Đền sái Nhội ( thuỵ lôi ) thuỵ lâm , Đông anh, hnThờ Huyền thiên trấn vũ, thời thục phán An Dương Vương xây thành cổ loa, giúp vua xây thànhmãi đến năm 1011 lý công uẩn dước hiệu diệu ngài về đền Trấn yẻm của Bắc Kinh thành Thăng long,( đền Quán Thánh) Hà Nội, đến nay ai có dịp qua hà nội nhớ ghé đền Quán Thánh ạ, tượng ngài đến 2020 chính thức đc duyệt là cung cấm,(quây ko đc sờ chạm) và là bảo vật quốc gia đc công nhận. Thân!
Đền Sái nằm trên đỉnh Thất Diệu Sơn ở thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm (Đông Anh, Hà Nội). Nơi đây vẫn đang lưu giữ được bản gốc tượng Đức Huyền Thiên Trấn Vũ. Sự tích bắt nguồn từ việc An Dương Vương xây thành Cổ Loa, được các tiên nữ đêm đêm xuống trần gánh đất đắp hộ nhưng thần ma gà tác yêu giả tiếng gà gáy sáng làm các tiên cô bỏ cuộc bay về trời, nên đắp mãi chưa xong thành.Nhờ được thần Huyền Thiên Trấn Vũ ra tay diệt được ma gà trắng núp ở Thất Diệu Sơn nên vua Thục mới xây xong thành Cổ Loa. Thần Trấn Vũ được thờ trên núi Sái một hòn của Thất Diệu Sơn. Vua, chúa nhiều đời sau từng về đây bái yết, nhưng thấy việc đi lại làm hao phí tiền bạc, công sức của nhân dân nên vua ban chiếu cho dân làng làm nghi lễ rước vua giả. Hàng năm, lễ rước vua sống lại diễn ra vào 11/1 âm lịch.
Đền Sái - Thuỵ lâm - Đông Anh - Hà Nội là địa điểm linh thiêng được biết đến với việc cầu duyên xem tướng số rất đúng . Du khách thập phương thường đến đây vào dịp đầu năm để xin số thẻ cho một năm mới đầy may mắn.Địa hình của đền cũng rất nhỏ nằm trên đồi, còn Một điều đặc biệt nữa ở đền Sái là giếng tiên. Không biết giếng có từ bao giờ, nhưng theo tích xưa kể lại, nguồn gốc của giếng có liên quan đến việc các cô tiên giúp vua An Dương Vương gánh đất xây thành Cổ Loa. Khi ma gà giả tiếng gáy sáng, các cô tiên vội về trời đã bỏ lại những gánh đất hình thành đỉnh Thất Diệu Sơn. Giếng nằm trên Thất Diệu Sơn nên có người gọi là giếng cô tiên. Điều kỳ lạ là giếng nằm trên đỉnh một mỏm đá, lượng nước rất ít, nhưng theo lời dân làng thì không bao giờ cạn. Nước trong vắt, mát mẻ; nhiều người đi lễ đều đến múc rửa mặt hoặc uống, nhưng giếng không cạn; nhiều người cho rằng uống nước vào thấy người khỏe ra. Cũng có thể vì điều này mà được gọi là giếng tiên chăng? Ngày nay, để đảm bảo tính vệ sinh, giếng đã được làm một chiếc nắp đậy lên; bên cạnh cũng có một ban thờ nhỏ và một chiếc đỉnh lớn dành cho những ai có lòng thành kính muốn thắp hương.Hơn nữa , đền Sái không chỉ nằm ở cụm di tích với nhiều câu chuyện dân gian huyền bí mà còn ở tục lệ rước vua giả hằng năm. Vào ngày 11 tháng Giêng âm lịch hàng năm, dân làng lại chọn ra một người có đủ tài đức và có uy tín đóng vai vua và các quan tứ trụ cận vệ như Trấn thủ, Tán lý, Đề lĩnh, Thự vệ để làm lễ rước; thay mặt vua thực hành nghi vệ Thiên tử, làm cho mạch nước bền dân cư yên ổn mãi mãi. Ngày nay, tục rước vua giả vẫn còn được duy trì; người được chọn làm vua phải là các cụ cao niên ngoài 70 tuổi trong làng; khỏe mạnh, còn đủ cụ ông, cụ bà; chúa và các quan đều là những cụ cao niên, có đức độ, có uy tín trong dân. Đây được xem là một lễ hội đặc sắc và độc đáo của nước ta.Nếu có cơ hội bạn nhất định phải đến nơi đây 1 lần để cảm nhận không khí bình yên dễ chịu ở nơi đây và hãy xin cho mình một quẻ lấy may nhé! 💪🏽💪🏽💪🏽
Đền Sái có từ thời nhà Thục cách đây hơn 2.000 năm. Một trong số những công trình di tích lịch sử, văn hóa của người Việt. Nơi chứa đựng một trong nhiều giai thoại liên quan việc Lý Công Uẩn dời kinh đô về Thăng Long.
