user
Cột cờ Nam Định
Tô Hiệu, Ngô Quyền, TP. Nam Định, Nam Định, Việt Nam
Ngoại hình
Cột cờ Nam Định
Bình luận
Ng
Ôn tập №1

Cột cờ Nam Định - Niềm kiêu hãnh của mỗi người dân Nam Định. Xây dựng vào thế kỷ XIX, cùng thời với cột cờ ở kinh thành Huế năm 1807, cột cờ Hà Nội năm 1812 và cột cờ ở thành Bắc Ninh năm 1838. Căn cứ theo một số tư liệu thì cột cờ Thành Nam xây cùng thời với cột cờ Hà Nội. Công trình này đã được bổ sung thêm nhiều như phía trên đỉnh, nên mãi đến năm Quý Mão (1843) mới hoàn tất.

An
Ôn tập №2

Cột cờ Nam Định khởi dựng năm Nhân Thân - niên hiệu Gia Long 11 (1812) đến năm Quý Mão - niên hiệu Thiệu Trị 3 (1843) thì hoàn thành. Cột cờ Nam Định gồm 3 phần chính là chân đế (phần bệ), thân cột (thân dài) và vọng canh (vọng lâu). Toàn bộ cột cờ nằm trên 2 tầng bệ, cột hình vuông thu dần từ dưới lên. Tầng dưới cùng hình vuông mỗi cạnh dài 16,33m, cao 2,40m. Hai phía Đông và Tây của tầng một có hai cầu thang xây bằng gạch 10 bậc dẫn lên tầng hai, mỗi cạnh dài 11,42m, cao 3,10m. Bốn mặt bệ đều xây lan can, trổ bốn cửa. Trên khuôn cửa Đông có hai chữ “Nghênh húc” (đón ánh ban mai). Khuôn cửa Nam có hai chữ “Hướng quang” (hướng theo đức sáng). Cửa phía Nam còn bia đá khắc chữ Hán “Kỳ Đài” và “Thiệu trị tam niên phụng tạo”.

HO
Ôn tập №3

Chùa Vọng Cung nằm giữa phố phừờng sầm uất của thành phố Nam Định (tỉnh Nam Định). Vào thời Gia Long (1802 – 1820), công trình đựơc xây cất để đón tiếp vua và các quan đi kinh lý. Năm 1950, nhà sư Thích Tâm Tri từ chùa Quán Sứ (Hà Nội) về Nam Định mở lớp Phật học và xin được tu tạo hành cung xưa thành ngôi chùa. Vì thế, chùa Vọng Cung có nét riêng không giống một ngôi chùa nào ở Việt Nam: chính điện có thể một lúc chứa hàng trăm người.

Na
Ôn tập №4

Biểu tượng đẹp & ý nghĩa của Thành Nam

Ng
Ôn tập №5

Cổ kính và linh thiêng, cột cờ mở cửa ngày rằm, mùng 1 hoặc dịp lễ tết cho người dân viếng thăm thắp hương.

52
Ôn tập №6

Nam Định những năm 2000 rất đẹp và cổ kính

Vi
Ôn tập №7

Cột cờ Nam Địnhcòn được gọi với cái tên Kỳ đài Thành Nam. Kỳ đài này nằm ở phía Nam nội thành, trước điện Kính Thiên (nay là chùa Vọng Cung). Đây là một trong 4 kỳ đài được xây dựng vào đầu thời Nguyễn, gồm Kỳ đài Kinh thành Huế (1807), Kỳ đài Hà Nội (1812) và Kỳ đài Thành Bắc Ninh (1838).Cột cờ cao 23,84m, xây bằng gạch nung già, màu đỏ sẫm có kích thước 0,30m x 0,14m x 0,07m vì thế từ xa ta đã nhìn thấy vẻ uy nghi của công trình.Bốn mặt bệ đều xây lan can, trổ bốn cửa. Trên khuôn cửa Đông có hai chữ “Nghênh húc” (đón ánh ban mai). Khuôn cửa Nam có hai chữ “Hướng quang” (hướng theo đức sáng).

bi
Ôn tập №8

Nằm ở vị trí quan trọng giữa 2 sông lớn của miền bắc là Sông Hồng và Sông Đáy lại có bờ biển dài vì vậy Nam Định có 1 vị trí vô cùng quan trọng đối với Thăng long. Nhà Nguyễn đã cho xây dựng cột cờ Thành Nam để xác thực điều đó. Đây là niềm tự hào của người dân Thành nam.

