user
Miếu Gàn
P. Linh Đ., Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội, Việt Nam
Ngoại hình
Miếu Gàn
Bình luận
Ôn tập №1

Theo truyền thuyết, miếu thờ một vị Long thần vì làm mưa trái mệnh trời nên bị chết. Miếu nằm cạnh hồ linh đàm.

Ph
Ôn tập №2

Đẹp và linh thiêng, trước miếu có ao hoa súng rất đẹp.

Du
Ôn tập №3

Nơi thờ học trò Chu Văn An

Mi
Ôn tập №4

Miếu Gàn có từ thế kỷ 18; năm 1993 được công nhận Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật quốc gia. Địa chỉ hiện nay: số 89 phố Linh Đường, phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội. Toạ độ: 20°57’35N 105°49’50E; cách Hồ Gươm chừng 10km về phía nam. Điểm dừng xe bus gần nhất: phố Linh Đường, KĐT Linh Đàm (xe 05, 12, 36, 37), hoặc đường Ngọc Hồi tức quốc lộ QL1A (xe 06, 08).

Ng
Ôn tập №5

Gọi là miếu nhưng rất rộng và đẹp.

Ôn tập №6

Nói về cái tên của ngôi miếu. Dân gian quen gọi là miếu Gàn, nhưng tại làm sao lại có cái tên ấy thì ngay chính người dân quanh vùng, tin rằng cũng ít người hiểu rõ. Nghe đâu có vị nào đó ở viện Nghiên Cứu Hán Nôm tới tìm hiểu và khẳng định rằng, chữ Gàn chính là chữ Kan hay Ikan, có nguồn gốc từ tiếng Mã Lai, nghĩa là Cá. Điều này theo tôi thật là sai lầm rất lớn vậy. Vì sao lại thế? Ta cứ xét theo tên gốc của ngôi miếu mà đến giờ vẫn khắc ngoài cổng sẽ rõ. “Xá Càn Cổ Miếu” (舍 乾 古 廟). Chữ Gàn mà dân gian thường dùng, chính là đọc chệch của từ Càn mà ra. Miếu Gàn chính là miếu Càn vậy.Nay ta xét nghĩa từng chữ. Hai chữ Cổ Miếu thì chắc không phải nói đến rồi. Cổ Miếu nghĩa là ngôi miếu cổ, miếu lâu đời vậy. Còn hai chữ Xá Càn mới cần làm rõ nghĩa mà thôi.Chữ Càn (乾), tức là quẻ Càn trong kinh Dịch, tượng là trời, là rồng vậy. Hào sơ cửu của quẻ Càn là: Tiềm long vật dụng (rồng lặn chớ dùng). Hào hai là : kiến long tại điền, lợi kiến đại nhân (rồng hiện ra ở ruộng, lợi về sự thấy người lớn)…Vì quẻ Càn có đại biểu là rồng, lại là linh vật làm mưa, chủ quản nguồn nước trong thiên hạ nên Thủy Thần đầm Lân Đàm cũng chính là Long Vương vậy.Còn chữ Xá (舍) nghĩa là nhà trọ, nhà ở tạm vậy. Ký túc xá của sinh viên đương thời là một ví dụ dễ hiểu cho nghĩa của từ Xá.Cho nên, cái tên dân gian miếu Gàn, chính là miếu Càn, là cách gọi vắn tắt của Xá Càn Cổ Miếu, là nơi ở tạm thời của Thủy Thần (Long Vương) đầm Lân Đàm (Linh Đàm) khi ngài còn hiện thân chốn nhân gian trước khi hóa Thánh. Đây cũng chính là tâm ý của tiền nhân khi đặt tên cho ngôi miếu. Nay biên ra đây để hậu thế đời sau được rộng hiểu hơn vậy.Cũng theo thần tích kể lại, khi đức Thánh Bảo Ninh Vương làm phép hô mưa, ngài đã vung cả nghiên và bút lên trời. Chỗ cái nghiên mực rơi xuống đất làng Quỳnh Đô thì biến thành cái đầm, nước đen như mực. Dân gian vẫn gọi là đầm Mực. Còn bút thì rơi xuống làng Tả Thanh Oai (làng Tó), vì thế nên làng này phát khoa danh nức tiếng cả vùng. Ông Ngô Thì Sỹ, Ngô Thì Nhậm đều sinh ra ở làng này vậy.

bi
Ôn tập №7

Thờ Bảo Ninh Vương học trò Thủy thần của thày Chu Văn An

Du
Ôn tập №8

Mieu gan la mot ngoi mieu co kinh nhat ma toi tung biet. voi su thanh tinh va day su huyen bi . ai muon lam mot cai gi deu phai ge qua va thap mot nen nhang truoc khi lam mot viec

Ha
Ôn tập №9

Đường Xa dừng bước bên miếu cổCòn mãi nơi này những dấu chân

NG
Ôn tập №10

Tọa lạc trên một vị trí đẹp

La
Ôn tập №11

Đồ ăn tạm đc

Ho
Ôn tập №12

Yên tĩnh

Ng
Ôn tập №13

Mát

Qu
Ôn tập №14

Hoàng tử

mi
Ôn tập №15

Linh thiêng

Ôn tập №16

Đây là ngôi đền chính thờ Thủy thần (học trò thủy thần) Linh Lang. Đây là trung tâm (tôn giáo) của 8 ngôi làng cổ gần đó.

Ah
Ôn tập №17

J ừm. G. H, hy, d

Ôn tập №18

Như

Th
Ôn tập №19

Cho đến khi

Thông tin
100 Ảnh
19 Bình luận
4.2 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:P. Linh Đ., Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội, Việt Nam
Thể loại
  • Điện thờ
  • Nơi thờ cúng
Tổ chức tương tự