user
Chùa Côn Sơn
Cộng Hoà, Chí Linh, Hải Dương 174251, Việt Nam
Ngoại hình
Chùa Côn Sơn
Bình luận
Ng
Ôn tập №1

Tên chữ của chùa là Tư Phúc tự hay Thiên Tư Phúc Tự, trong dân gian quen gọi theo tên núi là chùa Côn Sơn hay còn gọi là Chùa Hun. Chùa nằm dưới chân núi Côn Sơn. Tương truyền đây là nơi từng diễn ra trận hỏa công hun lửa tạo khói để vây bắt Phạm Bạch Hổ thời loạn 12 sứ quân của Đinh Bộ Lĩnh ở thế kỷ 10. Nên ngoài tên gọi Côn Sơn, núi còn có tên là Kỳ Lân hay núi Hun.

Li
Ôn tập №2

Chùa rộng, sạch, đến vào hôm không đông đúc thì thấy không khí rất thanh tịnh. Chùa có từ lâu đời nên cảm thấy vừa nghiêm cẩn lại vừa dễ chịu. Nét thanh tịnh rất giống với một số chùa bên Nhật, dù vẻ đẹp là khác nhau.

Độ
Ôn tập №3

Chùa nằm dưới chân núi Côn Sơn. Tương truyền đây là nơi từng diễn ra trận hoả công hun lửa tạo khói để vây bắt Phạm Bạch Hổ thời loạn 12 sứ quân của Đinh Bộ Lĩnh ở thế kỷ 10. Nên ngoài tên gọi Côn Sơn, núi còn có tên là Kỳ Lân hay núi Hun. Chùa Thiên Tư Phúc Tự trong dân gian quen gọi theo tên núi là chùa Côn Sơn hay còn gọi là Chùa Hun.Năm Hưng Long thứ 12 (1304) nhà sư Pháp Loa cho xây dựng một liêu (chùa nhỏ) gọi là Kỳ Lân. Đến năm Khai Hựu thứ nhất (1329) chùa được xây dựng mở rộng thành Côn Sơn Thiên Tư Phúc tự, giao cho Huyền Quang chủ trì.Ngay từ thời nhà Trần, chùa Côn Sơn là một trong ba trung tâm của thiền phái Trúc Lâm cùng với chùa Yên Tử và chùa Quỳnh Lâm, Quảng Ninh. Nơi đây đã gắn bó với tên tuổi và sự nghiệp của nhiều danh nhân đất Việt như Trần Nguyên Đán, Huyền Quang và người anh hùng dân tộc - danh nhân văn hoá thế giới Nguyễn Trãi.Chùa là nơi tu hành của Quốc sư Huyền Quang - vị tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm. Sau khi Huyền Quang mất, vua Trần Minh Tông đã cho xây Đăng Minh bảo tháp và từ đó đến nay, ngày mất của Huyền Quang dần trở thành Hội Xuân Côn Sơn.Vào đời nhà Lê, lúc Thiền sư Mai Trí Bản hiệu Pháp Nhãn trụ trì, chùa được trùng tu và mở rộng. Khi đó chùa có đến 83 gian, bao gồm các công trình như: tam quan, thượng hạ điện, tả hữu vu, lầu chuông, gác trống. Nhưng do bị chiến tranh tàn phá, ngày nay chùa Côn Sơn chỉ còn là một ngôi chùa nép mình dưới tàn lá xanh của những cây cổ thụ. (Nguồn: wikipedia)

Va
Ôn tập №4

Một khu di tích văn hóa rộng. Nhiều cây cổ thụ như cây thông, cây hoa đại... công trình kiến trúc cổ đại, có nhiều tượng đẹp linh thiêng, bia đá cổ... mọi thứ sạch sẽ.

Ôn tập №5

An yên ngày mung 1 Tết Tân Sửu 2021

Ph
Ôn tập №6

Chùa Côn Sơn là một nơi giao lưu văn hóa tâm linh của Tỉnh Hải Dương,nói riêng Việt nam nói chung.Chùa đẹp rộng rãi khuôn viên đẹp,cổ kính linh thiêng

Ma
Ôn tập №7

Chùa có kiến trúc rất đẹp. Nơi đây có nhiều cây xanh mát mẻ tô điểm thêm cho ngôi chùa. Côn Sơn là nơi linh thiêng thu hút rất nhiều phật tử cũng như du khách trên mọi miền tổ quốc đến đây lễ bái cũng như tham quan. Nếu có cơ hội bạn hãy đến đây một lần để mở mang hiểu biết về nơi này