Mi
Ôn tập №9

Điểm di tích lịch sử, liên hệ bảo vệ phía cửa Bắc vào phía trong tham quan

BI
Ôn tập №10

Ở Nam Định bao nhiêu năm mà không biết trong lòng cột cờ còn có 1 ngôi đền nhỏ, nhưng chỉ mở cửa vào 15 và 30 âm lịch hàng tháng.Mà cột cờ xem xung quanh thì được, còn muốn lên trên thì bị khóa!

Ts
Ôn tập №11

Đẹp và cổ kínhRất ấn tượng

Ôn tập №12

Hơn 2 thế kỷ đã trôi qua, trong tâm thức mỗi người dân Nam Định, hình ảnh Cột cờ Nam Định đã trở thành biểu tượng lịch sử văn hóa của quê hương.Cột cờ Nam Định còn được gọi là Kỳ Đài nằm trên đường Tô Hiệu, phường Ngô Quyền, phía Nam thành phố Nam Định. Theo tư liệu được ghi chép tại bảo tàng tỉnh Nam Định, cột cờ Nam Định được xây dựng vào năm Gia Long thứ 11 (năm 1812) và đến năm Thiệu Trị thứ 3 (năm 1843) thì hoàn thành. Công trình này không chỉ là một biểu tượng của chủ quyền độc lập của Quốc gia mà nó còn là một công trình gắn với thành cổ Nam ĐịnhCột cờ Nam Định có chiều cao 23,84m được xây bằng gạch nung già, màu đỏ sẫm. Trên thân có 16 ô thông gió và cầu thang xoáy 54 bậc đi lên vọng canh được chiếu sáng bằng 32 ô cửa sổ hình hoa thị của tám mặt thân cột cờ. Đứng trên đỉnh Cột cờ có thể nhìn thấy những vùng núi, sông, cánh đồng của tỉnh Nam Định và ba tỉnh Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình.Hơn 2 thế kỷ đã trôi qua, trong tâm thức mỗi người dân Nam Định, hình ảnh Cột cờ Nam Định đã trở thành biểu tượng lịch sử văn hóa của quê hương. Khi đến thăm quan Cột cờ, người dân Nam Định và du khách có thể nhìn lại lịch sử, nhìn lại những mốc son tự hào trong các giai đoạn đấu tranh giành độc lập dân tộc, giành hạnh phúc cho nhân dân.

da
Ôn tập №13

Cột cờ Nam Định hay còn gọi là Kỳ đài thành Nam là 1 trong 4 cột cờ rất nổi tiếng được hoàn thành vào năm 1843. Ngoại trừ cột cờ Nam Định còn có cột cờ kinh thành Huế (1807), cột cờ Hà Nội (1812) và cột cờ Bắc Ninh (1838).Cột cờ Nam Định nằm trong khuôn viên bảo tàng Nam Định. Ngắm nhìn hình ảnh cờ đỏ sao vàng tung bay trong gió là niềm tự hào dân tộc lại bùng cháy, tự hào là người con đất Việt.

Đỗ
Ôn tập №14

Rất đẹp và thiêng liêng niền tự hào của người dân Nam Định 👍👍👍

Su
Ôn tập №15

Hôm tôi đến ko cắm cờ , mở vào 357 hay sao ấy

Du
Ôn tập №16

Cột cờ Nam Định còn được gọi với cái tên Kỳ đài Thành Nam. Kỳ đài này nằm ở phía Nam nội thành, trước điện Kính Thiên (nay là chùa Vọng Cung). Đây là một trong 4 kỳ đài được xây dựng vào đầu thời Nguyễn, gồm Kỳ đài Kinh thành Huế (1807), Kỳ đài Hà Nội (1812) và Kỳ đài Thành Bắc Ninh (1838).Về Nam Định bây giờ, đi trên đường Tô Hiệu (phường Ngô Quyền, TP Nam Định), sẽ nhìn rõ Cột cờ Nam Định - một công trình kiến trúc cổ, có giá trị lịch sử và văn hóa và còn là biểu tượng khơi dậy lòng yêu quê hương, đất nước, ý thức tự hào về chủ quyền Tổ quốc.Cột cờ cao 23,84m, xây bằng gạch nung già, màu đỏ sẫm có kích thước 0,30m x 0,14m x 0,07m vì thế từ xa ta đã nhìn thấy vẻ uy nghi của công trình. Gạch lát nền kích thước 0,28m x 0,28m x 0,07m, màu nâu đen.