Giữa cánh đồng mênh mông nằm ven sông Cà Lồ, nổi lên một ngọn núi cao và ngôi đền tọa lạc trên núi, dân gian quen gọi là đền Sái. Ngôi đền thuộc làng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, nổi tiếng không chỉ vì kiến trúc nghệ thuật độc đáo, mà còn vì hàng nắm, cứ vào ngày 11 tháng Giêng, ở đây có tục lệ đặc sắc nhất cả nước - tục lệ chọn người đóng và rước vua Thục Phán.Ngôi đền mang dấu ấn lịch sử - văn hóa đặc sắcLàng còn có tên là làng Nhội, nằm trong vùng văn hóa của Đông Ngàn xưa. Từ thị trấn Đông Anh, du khách theo đường liên xã, qua làng Đào Thục, nổi tiếng với các màn trò rối nước, sẽ đến làng cổ còn lưu truyền huyền thoại về Bạch Kê tinh trên núi Thất Diệu quấy phá vua Thục Phán xây thành Cổ Loa. Chuyện kể rằng: Bấy giờ, Thục Vương đắp thành ở đất Việt Thường rộng nghìn trượng, cuốn tròn như hình con ốc nên gọi Loa Thành. Thành cứ đắp xong lại đổ, vua lấy làm lo mới trai giới để khấn trời đất và thần sông núi rồi khởi công đắp lại. Vua hỏi nguyên cơ vì sao thành xây lại đổ nhiều lần, Rùa Vàng đáp đó là tinh khí của núi sông vùng này có con quỷ Bạch Kê tinh nấp trong núi Thất Diệu. Sau khi thần Kim Quy trợ giúp vua trừ diệt Bạch Kê Tinh, thành Cổ Loa mới xây xong. Tưởng nhớ công tích đó, nhà vua cho xây đền để thờ Huyền Thiên Trấn Vũ trên đỉnh núi Sái.Lễ hội đền Sái.Theo truyền thuyết kể lại, các nàng tiên nữ được Ngọc Hoàng cử xuống gánh đất để xây thành cho nhà Thục. Khi họ gánh đất về đến đền Sái thì bị con Bạch Kê trêu chọc. Các nàng đã làm rơi đất ở đây, nên mọc dần lên 7 ngọn núi. Vì thế, những ngọn núi này có tên là Thất Diệu Sơn. Có lẽ, liên quan đến sự tích này, mà đến nay, vẫn có giếng trong vắt trên đỉnh núi, mà dân gian gọi là Giếng Cô Tiên. Hầu như quanh năm, mạch nước ngầm đưa về giếng, không bao giờ cạn. Dân viếng đền xong, đến đây, uống nước thần tiên, hy vọng mọi điều tốt lành sẽ tới.Sử sách ghi: năm Thuận Thiên thứ hai 1011, vua Lý Công Uẩn, sau khi dời đô Hoa Lư về Thăng Long đã tìm về đền Sái. Vua Lý rất giỏi chữ Hán, phong thủy, ông biết được phương Bắc có ngôi chùa thờ quan Trấn Vũ rất linh thiêng. Vì thế, vua đã