user
Đền Bà Kiệu
59 Đinh Tiên Hoàng, Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Ngoại hình
Đền Bà Kiệu
Bình luận
Ôn tập №1

Từ đây nhìn ra là thấy cầu thê húc và đền và tháp rùa cổ kính

TU
Ôn tập №2

Mùa dịch và nắng nóng trái tim của cả nước vắng và ô đơn hơn 1 tết

Đu
Ôn tập №3

Đền Bà Kiệu, tên chữ là Thiên Tiên điện, là một ngôi đền ở ven phía đông hồ Gươm, Hà Nội, xế cửa đền Ngọc Sơn. Đền thờ ba vị nữ thần: Liễu Hạnh Công chúa, Quỳnh Hoa và Quế Nương.Đền được quản lý theo kiểu công tư, tức bên trong nửa trong đền do nhà nước quản lý theo giờ hành chính, còn phần điện thờ chính do tư nhân quản lý

ĐỨ
Ôn tập №4

Địa điểm linh thiêng, rất đẹp, cổ kính

Ôn tập №5

Đền Bà Kiệu là một trong những ngôi đền Mẫu được dựng sớm nhất ở nước ta. Đền gắn bó mật thiết với đời sống văn hoá tinh thần của Thăng Long, đặc biệt là đối với thắng cảnh Hồ Gươm và đền Ngọc Sơn. Chúa Liễu Hạnh đã mang đậm dấu ấn trong tâm thức cộng đồng người Việt từ xa xưa về những vị ‘tứ bất tử” của dân tộc.

Xe
Ôn tập №6

Đền nơi linh thiêng cánh cửa đỏ màu sơn đẹp mang vẻ xưa kia là điểm du lịch hấp dẫn

Tr
Ôn tập №7

Di tich co xua,dep va ngay trung tam pho di bo

Li
Ôn tập №8

Đẹp.

Kh
Ôn tập №9

Ngôi đền đẹp và thơ mộng bên bờ hồ Gươm soi bóng nước

Th
Ôn tập №10

A di đà phật

G
Ôn tập №11

Kế đền ngọc sơn!

Cu
Ôn tập №12

Đền Bà Kiệu. Khi người Pháp chiếm lấy Hà Nội và mở rộng phố xá chung quanh hồ Gươm thì vị trí đền Bà Kiệu bị trưng dụng. Năm 1891 niên hiệu Thành Thái thứ hai, một phần đất của ngôi đền phải giao cho chính phủ để đắp Boulevard Francis Garnier (sau năm 1954 là đường Đinh Tiên Hoàng). Con đường cắt ngang khu đền ra làm đôi: cổng tam quan phía tây nằm ở phía bờ hồ còn nhà đại bái, phương đình và hậu cung thì nằm bên phía đông đường.

Vi
Ôn tập №13

Một nơi quen thuộc của thời thơ ấu

Ph
Ôn tập №14

Theo Thăng Long cổ tích khảo thì đền xây vào thời nhà Lê triều Vĩnh Tộ (1619-28), đến triều Cảnh Hưng thì mở rộng thêm. Vào thời Tây Sơn triều Cảnh Thịnh đền đúc quả chuông lớn. Triều vua Tự Đức ngôi đền được tu sửa lần nữa.Khi người Pháp chiếm lấy Hà Nội và mở rộng phố xá chung quanh hồ Gươm thì vị trí đền Bà Kiệu bị trưng dụng. Năm 1891 niên hiệu Thành Thái thứ hai, một phần đất của ngôi đền phải giao cho chính phủ để đắp Boulevard Francis Garnier (sau năm 1954 là đường Đinh Tiên Hoàng). Con đường cắt ngang khu đền ra làm đôi: cổng tam quan phía tây nằm ở phía bờ hồ còn nhà đại bái, phương đình và hậu cung thì nằm bên phía đông đường.

