Nhà thờ Cam Ly Đà Lạt là nhà thờ dành riêng cho người đồng bào thiểu số. Vì thế nó mang một sắc thái khác hẳn so với những giáo đường khác. Một kiến trúc độc đáo, được cách điệu từ mái nhà Rông của đồng bào Tây Nguyên kết hợp hài hòa với kiến trúc ở miền nam nước Pháp, và được thể hiện theo tinh thần trường phái kiến trúc thô mộc.Nhà thờ Cam Ly Đà Lạt là nhà thờ dành riêng cho người đồng bào thiểu số. Vì thế nó mang một sắc thái khác hẳn so với những giáo đường khác. Một kiến trúc độc đáo, được cách điệu từ mái nhà Rông của đồng bào Tây Nguyên kết hợp hài hòa với kiến trúc ở miền nam nước Pháp, và được thể hiện theo tinh thần trường phái kiến trúc thô mộc.Trước cửa chính của nhà thờ là hình tượng Hổ và Phượng Hoàng, tượng trưng cho trí tuệ và sức mạnh. Bước qua cửa chính, với không gian tôn nghiêm và vẻ đẹp của bên trong nhà thờ. Mặt bằng nhà thờ hình chữ nhật đơn giản có diện tích 324m2, trong đó có 1/3 diện tích dành cho cung thành, 2/3 diện tích còn lại là nơi dành cho tín đồ và cầu nguyện.Vách trong giáo đường được thiết kế bằng những bức tường lửng xây đá chẻ có độ cao 2m, trên đó lắp nhiều kính nhiều mà như vàng, nâu, xanh…Các khung cửa iền nhau được trang trí cách điệu với các hoa văn dân tộc độc đáo. Trên cung thánh có một bàn thờ dài 4m, rộng 1m được làm từ gỗ thông già. Dưới cây thánh giá trên tường đá có gắn 3 chiếc sừng trâu, đầu hồi phía trên cao là lỗ thông gió cũng mang hình hoa văn dân tộc.Từ trước khi xây dựng nhà thờ Cam Ly nơi đây đã trở thành chốn cưu mang, nuôi dạy nhiều trẻ em đồng bào nghèo quanh vùng. Sau ngày đất nước thống nhất, đồng bào giáo dân về định cư quanh vùng.Nhà thờ trở thành nhà nguyện của dòng tu mến thánh giá. Theo truyền thống nuôi dạy trẻ từ năm 1990 cho đến nay. Các sơ sẽ đến những vùng quanh đây đưa những trẻ em nghèo vào nhà thờ nuôi ăn học. Từ lớp 1 lên đến đại học, các sơ đã nuôi dạy tận tâm, từng lớp từng lớp một được các sơ chăm cho ăn học. Đã có nhiều em tốt nghiệp đại học, lập nghiệp tại Sài Gòn và có nhiều em quay lại làm giáo viên, bác sĩ, giúp ích cho dân làng.
Nhà thờ gỗ mang kiến trúc nh2à rông ở Đà LạtNhà thờ Cam Ly có tuổi đời hơn 50 năm, được xây dựng với vật liệu chính là gỗ và đá, mang nhiều nét văn hóa Tây Nguyên.Nhà thờ Cam Ly nằm trên một ngọn đồi ở đường Nguyễn Khuyến (TP Đà Lạt, Lâm Đồng) có kiến trúc theo hình tháp giống như mái nhà rông của đồng bào dân tộc Tây Nguyên.Nhà thờ còn có tên khác là Sơn Cước, do linh mục người Pháp Boutary - nhà truyền giáo hoạt động trong cộng đồng người thiểu số, chủ trì xây dựng từ năm 1960 đến 1968.Ở tiền sảnh có hình cọp và phượng hoàng. Cọp tượng trưng cho sức mạnh, phượng hoàng mang nghĩa thông thái. Đồng bào Tây Nguyên luôn cảm thấy an toàn khi có cọp canh gác và phượng hoàng cảnh báo từ xa.