lên đền Sái làm lễ rước cờ hiệu, đưa đức Huyền Thiên Trấn Vũ về kinh đô Thăng Long. Cũng năm đó, vua Lý Công Uẩn cho người xây đền Quán Thánh bên Hồ Tây, không chỉ thuận lợi cho việc làm lễ thờ cúng mà còn để . Hiện đền Sái vẫn còn lệnh bài của vua Lý Công Uẩn: “Nay Trẫm lập thêm ngôi đền nữa, đầu hồ Cửa Bắc để thờ Người; rước duệ hiệu về nơi Kinh thờ cúng”Lại cũng truyền thuyết khác kể rằng, Lý Thái Tổ sau khi dời đô ra Thăng Long, đã đến núi Sái cầu Huyền Thiên và sinh được hoàng tử. Thấy công đức của Huyền Thiên rất to lớn, nhà vua đã cho xây đền Trấn Vũ (tức đền Quán Thánh) ở phía bắc kinh thành, xin rước duệ hiệu Huyền Thiên về ở đó để thờ.Ngày nay, đền Sái vẫn sừng sững trên núi cao.Đền được xây dựng theo kiểu kiến trúc cổ “Tiền Thần hậu Phật”. Cổng đền cao chót vót; Tam quan có ba cửa chính và hai cửa phụ nên còn được gọi là ngũ môn quan. Người xưa khắc đôi câu đối:“Lâu đài chiêm bái lòng ngưỡng vọngTam quan xã ngắm thấy cao vời”
Thụy Lâm - Đông Anh - Hà Nội.Đền Sái nằm trên đỉnh Thất Diệu Sơn ở thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm (Đông Anh, Hà Nội). Nơi đây vẫn đang lưu giữ được bản gốc tượng Đức Huyền Thiên Trấn Vũ. Sự tích bắt nguồn từ việc An Dương Vương xây thành Cổ Loa, được các tiên nữ đêm đêm xuống trần gánh đất đắp hộ nhưng thần ma gà tác yêu giả tiếng gà gáy sáng làm các tiên cô bỏ cuộc bay về trời, nên đắp mãi chưa xong thành.Nhờ được thần Huyền Thiên Trấn Vũ ra tay diệt được ma gà trắng núp ở Thất Diệu Sơn nên vua Thục mới xây xong thành Cổ Loa. Thần Trấn Vũ được thờ trên núi Sái một hòn của Thất Diệu Sơn. Vua, chúa nhiều đời sau từng về đây bái yết, nhưng thấy việc đi lại làm hao phí tiền bạc, công sức của nhân dân nên vua ban chiếu cho dân làng làm nghi lễ rước vua giả. Hàng năm, lễ rước vua sống lại diễn ra vào 11/1 âm lịch.Chuẩn bị cho nghi lễ chính thức, Vua phải làm lễ tế tại đền Thượng trong 90 phút.Còn Chúa tế lễ ngay tại đền Sái, sau đó, Chúa đi bộ về đền Thượng đón Vua..và tự tay chém gà trắng rồi chém tiếp 3 nhát gươm gỗ vào một hòn đá và đổ bát tiết gà lên đá, tượng trưng cho việc đã trừ xong yêu quái ma gà.