Ph
Ôn tập №17

Cao sừng sững luôn kìa trời.!!!

Mi
Ôn tập №18

Cột cờ Nam định thật tuyệt vời. Nét đẹp giá trị văn hóa lịch sử dân tộc.

Xu
Ôn tập №19

Rất đẹp

Tr
Ôn tập №20

Địa điểm check in lý tưởng cho những ai đam mê lịch sử

Da
Ôn tập №21

Tháng ba hoa gạo rụng xuống.....

Ha
Ôn tập №22

Hơi bị tự hào về thành phố quê hương vì cái cột cờ này đấy.

Ôn tập №23

Biểu tượng của Thành Nam

Hả
Ôn tập №24

👍

ha
Ôn tập №25

Là 1 địa điểm gần gũi với người Nam Định. Là 1 trong 4 kỳ đài thời Nguyễn. Có miếu thờ bà chúa Cột cờ.

Nh
Ôn tập №26

Một địa danh đẹp tôi từng ghé qua

Th
Ôn tập №27

Quê hương yên bình

ho
Ôn tập №28

Cũng bình thường

Qu
Ôn tập №29

Điểm di tích cần được bảo tồn về giá trị lịch sử

Ôn tập №30

Tuyệt đẹp , em ý đẹp lắm :3

Th
Ôn tập №31

Loanh quanh thành phố vậy

NH
Ôn tập №32

Trang trọng, sạch sẽ, bảo tồn tốt

Tu
Ôn tập №33

Tự hào vì cả Việt Nam chỉ có 5 cột cờ gắn với những lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.

Tu
Ôn tập №34

Di tích nam định

Ti
Ôn tập №35

Lịch sử một thời!

Li
Ôn tập №36

Ý nghĩa lịch sử, đẹp

đồ
Ôn tập №37

Lịch sử hào hùng tự hào của nam định cũng như của cả nước. Hãy chiến thắng covid 19

Đứ
Ôn tập №38

👍

ng
Ôn tập №39

Gần giống cột cờ hn

Vi
Ôn tập №40

Cột cờ

hu
Ôn tập №41

Cột cờ Nam Định còn được gọi là Kỳ Đài nằm trên đường Tô Hiệu, phường Ngô Quyền, phía Nam thành phố Nam Định. Theo tư liệu được ghi chép tại bảo tàng tỉnh Nam Định, cột cờ Nam Định được xây dựng vào năm Gia Long thứ 11 (năm 1812) và đến năm Thiệu Trị thứ 3 (năm 1843) thì hoàn thành. Công trình này không chỉ là một biểu tượng của chủ quyền độc lập của Quốc gia mà nó còn là một công trình gắn với thành cổ Nam ĐịnhCột cờ Nam Định có chiều cao 23,84m được xây bằng gạch nung già, màu đỏ sẫm. Trên thân có 16 ô thông gió và cầu thang xoáy 54 bậc đi lên vọng canh được chiếu sáng bằng 32 ô cửa sổ hình hoa thị của tám mặt thân cột cờ. Đứng trên đỉnh Cột cờ có thể nhìn thấy những vùng núi, sông, cánh đồng của tỉnh Nam Định và ba tỉnh Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình.Hơn 2 thế kỷ đã trôi qua, trong tâm thức mỗi người dân Nam Định, hình ảnh Cột cờ Nam Định đã trở thành biểu tượng lịch sử văn hóa của quê hương. Khi đến thăm quan Cột cờ, người dân Nam Định và du khách có thể nhìn lại lịch sử, nhìn lại những mốc son tự hào trong các giai đoạn đấu tranh giành độc lập dân tộc, giành hạnh phúc cho nhân dân.