Khuôn viên rộng, trên đồi hẻo lánh, có lẽ dành riêng cho người dân tộc. Ngoài ra có một trường Đào Tạo Lái Xe (trong khuôn viên hay kế cận nhà thờ) cùng trên đồi.
Nhà thờ Cam Ly còn có một tên gọi dân dã hơn, đó là nhà thờ Sơn Cước. Không chỉ là một nhà thờ tôn giáo để phục vụ cho các con chiên đến làm lễ, mà đây còn là một địa điểm tham quan ưa thích của du khách mỗi lần đến Đà Lạt.Nhìn một cách tổng thể, kiến trúc nhà thờ có sự kết hợp giữa kiến trúc nhà Rông, kiến trúc đặc trưng của đồng bào thiểu số vùng Tây Nguyên, và kiến trúc cổ của Pháp đặc trưng ở bên trong Thánh đường, với những tấm kính màu ở cửa sổ, vô cùng đẹp mắt và ấn tượng.
Trong số gần 100 công trình kiến trúc công giáo được người Pháp xây dựng ở Đà Lạt từ những năm 1920 đến 1960, Nhà thờ Cam Ly hay còn được gọi là nhà thờ Sơn Cước tọa lạc ở số 01 Nguyễn Khuyến, phường 5, thành phố Đà Lạt, nhà thờ được dành riêng cho đồng bào các dân tộc thiểu số, vì thế nó mang một sắc thái khác hẳn với các giáo đường khác. Một công trình kiến trúc độc đáo cách điệu từ mái nhà rông của đồng bào Tây Nguyên kết hợp hài hòa với kiến trúc miền Nam nước Pháp và được thể hiện theo tinh thần trường phái kiến trúc thô mộc.
Một giáo xứ chuyên lo cho các em học sinh người dân tộc tại Tp. Dalat
Mình đến ngoài giờ trưa, tuy nhiên có 1 sơ đang còn ở đấy, minh xin vào chụp vài ảnh kỷ niệm, rất tiếc kg có nhiều góc chụp đẹp vì khuôn viên đã bị thu hẹp nhiều, kg được chăm sóc, đầu tư nên rất uổng cho một địa điểm cần bảo tồn để mọi người khi đến Thác Cam Ly cũng nhớ đến Nhà thờ Cam Ly với kiến trúc thô mộc, được xây dựng từ những năm 1960.
Nhà thờ đẹp, cần giữ gìn bảo quản
Nhà thờ đẹp, tuy nhiên không thấy khai thác du lịch
Bình thường
Kiến trúc theo kiểu dân tộc
Không gian thư thái, kiến trúc độc đáo. Nhà thờ đơn sơ mà thiêng liêng.
Trong số gần 100 công trình kiến trúc công giáo được người Pháp xây dựng ở Đà Lạt từ những năm 1920 đến 1960, Nhà thờ Cam Ly hay còn được gọi là nhà thờ Sơn Cước tọa lạc ở số 01 Nguyễn Khuyến, phường 5, thành phố Đà Lạt, nhà thờ được dành riêng cho đồng bào các dân tộc thiểu số, vì thế nó mang một sắc thái khác hẳn với các giáo đường khác. Một công trình kiến trúc độc đáo cách điệu từ mái nhà rông của đồng bào Tây Nguyên kết hợp hài hòa với kiến trúc miền Nam nước Pháp và được thể hiện theo tinh thần trường phái kiến trúc thô mộc.Từ chính diện, mái nhà thờ lại gợi tưởng hình một mũi tên vút lên nền trời. Trước cửa chính nhà thờ là 2 hình tượng hổ và phượng hoàng tượng trưng cho sức mạnh và sự tinh khôn, trí tuệ. Các nhà tác tạo cũng ngầm ví von các cư dân đồng bào Thượng có bản tính hoang dã như chúa sơn lâm, nhưng đã trở nên thanh dịu như chim phượng nhờ các tín đồ tôn giáo. Bước qua cửa chính, đắm mình trong không gian tôn nghiêm để được chiêm ngưỡng vẻ đẹp bên trong nhà thờ. Mặt bằng nhà thờ hình chữ nhật