Đền Sái nằm trên đỉnh Thất Diệu Sơn thuộc Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội.Nơi đây thờ thần Huyền Thiên Trấn Vũ, vị thần đã tiêu diệt ma gà trắng hàng đêm giả tiếng gà gáy báo sáng làm các tiên nữ xuống giúp vua xây thành bay về trời nên thành xây mãi không xong. Ma gà trắng bị tiêu diệt nhờ vậy mà vua An Dương Vương mới hoàn thành đắp thành Cổ Loa.Ngày 11 tháng giêng hàng năm là lễ hội của đền Sái.Đây là ngôi đền rất thiêng, hàng năm giao thừa xong là tấp nập người lên đền làm lễ.Nhà ở gần nên tết năm nào cũng đi đền Sái, từ thời bé tẹo đến bây giờ vẫn giữ thói quen cũ này. Bức ảnh đầu tiên của 2ce cũng được chụp ở đây 😍😍😍
Thụy Lâm - Đông Anh - Hà Nội.Đền Sái nằm trên đỉnh Thất Diệu Sơn ở thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm (Đông Anh, Hà Nội). Nơi đây vẫn đang lưu giữ được bản gốc tượng Đức Huyền Thiên Trấn Vũ. Sự tích bắt nguồn từ việc An Dương Vương xây thành Cổ Loa, được các tiên nữ đêm đêm xuống trần gánh đất đắp hộ nhưng thần ma gà tác yêu giả tiếng gà gáy sáng làm các tiên cô bỏ cuộc bay về trời, nên đắp mãi chưa xong thành.Nhờ được thần Huyền Thiên Trấn Vũ ra tay diệt được ma gà trắng núp ở Thất Diệu Sơn nên vua Thục mới xây xong thành Cổ Loa. Thần Trấn Vũ được thờ trên núi Sái một hòn của Thất Diệu Sơn. Vua, chúa nhiều đời sau từng về đây bái yết, nhưng thấy việc đi lại làm hao phí tiền bạc, công sức của nhân dân nên vua ban chiếu cho dân làng làm nghi lễ rước vua giả. Hàng năm, lễ rước vua sống lại diễn ra vào 11/1 âm lịch.Chuẩn bị cho nghi lễ chính thức, Vua phải làm lễ tế tại đền Thượng trong 90 phút.Còn Chúa tế lễ ngay tại đền Sái, sau đó, Chúa đi bộ về đền Thượng đón Vua..và tự tay chém gà trắng rồi chém tiếp 3 nhát gươm gỗ vào một hòn đá và đổ bát tiết gà lên đá, tượng trưng cho việc đã trừ xong yêu quái ma gà.
Đền sái linh thiêng về con cái
Đền Sái nằm trên đỉnh Thất Diệu Sơn ở thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm (Đông Anh, Hà Nội). Nơi đây vẫn đang lưu giữ được bản gốc tượng Đức Huyền Thiên Trấn Vũ. Sự tích bắt nguồn từ việc An Dương Vương xây thành Cổ Loa, được các tiên nữ đêm đêm xuống trần gánh đất đắp hộ nhưng thần ma gà tác yêu giả tiếng gà gáy sáng làm các tiên cô bỏ cuộc bay về trời, nên đắp mãi chưa xong thành.Nhờ được thần Huyền Thiên Trấn Vũ ra tay diệt được ma gà trắng núp ở Thất Diệu Sơn nên vua Thục mới xây xong thành Cổ Loa. Thần Trấn Vũ được thờ trên núi Sái một hòn của Thất Diệu Sơn.
Truyền thuyết về Đền SáiTheo ban quản lý di tích của Đền ngày nay cho hay:Lịch sử Đền Sái Đông Anh này có từ rất lâu đời rồi, khoảng hơn 2.200 năm trước, có từ thời nhà Thục An Dương Vương. Trong một cuốn sách cổ có ghi, ngày ấy Thục Vương cho đắp thành rộng cả nghìn trượng hình con ốc nên được gọi là Loa Thành với mục đích chống trả lại quân xâm lược Triệu Đà.Thành này trước đây cứ xây gần xong lại đổ, vua cực kỳ lo lắng nên đã lập đàn khấn cầu xin trời đất và thần sông thần núi, thắc mắc cớ sao thành cứ xây là lại đổ. Lúc đó Rùa Vàng hiện lên và nói rõ ràng rằng “Do tinh khí núi sông của vùng này, nấp ở khu vực Thất Diệu Sơn có 1 con gà trống trắng sống ngàn năm đã tu thành tinh, nó đến quấy phá không cho xây thành. Nghe thấy vậy, Thục Vương đã dẫn quân lên núi Thất Diệu Sơn và tiêu diệt con gà trắng hay còn được gọi là Bạch Kê Tinh, nhờ đó, chỉ sau nửa tháng, xây đã xây dựng xong.