Sk
Ôn tập №42

Cột cờ Nam Định còn được gọi với cái tên Kỳ đài Thành Nam. Kỳ đài này nằm ở phía Nam nội thành, trước điện Kính Thiên (nay là chùa Vọng Cung). Đây là một trong 4 kỳ đài được xây dựng vào đầu thời Nguyễn, gồm Kỳ đài Kinh thành Huế (1807), Kỳ đài Hà Nội (1812) và Kỳ đài Thành Bắc Ninh (1838).Về Nam Định bây giờ, đi trên đường Tô Hiệu (phường Ngô Quyền, TP Nam Định), sẽ nhìn rõ Cột cờ Nam Định - một công trình kiến trúc cổ, có giá trị lịch sử và văn hóa và còn là biểu tượng khơi dậy lòng yêu quê hương, đất nước, ý thức tự hào về chủ quyền Tổ quốc.Cột cờ cao 23,84m, xây bằng gạch nung già, màu đỏ sẫm có kích thước 0,30m x 0,14m x 0,07m vì thế từ xa ta đã nhìn thấy vẻ uy nghi của công trình. Gạch lát nền kích thước 0,28m x 0,28m x 0,07m, màu nâu đen.

Tr
Ôn tập №43

Đây là di tích lịch sử của tp nam định . Còn nguyên vẹn theo thời gian .

Ôn tập №44

Một trong những kỳ đài đầu tiên của đất nước ta.

Ng
Ôn tập №45

Nên kết hợp với bảo tàng NĐ để giới thiệu thêm về Nam Định ta.

Mi
Ôn tập №46

Một trong những nét độc đáo mà lịch sử để lại cho Thành Nam. Đã từng bị chiến tranh tàn phá. Đã được trùng tu sau hòa bình thống nhất đất nước. Xung quanh là nhũng địa danh: Vọng cung, Nhà máy sợi, Nhà máy tơ, Bến Đò Chè...

Bi
Ôn tập №47

Cột cờ đã được xây dựng lại theo kiến trúc của Pháp

Tu
Ôn tập №48

Một địa điểm lịch sử và tâm linh đầy tự hào của người Nam Định

Mi
Ôn tập №49

đây là một trong di tích lịch sử của tp nam định

Ha
Ôn tập №50

Alo taxi

Uy
Ôn tập №51

Biểu tượng của thành nam

Th
Ôn tập №52

Tự hào quê tôi

Ca
Ôn tập №53

Di tích lịch sử, địa điểm nên ghé thăm khi tới tp Nam Định

Th
Ôn tập №54

Cột cờ với những dấu mốc lịch sử

Ôn tập №55

Ý nghĩa quan trọng trong lịch sử TP Nam Định

th
Ôn tập №56

Thật thú vị khi có một đền thờ công chúa nằm trong lòng cột cờ

Ôn tập №57

Địa danh lịch sử của thành phố Nam Định, hiện nay là một nơi phục vụ tín ngưỡng của người dân địa phương

Ng
Ôn tập №58

Làm lại nhưng vẫn đảm bảo nguyên mẫu

Vi
Ôn tập №59

Cột cờ Nam Định là di tích lịch sử, văn hóa, được Nhà nước xếp hạng Di tích cấp Quốc gia vào ngày 28/4/1962, đây là một công trình kiến trúc độc đáo, tiêu biểu của Thành Nam xưa. Cột cờ xưa gọi là Kỳ Đài nẳm ở phía Nam nội thành, trước điện Kính Thiên (nay là chùa Vọng Cung), là một trong bốn cột cờ được xây dựng vào đầu thời Nguyễn. Cột cờ được khởi dựng năm Nhân Thân – niên hiệu Gia Long 11 (1812) đến năm Quý Mão – niên hiệu Thiệu Trị 3 (1843) thì hoàn thành.Năm 1873, thực dân Pháp đánh chiếm Nam Định lần thứ nhất, nhiều tướng sĩ và nhân dân Thành Nam đã chiến đấu kiên cường và anh dũng hy sinh, trong đó có anh hùng liệt sỹ nữ Nguyễn Thị Trinh. Bà là con gái của cụ Nguyễn Kế Hưng- quan Vệ úy coi kho lương ở Thành Nam triều Nguyễn. Ngày 11/12/1873, khi quân Pháp đánh chiếm thành Nam ĐỊnh, quan Vệ úy Nguyễn Kế Hưng mang thân binh đến giúp quân sỹ giữ Kỳ Đài. Quân Pháp bao vây Kỳ Đài mỗi lúc một đông, Nguyễn Thị Trinh liền tổ chức một lực lượng ở lại trấn giữ kho lương rồi dẫn đầu một đội quân đến Kỳ Đài đánh tập hậu để giải vây cho quân ta. Nhưng trước ưu thế về vũ khí của thực dân Pháp, nhiều tướng sỹ bảo vệ Kỳ Đài lần lượt hy sinh, trong đó có liệt sỹ nữ Nguyễn Thị Trinh khi đó mới ngoài 20 tuổi. Nhân dân Thành Nam đã an tang Nguyễn Thị Trinh và các tướng sỹ ngay tại khu vực Kỳ Đài. Ngày 15/3/1874, vua Tự Đức xét công lao những người có công  chống Pháp, Nguyễn Thị Trinh được phong tặng “Giám Thương công chúa” (công chúa coi kho) và cho xây dựng miếu thờ ngay tại Kỳ Đài. Năm 1891, vua Thành Thái truy phong 4 chữ “Tiết liệt anh phong”. Bà được nhân dân tân phong là Thành Hoàng Đương Cảnh, Bạch Hoa công chúa, thường gọi là Bà chùa Bản tỉnh hay Bà chùa Cột Cờ.