TH
Ôn tập №15

Cái tên đền Bà Kiệu chỉ là tên dân gian quen gọi (dù chưa biết xuất xứ từ đâu), xưa kia đền có tên là “Huyền Chân Địa” (Thiên Tiên Địa) đền là một di tích cổ nằm ở khu đất thiêng giữa trung tâm Thăng Long - Hà Nội, phía trước đền là cụm di tích Ngọc Sơn với tháp Rùa nơi gắn với huyền thoại vua Lê Thái Tổ trả gươm cho Rùa thần, phía trên của đền là quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục nơi diễn ra những sự kiện lịch sử gắn với giới nho sĩ trí thức yêu nước Hà thành.

Đi
Ôn tập №16

Đền Bà Kiệu trước kia gọi là “Huyền Chân Từ”, trong đền còn có bức hoành phi viết bằng chữ Hán đề tên “Thiên Tiên Điện”. Theo bia “Trùng tu Huyền Chân Từ bi ký” dựng vào năm Tự Đức 19 (1866) thì đền Huyền Chân nguyên thuộc đất huyện Thọ Xương và được xây dựng từ đời Lê Trung hưng.

Ng
Ôn tập №17

Ngôi đền nhỏ nhưng cổ kính, kiến trúc rất đẹp, ngay bên cạnh đền là một cây đa cổ thụ rất to chắc phải vài trăm tuổi

Cu
Ôn tập №18

Hiện nay đền Bà Kiệu còn lưu giữ được 27 đạo sắc phong cho Mẫu Liễu Hạnh và hai thị nữ là Quỳnh Hoa và Quế Hoa. Đây là một điều hiếm thấy, nhất là đối với các di tích thờ Mẫu. Trong số 27 đạo sắc phong có 3 đạo niên hiệu Cảnh Hưng 44 (1783) và 3 đạo niên hiệu Chiêu Thống (1787) đời Lê. Thời Tây Sơn có 3 đạo sắc phong niên hiệu Quang Trung năm (1792) và 3 đạo sắc năm Cảnh Thịnh (1793). Trải qua các đời vua Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh, Duy Tân triều Nguyễn, Mẫu đều được phong tặng các mỹ tự và xếp loại Thượng Đẳng Thần.

Au
Ôn tập №19

Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ,Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.Đài nghiên, tháp bút chưa mòn,Hỏi ai gây dựng nên non nước này?Á Nam Trần Tuấn Khải

Du
Ôn tập №20

Đạo Mẫu là một tín ngưỡng phổ biến ở Việt Nam. Theo các nhà nghiên cứu, đạo Mẫu thực chất là tôn giáo hỗn dung của tín ngưỡng dân gian, Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo... Đạo Mẫu hình thành và phát triển trong tiến trình lịch sử văn hóa Việt Nam, đó là việc tôn thờ các “nữ thần”. Mẫu có thể là những nhân vật huyền thoại như Mẫu Cửu Trùng (Mẹ Trời), mẫu Âu Cơ, mẫu Tam Đảo.Ở Việt Nam dân gian đã đưa vào thế giới “mẹ” này cả những nhân vật có thực trong lịch sử dân tộc. Họ là những anh hùng, những danh nhân, những tổ nghề... có công với dân, với nước, được thờ phụng tôn vinh ví như: Bà Ỷ Lan (thời Lý), bà Bích Châu (thời Trần), bà Chúa dệt Thụ La... nói như vậy không có nghĩa là đạo Mẫu chỉ thờ các bà, các mẹ như mẫu Thoải, mẫu Thượng Ngàn, bà mẹ xứ sở (Tháp Bà Nha Trang) bà chúa Xứ (Châu Đốc - An Giang)... mà do tiếp nhận khá nhiều yếu tố dân gian và yếu tố ngoại lai nên các vị được thờ trong đạo Mẫu không cố định. Ngoài hàng các mẫu còn có đức vua cha, quan, ông hoàng, cô, cậu, quan Ngũ hổ, Phật bà Quan âm, Ngọc hoàng thượng đế, thậm chí cả Đức Thánh Trần, một vị tướng bằng xương bằng thịt đã có công lớn, ba lần đánh thắng giặc Nguyên - Mông xâm lược.Ở Việt Nam từ thành thị cho đến thôn quê hầu như nơi nào cũng có đền thờ Mẫu (kể cả trong các chùa hầu hết đều có ban thờ Mẫu), trong bài viết này chúng tôi muốn nói tới một di tích thờ Mẫu rất đặc sắc ngay trung tâm Hà Nội, đó là đền Bà Kiệu thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh.Cái tên đền Bà Kiệu chỉ là tên dân gian quen gọi (dù chưa biết xuất xứ từ đâu), xưa kia đền có tên là “Huyền Chân Địa” (Thiên Tiên Địa) đền là một di tích cổ nằm ở khu đất thiêng giữa trung tâm Thăng Long - Hà Nội, phía trước đền là cụm di tích Ngọc Sơn với tháp Rùa nơi gắn với huyền thoại vua Lê Thái Tổ trả gươm cho Rùa thần, phía trên của đền là quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục nơi diễn ra những sự kiện lịch sử gắn với giới nho sĩ trí thức yêu nước Hà thành.

