập №39

Đền Trần Nam Định là nơi tín ngưỡng tôn giáo tâm linh. Kiến trúc ngôi chùa cổ kính

Qu
Ôn tập №40

Đền Trần là nơi thờ phụng các vua nhà Trần, nhằm tôn vinh công lao dựng nước, giữ nước của nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Đây là nơi nhân dân thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, cũng như cầu mong cho quốc thái dân an, thiên hạ thái bình, mọi nhà, mọi người được bình an, hạnh phúc.

Ng
Ôn tập №41

Một địa danh lịch sử liên quan tới một trong những triều đại của Việt Nam- Đời Trần

Ch
Ôn tập №42

Đầu năm đi xin ấn cầu công danh và vạn sự phát tài!Cầu mong đất nước bình an vượt qua đại dịch và đất nước phát triển vững mạnh, một Việt Nam hùng cường sánh vai với các cường quốc năm Châu!

Ôn tập №43

Nơi đây thờ vị anh hùng dân tộc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn . Người được dân gian việt nam phong vào hàng Đức Thánh

Ki
Ôn tập №44

Nhất tâm cửa Phật , thật tâm cửa thánh.Đền Trần là di sản văn hoá nổi tiếng,Những bức hình hầu thánh đẹp của Văn Đức Huy Nét đẹp văn hoá nghệ thuật hầu thánh Hi vọng những nét đẹp văn hoá luôn được gìn giữ, không bị bôi bẩn , biến tướng.

Th
Ôn tập №45

Đền vua trần la một nơi lịch sử thời nhà vua

CH
Ôn tập №46

Trốn linh thiêng

Qu
Ôn tập №47

Đền thờ Đức thánh Trần Hưng Đạo và các vị vua Trần. Đền rất đẹp và linh thiêng

Th
Ôn tập №48

Nhiều điện, cá ở ao nhiều, nhiều cây, không nên mua đồ lễ tại đây, nên mua chuẩn bị trước

Du
Ôn tập №49

Địa điểm lịch sử tâm linh

Vi
Ôn tập №50

Nơi du lịch tâm linh rất đẹp, cổ kính.

Tr
Ôn tập №51

Đền Trần (陳廟 - Trần Miếu) là một quần thể đền thờ tại đường Trần Thừa, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định (sát quốc lộ 10), là nơi thờ các vua nhà Trần cùng các quan lại có công phù tá nhà Trần. Đền Trần được xây dựng từ năm 1695, trên nền Thái miếu cũ của nhà Trần đã bị quân Minh phá hủy vào thế kỷ 15.Đền Trần bao gồm 3 công trình kiến trúc chính là đền Thiên Trường (hay đền Thượng), đền Cố Trạch (hay đền Hạ) và đền Trùng Hoa. Trước khi vào đền, phải qua hệ thống cổng ngũ môn. Trên cổng ghi các chữ Hán Chính nam môn (正南門 - cổng chính phía nam) và Trần Miếu (陳廟 - Miếu thờ nhà Trần). Qua cổng là một hồ nước hình chữ nhật. Chính giữa phía sau hồ nước là khu đền Thiền Trường. Phía Tây đền Thiên Trường là đền Trùng Hoa, phía Đông là đền Cố Trạch.

Ôn tập №52

Hội khai ấn vào đêm 14 âm lịch

Đứ
Ôn tập №53

Đền trần là nơi di tích lịch sử cấp quốc gia và là đền thờ Trần Hưng Đạo cổ kính lâu đời nhất cả nước .

Ôn tập №54

Đẹp và linh thiêng, đông người hơi lộn xộn

Ng
Ôn tập №55

Nơi thờ tự tâm linh lâu đời và có tiếng trên cả nước, đặc biệt được biết đến nhiều qua lễ hội khai ấn vào đêm ngày 14, rạng sáng 15 (ngày Rằm) tháng Giêng hàng năm.Giờ mở cửa đền cho người dân vào xin ấn là từ 12g đêm, nhưng giờ hành lễ và có mặt của các lãnh đạo nhà nước, bộ ngành, địa phương là từ 22g30 đến 23g30. Để có mặt và tham gia các nghi thức trong đền vào thời gian này cần phải có giấy mời được kiểm tra, xác nhận ngặt nghèo do UBND thành phố Nam Định phát hành.

Ôn tập №56

Ae về Nam Định du lịch và ae nhờ đến đền vua trần

Tr
Ôn tập №57

Linh thiêng đến nhiệm mầu

ph
Ôn tập №58

Đền trần, đẹp

BI
Ôn tập №59

Đền Trần là điểm thăm quan nổi tiếng cả nước, nơi thờ các Vị vua Trần và Đức Thánh Trần. Đền có không gian rộng rãi và thoáng mát. Phù hợp với các đoàn khách vãng cảnh và du lịch tâm linh.