PH
Ôn tập №60

Biểu tượng anh hùng của thành phố trong chiến tranh

La
Ôn tập №61

Di tích lịch sử Thành Nam lên ghé qua

Th
Ôn tập №62

Là một di tích lịch sử

23
Ôn tập №63

1 địa điểm đẹp và cổ

Gi
Ôn tập №64

Rất cổ kính

Ôn tập №65

Được

đi
Ôn tập №66

Có từ lâu .rất đẹp

Ôn tập №67

Di tích đẹp và ý nghĩa

Tr
Ôn tập №68

Di tích lịch sử nam định

Ca
Ôn tập №69

Tự hào cột cờ thành Nam , một trong ba cột cờ của cả nước

Hi
Ôn tập №70

Cột cờ Nam Đinh. Bên trong có gian trưng bày ảnh về TP Nam Định xưa

He
Ôn tập №71

1 nơi linh thiêng

Tu
Ôn tập №72

Môt nơi rất tuyệt vời

Yu
Ôn tập №73

Đứng trên này nhìn xuống tuyệt lắm

Ng
Ôn tập №74

Di tích lịch sử thiêng liêng

th
Ôn tập №75

Là Di tích lịch sử tại Nam Định

Ti
Ôn tập №76

Đẹp để du lịch

hu
Ôn tập №77

Mot dia danh lich su

Tu
Ôn tập №78

Di tích lịch sử, chụp ảnh rất đẹp

ng
Ôn tập №79

Cảnh đẹp để checkin

Du
Ôn tập №80

Thật xúc động khi đến đây

qu
Ôn tập №81

Địa danh lịch sử của thành phố Nam Định

Mu
Ôn tập №82

Cột cờ Nam Định biểu tượng của thành phố Nam Định. Khá ấn tượng

Ng
Ôn tập №83

Lịch sử ND

Tu
Ôn tập №84

Cột cờ Nam Định sạch đẹp hơn trước rất nhiều

Ôn tập №85

Cột cờ HN phiên bản thu nhỏ

Cu
Ôn tập №86

Địa danh lịch sử của tp Nam Định!

Th
Ôn tập №87

Lâu không qua

An
Ôn tập №88

Trung tâm văn hoá

Ôn tập №89

Ngay gần nhà 😁

Lo
Ôn tập №90

Đẹp và cổ kính

bi
Ôn tập №91

Tận tình chu đáo

Ti
Ôn tập №92

Khá là đẹp

Đo
Ôn tập №93

Rất đẹp

Ôn tập №94

Biểu tượng của NĐ

Ha
Ôn tập №95

Cổ kích

ph
Ôn tập №96

Di tích lịch sử

Du
Ôn tập №97

Lịch sử dân tộc

Ho
Ôn tập №98

đẹp

Du
Ôn tập №99

Ôi tuổi thơ tôi

Ôn tập №100

Di tích lịch sử

Thông tin
100 Ảnh
100 Bình luận
4.7 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:Tô Hiệu, Ngô Quyền, TP. Nam Định, Nam Định, Việt Nam
Thể loại
  • Mốc lịch sử
  • Điểm thu hút khách du lịch
Phù hợp cho người khuyết tật
  • Lối vào cho xe lăn:Không
Tiện nghi
  • Phù hợp cho trẻ em:Đúng
Tổ chức tương tự