Đồng thời khu vực đền thờ này cũng là nơi mà Huyền Thiên Trấn Vũ tu luyện.Sau khi vua Lý Thái Tổ rời đô ra thành Thăng Long, ông đã đến khu vực núi Sái này cầu Huyền Thiên và cuối cùng sinh ra hoàng tử. Không chỉ thế, Huyền Thiên còn là người giúp vua, giúp dân diệt trừ con hồ ly tinh 9 đuôi. Để tưởng nhớ công đức của Huyền Thiên Trấn Vũ, vua Lý Thái Tổ đã đến tại khu vực Đền Sái và xin rước hiệu duệ của Huyền Thiên về để thờ tại đền Quán Thánh ngày nay – đây cũng trở thành 1 trong Thăng Long tứ trấn, Huyền Thiên chính là vị thần trấn ngự phương bắc của thành Thăng Long.Tuyệt vời
Từ lâu đời, tiến sĩ Hoa Đường đã nói về Đền Sái: “Đền thiêng mãi rạng đất Xuân Lôi”. Xuân Lôi là tên cổ của thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm ngày nay. Gắn với Đền Sái là truyền thuyết về thần Kim Quy giúp vua An Dương Vương dựng thành Cổ Loa, kinh đô nước Âu Lạc. Cùng với lễ hội truyền thống, các hoạt động văn hóa dân gian vào mùa xuân, Đền Sái còn lưu truyền cho đến ngày nay lễ hội rước vua giả độc đáo. Nét đặc sắc của Lễ hội Đền Sái và lễ hội rước vua giả đã thu hút khách đến cầu nguyện, dự lễ, vui hội và thưởng ngoạn cảnh đẹp tự nhiên của trời đất ban tặng.(Ảnh:edited by Thiên Tường)+1 số ảnh những năm 2000.
Hội rước vua giả Đền Sái Địa điểm: thôn Thụy Lôi (Nhội), xã Thụy Lâm Thời Gian: Chính Hội: 11/1 âm lịch Đặc điểm: rước vua giả, hát quan họ, múa lân,... Là nơi duy nhất trên cả nước đến nay có tập tục rước vua quan sống (các vị lão trong làng sẽ là vua quan và được con cháu rước trên kiệu từ Đền Sái về đình làng)
Duy nhat le hoi ruoc vua gia trong ngay hoiVUA va cac vi tuong .quan deu duoc lua chon.tu cac bac cao nien va phai co uy tin trong langTrong le ruoc cac kieu Vua .Tuong .Quan deu vinh du co gia dinh di theo kieu. Khi ruoc kieu Tuong phai hoa trang mat do(de phan biet voi vua) .tay mua kiem quay tit ...Tren duong ruoc tu den ve dinh lang thinh thoang phu kieu quay tit lam Vua quan va mo hoi ....
Rất đẹp và cổ kính. Đền Sái nằm trên đỉnh Thất Diệu Sơn ở thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm (Đông Anh, Hà Nội). Nơi đây vẫn đang lưu giữ được bản gốc tượng Đức Huyền Thiên Trấn Vũ. Sự tích bắt nguồn từ việc An Dương Vương xây thành Cổ Loa, được các tiên nữ đêm đêm xuống trần gánh đất đắp hộ nhưng thần ma gà tác yêu giả tiếng gà gáy sáng làm các tiên cô bỏ cuộc bay về trời, nên đắp mãi chưa xong thành.Nhờ được thần Huyền Thiên Trấn Vũ ra tay diệt được ma gà trắng núp ở Thất Diệu Sơn nên vua Thục mới xây xong thành Cổ Loa. Thần Trấn Vũ được thờ trên núi Sái một hòn của Thất Diệu Sơn. Vua, chúa nhiều đời sau từng về đây bái yết, nhưng thấy việc đi lại làm hao phí tiền bạc, công sức của nhân dân nên vua ban chiếu cho dân làng làm nghi lễ rước vua giả. Hàng năm, lễ rước vua sống lại diễn ra vào 11/1 âm lịch.Chuẩn bị cho nghi lễ chính thức, Vua phải làm lễ tế tại đền Thượng trong 90 phút.Còn Chúa tế lễ ngay tại đền Sái, sau đó, Chúa đi bộ về đền Thượng đón Vua..và tự tay chém gà trắng rồi chém tiếp 3 nhát gươm gỗ vào một hòn đá và đổ bát tiết gà lên đá, tượng trưng cho việc đã trừ xong yêu quái ma gà.