Hu
Ôn tập №60

Nơi thờ các đời vua nhà Trần

Ôn tập №61

Khu di tích lịch sử quốc gia tại Tp.Nam Định

Q
Ôn tập №62

Đền thờ một số vị Vua thời Trần

Đạ
Ôn tập №63

Đây là ngôi đền khá linh thiêng cầu về sự nghiệp thăng quan tiến chức.

Đạ
Ôn tập №64

Đền trần là niềm tự hào của nam định. Điền trần có rất nhiều hoạt động mang dấu ấn riêng biệt. Mỗi du khách đến với đền trần đều mang lại sự thanh tịnh trong tâm hồn.

Kh
Ôn tập №65

Một ngôi đền thờ vua mà nhiều quan chức háo hức đến thăm để mua quan, mua ấn :v :v :v

Xu
Ôn tập №66

Nơi thờ các vị vua nhà Trần

Hạ
Ôn tập №67

Một nơi linh thiêng và có nguồn gốc lịch sử lâu đời. Nơi đây có không gian thoáng mát và yên tĩnh đặc biệt thích hợp nếu muốn tìm một nơi vãn cảnh vào mùa xuân.

Ôn tập №68

Đền Thiên Trường được xây dựng trên nền Thái miếu và cung Trùng Quang của thời nhà Trần, khi xưa là nhà thờ họ Trần. Đền Trần được xây dựng bằng gỗ từ năm Chính Hòa thứ 15 (tức năm 1695). Các năm 1773, 1854, 1895, 1907-1908, đền được trùng tu, mở rộng và xây thêm. Đền gồm có tiền đường, trung đường, chính tẩm, thiêu hương, 2 dãy tả hữu vu, 2 dãy tả hữu ống muống, 2 dãy giải vũ Đông Tây. Tổng cộng có 9 tòa, 31 gian. Khung đền được bằng gỗ lim, mái đền được lợp ngói và nền lát gạch.Tại tiền đường cò thờ bệ thờ Công đồng Hoàng đế. Tiền đường gồm 5 gian, dài 13 mét, có 12 cột cái cùng 12 cột quân và được đặt trên chân tảng bằng đá hình cánh sen có từ thời Trần là chân cột cung Trùng Quang cũ. Đây là nơi đặt bàn thờ vua và quan thời nhà Trần.Phía sau tiền đường là trung đường thờ 14 vị hoàng đế nhà Trần. Nơi đây chỉ thờ bài vị các vua mà không thờ tượng. Phía trước cửa là ngai vàng.Tiếp sau trung đường là chính tẩm gồm 3 gian. Nơi đây thờ 4 vị thủy tổ của họ Trần và các phu nhân chính thất ở gian giữa. Các hoàng phi thời nhà Trần được thờ hai bên tả, hữu.Tòa thiêu hương (hay kinh đàn) là nơi đặt ban thờ và bài vị của các công thần nhà Trần. Có ban thờ riêng cho các quan văn, và ban thờ riêng cho các quan võ.Đền Cố TrạchĐền Cố Trạch nằm phía Đông hay bên phải đền Thiên Trường. Ngôi đền này được xây vào năm 1894. Theo lịch sử để lại, nơi đây rất có thể là nhà của Hưng Đạo Đại Vương. Đền Cố Trạch đặt bài vị của Trần Hưng Đạo, gia đình và gia tướng. Tiền đường của đền Cố Trạch là nơi đặt bài vị của 3 gia tướng thân tín của Trần Hưng Đạo, đó là Phạm Ngộ, Phạm Ngũ Lão và Nguyễn Chế Nghĩa. Thiêu hương (kinh đàn) là nơi đặt long đình trong có tượng Trần Hưng Đạo cùng 9 pho tượng Phật. Bên tả đặt bài vị các quan văn gồm có Trương Hán Siêu, Phạm Thiện Nhân còn bên hữu đặt bài vị các quan võ, bài vị Trần Công và các thân nhân họ Trần. Tòa trung đường là nơi đặt bài vị và tượng của Trần Hưng Đạo, bài vị của 4 người con trai, của Phạm Ngũ Lão và các tả hữu tướng quân.Tòa chính tẩm là nơi đặt bài vị của cha và mẹ Trần Hưng Đạo, của Trần Hưng Đạo và vợ (công chúa Thiên Thành), của 4 người con trai và 4 người con dâu của Trần Hưng Đạo, của con gái và con rể (Phạm Ngũ Lão).Đền Trùng HoaĐền Trùng Hoa được đầu tư kinh phí và xây dựng vào năm 2000. Đền được xây dựng trên nền cung Trùng Hoa xưa - nơi các đương kim hoàng đế nhà Trần về tham vấn các vị Thái thượng hoàng. Trong đền có đến 14 pho tượng bằng đồng của 14 hoàng đế nhà Trần đặt tại tòa trung đường và tòa chính tẩm. Tòa thiêu hương là nơi đặt ngai và bài vị thờ hội đồng các quan. Gian tả vu thờ các quan văn. Gian hữu vu thờ các quan võ.Lễ hội khai ấn tại đền TrầnHằng năm, cứ đến mùa lễ hội vào ngày 15 đến ngày 20 tháng tám âm lịch hàng năm tại phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định nhằm tri ân công của 14 vị vua Trần. Trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2000, tỉnh Nam Định tổ chức lễ khai ấn đền Trần vào rạng sáng ngày 15 tháng giêng. Trần miếu tự điển là chiếc ấn được dùng để đóng ấn dịp Lễ hội Đền Trần hiện nay. Ấn có hình vuông, làm bằng gỗ, được chế tạo vào thời nhà Nguyễn, cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Hai mặt Đông-Tây của viền ấn khắc hình 2 con rồng, mặt Nam của viền ấn khắc chìm 4 chữ Tích phúc vô cương Trần miếu tự điển. Lễ hội này trong vài năm trở lại đây trở thành một đại lễ, thu hút hàng triệu khách du lịch mỗi năm..