Hả
Ôn tập №8

Chùa đẹp đáng để tới thăm

Ph
Ôn tập №9

Không khí trong lành mát mẻ

Ho
Ôn tập №10

Chùa Côn Sơn (tên chữ là Tư Phúc tự hay Côn Sơn Tự), còn gọi là chùa Hun, là một ngôi chùa nằm trên ngọn núi Côn Sơn (hay còn gọi là núi Hun) ở phường Cộng Hoà, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Việt Nam.Tên chữ của chùa là Tư Phúc tự hay Thiên Tư Phúc Tự, trong dân gian quen gọi theo tên núi là chùa Côn Sơn hay còn gọi là Chùa Hun. Chùa nằm dưới chân núi Côn Sơn. Tương truyền đây là nơi từng diễn ra trận hỏa công hun lửa tạo khói để vây bắt Phạm Bạch Hổ thời loạn 12 sứ quân của Đinh Bộ Lĩnh ở thế kỷ 10. Nên ngoài tên gọi Côn Sơn, núi còn có tên là Kỳ Lân hay núi Hun.Năm Hưng Long thứ 12 (1304) nhà sư Pháp Loa cho xây dựng một chùa nhỏ gọi là Kỳ Lân. Đến năm Khai Hựu thứ nhất (1329) chùa được xây dựng mở rộng thành Côn Sơn Thiên Tư Phúc tự, giao cho Huyền Quang chủ trì. Ngay từ thời nhà Trần, chùa Côn Sơn là một trong ba trung tâm của thiền phái Trúc Lâm cùng với Yên Tử và Quỳnh Lâm, Quảng NinhChùa là nơi tu hành của Quốc sư Huyền Quang - vị tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm. Sau khi Huyền Quang mất, vua Trần Minh Tông đã cho xây Đăng Minh bảo tháp chứa xá lị của ông và từ đó đến nay, ngày mất của Huyền Quang dần trở thành Hội Xuân Côn Sơn.Sang thời Lê Sơ, chùa là nơi Nguyễn Trãi lui về ở ẩn theo gót ông ngoại mình là Trần Nguyên Đán cũng đã về Côn Sơn lánh đời cuối thời Trần. Năm 1439, vua Lê Thái Tông khôi phục lại các chức tước cho Nguyễn Trãi, trong đó ông có một chức danh là Đề cử Côn Sơn Tư Phúc tự tức là Quản lý chùa Tư Phúc (chùa Côn Sơn).Vào thời Lê trung hưng, giai đoạn Thiền sư Mai Trí Bản hiệu Pháp Nhãn trụ trì, chùa được trùng tu và mở rộng đến quy mô đồ sộ. Theo bia tạc năm Hoằng Định thứ 15 (1614), khi đó chùa có đến 83 gian, bao gồm các công trình như: tam quan, tòa Cửu phẩm liên hoa gắn 385 tượng chư Phật, nhà thiêu hương, tiền đường, thượng điện, hành lang trái phải, tạc mới tượng Quan Âm Bồ Tát nghìn mắt nghìn tay, 18 tượng Phật sơn son trên thượng điện, thếp vàng lại ba tượng tam thế... Sau nhiều năm chiến tranh tàn phá, chùa Côn Sơn chỉ còn quy mô vừa phải nhưng kiến trúc vẫn hài hòa với cảnh quan.

Ch
Ôn tập №11

Danh Thắng Tâm Linh thật tuyệt.

Ng
Ôn tập №12

Phong cảnh đẹp, rừng thông vi vu trong gió rất hữu tình, nên thơ

To
Ôn tập №13

Không khí trong lành, thanh bình yên tĩnh.

Ng
Ôn tập №14

Chùa rất đẹp và linh thiêng

Tu
Ôn tập №15

Rất tiên lợi

Li
Ôn tập №16

Trang nghiêm và linh thiêng...

Xu
Ôn tập №17

Đẹp và vô cùng linh thiêng

Ôn tập №18

Càng lên cao càng mát. Đẹp

Th
Ôn tập №19

Cổ phong.

Ôn tập №20

Cảnh đẹp đền thiêng

Tu
Ôn tập №21

Chùa côn sơn 👍rất to đẹp

vu
Ôn tập №22

Rất thanh bình và cổ kính

Bi
Ôn tập №23

Quá đẹp & cổ kính

Thông tin
100 Ảnh
23 Bình luận
4.9 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:Cộng Hoà, Chí Linh, Hải Dương 174251, Việt Nam
Thể loại
  • Chùa phật giáo
Tổ chức tương tự