đơn giản có diện tích 324m2, trong đó 1/3 diện tích dành cho cung thánh, 2/3 diện tích còn lại là nơi dành cho tín đồ cầu nguyện. Vách trong giáo đường được thiết kế bằng những bức tường lửng xây đá chẻ có độ cao 2m, trên đó lắp các cửa kính màu xanh, nâu, vàng. Không gian được soi sáng bởi ánh sáng huyền ảo từ các ô cửa kính màu hình vuông, hình tam giác tượng trưng cho mặt trăng và mặt trời. Các khung cửa liền nhau được trang trí cách điệu với các hoa văn dân tộc độc đáo. Trên cung thánh có một bàn thờ dài 4m, rộng 1m được làm từ gỗ thông già. Dưới cây thánh giá, trên tường đá có gắn 3 chiếc sừng trâu (vật tế lễ thần linh của đồng bào)Điều ngạc nhiên là bên cạnh ngôi nhà thờ tôn nghiêm, cổ kính luôn tồn tại song hành một góc rất đời thường cũng đẹp đẽ không kém. Sơ Đào (người phụ trách nhà thờ) cho biết: Từ trước khi xây dựng nhà thờ, nơi đây đã cưu mang nuôi dạy nhiều thế hệ trẻ em đồng bào dân tộc nghèo quanh vùng. Sau ngày đất nước thống nhất, đồng bào giáo dân quanh nhà thờ được về định canh định cư tại các buôn làng thuộc xã Tà Nung – Đà Lạt, K’rèn, K’Long, Đarahoa (xã Hiệp An – Đức Trọng), nhà thờ trở thành nhà nguyện của dòng tu Mến thánh giá. Theo truyền thống nuôi dạy trẻ, từ năm 1990 đến nay các sơ lại đi về những buôn làng dân tộc ở Đam Rông, Di Linh đưa những trẻ em nghèo về nuôi cho ăn học từ lớp 1 đến vào đại học. Có gần 50 trẻ em đủ mọi lứa từ 6 – 18 tuổi là con gia đình đồng bào nghèo, đông con được các sơ nuôi dạy với tất cả trách nhiệm. Lứa này lớn lên vào đại học, lứa khác lại đến. Không khí ấm cúng như một đại gia đình, đứa lớn giúp các sơ chăm sóc đứa nhỏ. Đã có nhiều em tốt nghiệp đại học, lập nghiệp ở Tp.Hồ Chí Minh, có em trở về buôn làng mình làm cô giáo, y bác sĩ, có em quay lại đây cùng các sơ nuôi dạy đàn em. Như nhắc đến những đứa con của mình, sơ Đào không giấu nổi niềm vui và mong muốn giản dị: Các em có khả năng thì phải học cao hơn để là người công dân có ích, còn em nào không học được cao thì khi trở về với buôn làng, các em cũng sẽ thay đổi được nếp sống sinh hoạt, vệ sinh, nếp sống trong chính gia đình mình và những người xung quanh mình, ..
Rất độc đáo trong thiết kế và là nơi nên đưa trẻ nhỏ đến tham quan tìm hiểu như một bài học khám phá nét văn hóa tôn giáo dân tộc
Nhà thờ do các cha người Pháp xây nhưng vẫn giữ lại nét riêng của người dân tộc, rất đáng để đến tham quan.
Nhà thờ dành cho người dân tộc thiểu số tại Đà Lạt, kiến trúc đẹp, lạ. Nhà thờ chị em với nhà thờ Domaine Mai Anh, lợi nhuận từ các gift shop tại Mai Anh được chuyển về đây để các sơ nuôi dạy các em nữ người dân tộc thiểu số.
Nhà thờ xây dựng theo lối kiến trúc mô phỏng nhà Rông Tây Nguyên, cách thiết kế, bày trí nội ngoại thất đều thật gần gũi với đồng bào dân tộc ít người.Nơi này là địa điểm chụp hình check in quen thuộc với du khách khi đến thành phố Đà Lat.