Ph
Ôn tập №69

Nơi thờ các vị vua trần

du
Ôn tập №70

Nơi thờ các đời vua thời nhà Trần, nơi được thờ phụng cẩn thận và rất linh thiêng. Chỉ nên đi vào thời gian lễ hội từ 15 - 20 tháng 8 âm lịch và đầu năm mới thì sẽ tham gia được nhiều hoạt động như xem hầu Đồng, viết thư pháp, nhận ấn vào ngày lễ để lấy lộc quan vị cả năm.

Th
Ôn tập №71

Ngày lễ Tết rất đông du khách thập phương đến đây. Xe kín đường. Vào trong hương khói mù mịt. Nghe bảo rất thiêng. Hết lễ Tết thì lại vắng vẻ.

Th
Ôn tập №72

Trang nghiêm

Th
Ôn tập №73

Đẹp sạch sẽ thoáng mát

Ng
Ôn tập №74

Đền Trần Nam Định hàng năm vào ngày rằm tháng giêng là nơi quý khách thập phương về xin ấn

Vi
Ôn tập №75

Đây là một nơi được nhà nước công nhận là di tích lịch sử. Và còn là chốn linh thiêng nhiều cảnh đẹp .

Th
Ôn tập №76

Khu di tích lịch sử đền thờ các vị vua triều Trần

Vi
Ôn tập №77

Cảnh đẹp, linh thiêng, không gian thoáng rộng và có hồ nước to đẹp rất mát

ma
Ôn tập №78

Đền Trần(Trần Miếu) là một quần thể đền thờ tại đường Trần Thừa, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định (sát quốc lộ 10), là nơi thờ các vua Trần cùng các quan lại có công phù tá nhà Trần. Đền Trần được xây dựng từ năm 1695, trên nền Thái miếu cũ của nhà Trần đã bị quân Minh phá hủyĐền Trần bao gồm 3 công trình kiến trúc chính là đền Thiên Trường (hay đền Thượng), đền Cố Trạch (hay đền Hạ) và đền Trùng Hoa. Trước khi vào đền, phải qua hệ thống cổng ngũ môn. Trên cổng ghi các chữ Hán Chính nam môn (正南門 - cổng chính phía nam) và Trần Miếu (陳廟 - Miếu thờ nhà Trần). Qua cổng là một hồ nước hình chữ nhật. Chính giữa phía sau hồ nước là khu đền Thiền Trường. Phía Tây đền Thiên Trường là đền Trùng Hoa, phía Đông là đền Cố Trạch.Cả ba đền đều có kiến trúc chung, và quy mô ngang nhau. Mỗi đền gồm tòa tiền đường 5 gian, tòa trung đường 5 gian và tòa chính tẩm 3 gian. Nối tiền đường và trung đường là kinh đàn (thiêu hương) và 2 gian tả hữu.Đền Thiên TrườngSửa đổiĐền Thiên Trường được xây trên nền Thái miếu và cung Trùng Quang của nhà Trần mà trước nữa là nhà thờ họ của họ Trần. Cung Trùng Quang là nơi các Thái thượng hoàngnhà Trần sống và làm việc. Đền Trần hiện nay được dân địa phương xây bằng gỗ từ năm Chính Hòa thứ 15 (tức năm 1695). Các năm 1773, 1854, 1895, 1907-1908, đền được mở rộng và xây thêm.