Bên ngoài nơi thờ cúng không được sạch cho lắm, chất lượng không khí cũng ổn nhưng là nơi rất linh thiêng, rất đáng để đi
Cảnh đẹp chốn linh thiêng phù hợp đi vào. Dịp tết
Nghe nói rút quẻ đầu năm ở đây rất thiêng, nhưng muốn rút đc bạn phải đến từ sớm xếp hàng nhé
Địa điểm đi lễ đầu năm
Đền Sái nằm trên đỉnh Thất Diệu Sơn ở thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm (Đông Anh, Hà Nội). Nơi đây vẫn đang lưu giữ được bản gốc tượng Đức Huyền Thiên Trấn Vũ. Sự tích bắt nguồn từ việc An Dương Vương xây thành Cổ Loa, được các tiên nữ đêm đêm xuống trần gánh đất đắp hộ nhưng thần ma gà tác yêu giả tiếng gà gáy sáng làm các tiên cô bỏ cuộc bay về trời, nên đắp mãi chưa xong thành.Nhờ được thần Huyền Thiên Trấn Vũ ra tay diệt được ma gà trắng núp ở Thất Diệu Sơn nên vua Thục mới xây xong thành Cổ Loa. Thần Trấn Vũ được thờ trên núi Sái một hòn của Thất Diệu Sơn. Vua, chúa nhiều đời sau từng về đây bái yết, nhưng thấy việc đi lại làm hao phí tiền bạc, công sức của nhân dân nên vua ban chiếu cho dân làng làm nghi lễ rước vua giả. Hàng năm, lễ rước vua sống lại diễn ra vào 11/1 âm lịch.Chuẩn bị cho nghi lễ chính thức, Vua phải làm lễ tế tại đền Thượng trong 90 phút.Còn Chúa tế lễ ngay tại đền Sái, sau đó, Chúa đi bộ về đền Thượng đón Vua..và tự tay chém gà trắng rồi chém tiếp 3 nhát gươm gỗ vào một hòn đá và đổ bát tiết gà lên đá, tượng trưng cho việc đã trừ xong yêu quái ma gà.
Đầu xuân đi lễ. Mong một năm mạnh khỏe, gặp nhiều may mắn.
Lễ hội rước vua sống là truyền thống rất độc đáo được tổ chức tại đền Sái
Rút quẻ khá linh và đúng
Hàng quán bán quá sát đền, đặc biệt nên dẹp tục sóc quẻ đầu năm
Đền sái:Thụy lâm đông anh hà nội
Thiêng lắm ạ. Nhiều người đến rút quẻ đầu năm
Di dau cung ko bang den sai vua van canh. Neu ai ma muon con keu cau den sai Lai co quy tu
Tết mọi người hay đến đền sái rút quẻ 😁😁
Ngôi Đền Cổ Kính rất linh thiêng và linh nghiệm
Nơi thờ tự được nhiều người đến chiêm Bái,
Phong cảnh yên bình, không khí trong lành
Ra chơi
Biểu tượng truyền thống lịch sử, tâm linh của quê tôi
Di tích lịch sử quốc gia
Lễ hội độc đáo tại Đông Anh.
Khu đi tích lịch sử
Gần 20 năm rồi chưa thăm lại
Den sai la noi linh thieng cua lang.rat dep rat tot
Đoạn đường vào hơi bé
Cầu tài lộc công danh
Tìm lại tích xưa
Một điểm đến tâm linh
Linh thiêng
Còn sơ Sài lắm
Bốc quẻ đầu năm
Đẹp
Quá tốt
Một nơi tâm linh!
Đền lịch sử 📅
Đền Sái, Thuỵ Lâm, Đông Anh, Hà Nội, Việt Nam
Dep
Đền rất thiêng.
Rút quẻ rất thiêng
Tốt
Khá thoáng đãng
Nha cua mình
Tốt
Đẹp
Bốc thẻ thiêng
Quê mình đấy
Linh thiêng
Vâng