Nhà thờ đẹp. Nơi nui dạy các em dân tộc của các soer, thích hợp làm các chương trình từ thiện.
Khám phá nhà thờ cổ
Nhà thờ CamLy - hay như mọi người quen gọi là nhà thờ Dân Tộc ở gần thác CamLy DaLat , được xây dựng từ năm 1960-1968 do vào thời đó có một làng dân tộc người Thượng sống gần đó. Nhà thờ có kiến trúc khá độc đáo theo kiểu nhà rông của đồng bào dân tộc Kho, vật liệu xây đựng chủ yếu từ đá , gỗ và một loại ngói có hình dáng đơn giản làm nổi bật kiến trúc phần mái, nằm chìm ẩn trong rừng thông không gian tổng thể đẹp đơn sơ. Một kiến trúc khá độc đáo, Một nơi nên tham quan khi đến DaLat
Trước đây, nhà thờ là nơi sinh hoạt tôn giáo của đồng bào các dân tộc K’Ho, Chu Ru, Lạch trong buôn Ma Trang Sơn. Sau đó, đồng bào chuyển về sinh sống ở nhiều buôn khác nhau thuộc các huyện Đức Trọng, Lạc Dương… Nhưng, hàng năm họ vẫn gửi con em mình về đây cho các sơ trong cộng đoàn Mến Thánh Giá Khiết Tâm thường trú bên cạnh nhà thờ giảng dạy.
Đến nơi mà khoá cửa nhìn bên ngoài rất đẹp
Nhà Thờ Dân Tộc Cam Ly là nhà thờ cổ kính được người Pháp xây dựng theo lối kiến trúc đặc biệt.
Kiến trúc đẹp mà tiếc là không gian xung quanh hẹp quá, muốn chụp toàn cảnh hơi khó
Rất rất đẹp.
Nhà thờ cổ kính, xinh xắn, kiến trúc đặc trưng vùng Tây Nguyên
Nhà thờ cổ kính mang dáng dấp Tây Nguyên
Nhà thờ Cam Ly có một kiến trúc độc đáo theo lối nhà rông của đồng bào Tây Nguyên.
Tiếc
Nhà thờ của người dân tộc. Kiến trúc riêng. Phong tục riêng. Đẹp. Đậm chất riêng của 1 dân tộc.
Nhà Thờ Cam Ly. Nhà Thờ của người dân tộc. Nhà Thờ đẹp. Giáo dân vui vẻ và hiếu khách
Dơ tệ lắm nha
Kiến trúc theo dân tộc.
Nhà thợ đẹp, cổ kính.
Đẹp, nhưng ít khi mở cửa tham quan
Một nhà thờ Công giáo cổ kính
Cảnh quan đẹp
Kh vào tham quan đc
Đẹp và cổ kính
Đẹp đặc sắc.
Nhà thờ cổ, đẹp!
Cảnh đẹp
Đẹp
An bình
đẹp
Của người dân tộc
Mát mẻ
Okie
Đẹp
đẹp
đẹp
Tôi biết đó là một nhà thờ độc đáo được sinh ra từ sự kết hợp giữa các dân tộc thiểu số và Công giáo. Tôi rất tiếc rằng tôi nên biết nhiều hơn. Cảm ơn bạn vì người phụ nữ đã mở cánh cửa đóng kín trong vài phút, và tôi rất tiếc khi nghe máy ảnh trong thời gian ngắn vì sợ đưa ra một số lời khuyên và giải thích.
Của Lê.
Một nơi tuyệt vời và một ngôi nhà cho trẻ em thông thái.
Các chị ở đây đã phục vụ trẻ em thiểu số trong nửa thế kỷ.
Vâng
Tôi đang koho và chăm sóc cho sự sống còn của người dân của tôi
Kiến trúc đáng yêu
Một tòa nhà rất bất thường cho một nhà thờ
Một ngôi trường cho trẻ em dân tộc thiểu số
Nhà trẻ em dân tộc thiểu số
Sai địa điểm, xa nơi chính xác
Dành cho các nhiếp ảnh gia!