Đền Thiên Trường hiện tại gồm có tiền đường, trung đường, chính tẩm, thiêu hương, 2 dãy tả hữu vu, 2 dãy tả hữu ống muống, 2 dãy giải vũ Đông Tây. Tổng cộng có 9 tòa, 31 gian. Khung đền bằng gỗ lim, mái lợp ngói, nền lát gạch.Bệ thờ Công đồng Hoàng đế tại Tiền đường.Tiền đường của đền Thiên Trường gồm 5 gian, dài 13 mét. Có 12 cột cái cùng 12 cột quân, tất cả đều được đặt trên chân tảng bằng đá hình cánh sen có từ thời Trần là chân cột cung Trùng Quang cũ. Tại đây có đặt ban thờ và bài vị của các quan có công lớn phù tá nhà TrầnSau tiền đường là trung đường là nơi thờ 14 vị hoàng đế nhà Trần. Tuy nhiên, không có tượng thờ mà chỉ có bài vị. Trước cửa trung đường có ba cỗ ngai là nơi thờ bái vọng các vị hoàng đế.Sau trung đường là chính tẩm gồm 3 gian. Đây là nơi thờ 4 vị thủy tổ của họ Trần và các phu nhân chính thất ở gian giữa. Các hoàng phi của nhà Trần cũng được đặt bài vị thờ ở 2 gian trái, phải.Tòa thiêu hương (hay kinh đàn) là nơi đặt ban thờ và bài vị của các công thần nhà Trần. Có ban thờ riêng cho các quan văn, và ban thờ riêng cho các quan võ.Đền Cố Trạch nằm phía Đông của đền Thiên Trường. Nhìn từ sân, là bên phải đền Thiên Trường. Đền Cố Trạch được xây vào năm 1894. Theo bia Trùng kiến Hưng Đạo thân vương cố trạch bi ký, thì lúc tu sửa đền Thiên Trường năm 21 đời Tự Đức (năm 1868)Đền Cố Trạch đặt bài vị của Trần Hưng Đạo, gia đình và gia tướng. Tiền đường của đền Cố Trạch là nơi đặt bài vị của 3 gia tướng thân tín của Trần Hưng Đạo, đó là Phạm Ngộ, Phạm Ngũ Lão và Nguyễn Chế Nghĩa.Thiêu hương (kinh đàn) là nơi đặt long đình trong có tượng Trần Hưng Đạo cùng 9 pho tượng Phật. Bên trái đặt bài vị các quan văn. Bên phải đặt bài vị của các quan võ.Gian tả vu là nơi đặt bài vị Trương Hán Siêu, Phạm Thiện Nhân và các bài vị văn thần triều Trần.Gian hữu vu là nơi đặt bài vị võ thần triều Trần, bài vị Trần Công và các thân nhân họ Trần.Tòa trung đường là nơi đặt bài vị và tượng của Trần Hưng Đạo, bài vị của 4 người con trai, của Phạm Ngũ Lão và các tả hữu tướng quân.Tòa chính tẩm là nơi đặt bài vị của cha và mẹ Trần Hưng Đạo, của Trần Hưng Đạo và vợ (công chúa Thiên Thành), của 4 người con trai và 4 người con dâu của Trần Hưng Đạo, của con gái và con rể (Phạm Ngũ Lão).Đền Trùng Hoa trong quần thể Đền TrầnĐền Trùng Hoa mới được chính quyền tỉnh Nam Định với sự hỗ trợ về kinh phí của chính phủ xây dựng từ năm 2000. Đền được xây trên nền cung Trùng Hoa xưa - nơi các đương kim hoàng đế nhà Trần về tham vấn các vị Thái thượng hoàng. Trong đền Trùng Hoa có 14 pho tượng bằng đồng của 14 hoàng đế nhà Trần đặt tại tòa trung đường và tòa chính tẩm. Tòa thiêu hương là nơi đặt ngai và bài vị thờ hội đồng các quan. Gian tả vu thờ các quan văn. Gian hữu vu thờ các quan võ.

Pa
Ôn tập №79

Đông thật

Ng
Ôn tập №80

Khu di tích Đền Trần Nam Định thờ 14 vị vua nhà Trần cùng gia quyến và các quan lại có công phù tá. Nơi đây còn nổi tiếng với Lễ khai ấn Đền Trần đầu xuân và Hội Đền Trần tháng tám, thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương về dự, tri ân công đức các vua Trần và cầu mong những điều tốt đẹp.

Ôn tập №81

Đẹp linh thiêng.

tu
Ôn tập №82

Nơi đây thờ 14 vị vua Trần. Hàng năm phát ấn vào đêm 15/01 âm lịch.

Xu
Ôn tập №83

Tìm đến đền Trần là tìm về nơi tâm linh vô cùng linh thiêng.

Ôn tập №84

Đông. Chen chúc

To
Ôn tập №85

Nơi tâm linh để người Việt bốn phương lui về.

Ro
Ôn tập №86

Con lạy Đức Thánh Trần!

SU
Ôn tập №87

Thiêng liêng được trở về quê cha đất tổ. Nơi đây giúp con người ta tâm tư thoải mái năng lượng tràn trề. Nơi đây lưu giữ nhiều hình ảnh lịch sử, chứng tích lịch sử và vô cùng linh thiêng với nơi được gọi là thánh địa. Hàng loạt các cổ vật được sưu tầm và tạo dựng lại mang lại một cái gì đó của thời gian rất thiêng liêng

St
Ôn tập №88

Rất linh thiêng

Uy
Ôn tập №89

Đền thờ Hưng Đạo Đại Vương

Da
Ôn tập №90

Ngôi đền cổ kính, yên tĩnh.

Ta
Ôn tập №91

Linh thiêng

Bạ
Ôn tập №92

🙏🙏🙏

mo
Ôn tập №93

Lễ hội đền Trần được tổ chức trong các ngày từ ngày 15 đến ngày 20 tháng tám âm lịch hàng năm tại phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định nhằm tri ân công của 14 vị vua Trần.[1]Từ năm 2000, Nam Định tổ chức Lễ khai ấn đền Trần vào rạng sáng ngày 15 tháng giêng. Lúc đầu lệ khai ấn chỉ bó hẹp trong không gian làng Tức Mặc, dần trở thành lễ hội lớn. Trần miếu tự điển là chiếc ấn được dùng để đóng ấn dịp Lễ hội Đền Trần hiện nay. Ấn hình vuông, làm bằng gỗ, được chế tạo vào thời Nguyễn, cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Hai mặt Đông-Tây của viền ấn khắc hình hai con rồng, mặt Nam của viền ấn khắc chìm 4 chữ Tích phúc vô cương. Trần miếu tự điển mang nội dung điển lệ, tục lệ thờ tự tại miếu nhà Trần, phạm vi, quy mô nhỏ hẹp là dòng họ Trần tại làng Tức Mặc.

Ng
Ôn tập №94

Đẹp, cổ

Hi
Ôn tập №95

Đền Trần (陳廟 - Trần Miếu) là một quần thể đền thờ tại đường Trần Thừa, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định (sát quốc lộ 10), là nơi thờ các vua Trần cùng các quan lại có công phù tá nhà Trần. Đền Trần được xây dựng từ năm 1695, trên nền Thái miếu cũ của nhà Trần đã bị quân Minh phá hủy vào thế kỷ XV.Đền Trần bao gồm 3 công trình kiến trúc chính là đền Thiên Trường (hay đền Thượng), đền Cố Trạch (hay đền Hạ) và đền Trùng Hoa. Trước khi vào đền, phải qua hệ thống cổng ngũ môn. Trên cổng ghi các chữ Hán Chính nam môn (正南門 - cổng chính phía nam) và Trần Miếu (陳廟 - Miếu thờ nhà Trần). Qua cổng là một hồ nước hình chữ nhật. Chính giữa phía sau hồ nước là khu đền Thiền Trường. Phía Tây đền Thiên Trường là đền Trùng Hoa, phía Đông là đền Cố Trạch.Cả ba đền đều có kiến trúc chung, và quy mô ngang nhau. Mỗi đền gồm tòa tiền đường 5 gian, tòa trung đường 5 gian và tòa chính tẩm 3 gian. Nối tiền đường và trung đường là kinh đàn (thiêu hương) và 2 gian tả hữu

Ôn tập №96

Không khí trong lành, thanh tịnh

Du
Ôn tập №97

Đức Thánh Trần Linh Thiêng

Ng
Ôn tập №98

Linh thiêng

do
Ôn tập №99

Hãy đến và tham quan

Du
Ôn tập №100

Chưa thực sự đầu tư!

Thông tin
100 Ảnh
100 Bình luận
4.8 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:Trần Thừa, Lộc Vượng, TP. Nam Định, Nam Định, Việt Nam
Thể loại
  • Nơi thờ cúng
  • Điện thờ
Tổ chức tương tự