Vi
Ôn tập №21

Theo Thăng Long cổ tích khảo thì đền xây vào thời nhà Lê triều Vĩnh Tộ (1619-28), đến triều Cảnh Hưng thì mở rộng thêm. Vào thời Tây Sơn triều Cảnh Thịnh đền đúc quả chuông lớn. Triều vua Tự Đức ngôi đền được tu sửa lần nữa.Khi người Pháp chiếm lấy Hà Nội và mở rộng phố xá chung quanh hồ Gươm thì vị trí đền Bà Kiệu bị trưng dụng. Năm 1891 niên hiệu Thành Thái thứ hai, một phần đất của ngôi đền phải giao cho chính phủ để đắp Boulevard Francis Garnier (sau năm 1954 là đường Đinh Tiên Hoàng). Con đường cắt ngang khu đền ra làm đôi: cổng tam quan phía tây nằm ở phía bờ hồ còn nhà đại bái, phương đình và hậu cung thì nằm bên phía đông đường.

Kh
Ôn tập №22

Đền Bà Kiệu, tên chữ là Thiên Tiên điện, là một ngôi đền ở ven phía đông hồ Gươm, Hà Nội, xế cửa đền Ngọc Sơn. Đền thờ ba vị nữ thần: Liễu Hạnh Công chúa, Quỳnh Hoa và Quế Nương.Theo Thăng Long cổ tích khảo thì đền xây vào thời nhà Lê triều Vĩnh Tộ (1619-28), đến triều Cảnh Hưng thì mở rộng thêm. Vào thời Tây Sơn triều Cảnh Thịnh đền đúc quả chuông lớn. Triều vua Tự Đức ngôi đền được tu sửa lần nữa.Khi người Pháp chiếm lấy Hà Nội và mở rộng phố xá chung quanh hồ Gươm thì vị trí đền Bà Kiệu bị trưng dụng. Năm 1891 niên hiệu Thành Thái thứ hai, một phần đất của ngôi đền phải giao cho chính phủ để đắp Boulevard Francis Garnier (sau năm 1954 là đường Đinh Tiên Hoàng). Con đường cắt ngang khu đền ra làm đôi: cổng tam quan phía tây nằm ở phía bờ hồ còn nhà đại bái, phương đình và hậu cung thì nằm bên phía đông đường.

Th
Ôn tập №23

Theo Thăng Long cổ tích khảo thì đền xây vào thời nhà Lê triều Vĩnh Tộ (1619-28), đến triều Cảnh Hưng thì mở rộng thêm. Vào thời Tây Sơn triều Cảnh Thịnh đền đúc quả chuông lớn. Triều vua Tự Đức ngôi đền được tu sửa lần nữa.Khi người Pháp chiếm lấy Hà Nội và mở rộng phố xá chung quanh hồ Gươm thì vị trí đền Bà Kiệu bị trưng dụng. Năm 1891 niên hiệu Thành Thái thứ hai, một phần đất của ngôi đền phải giao cho chính phủ để đắp Boulevard Francis Garnier (sau năm 1954 là đường Đinh Tiên Hoàng). Con đường cắt ngang khu đền ra làm đôi: cổng tam quan phía tây nằm ở phía bờ hồ còn nhà đại bái, phương đình và hậu cung thì nằm bên phía đông đường.

NG
Ôn tập №24

Còn được gọi là Hồ Gươm, là hồ nước ngọt tự nhiên của thành phố Hà Nội, hồ có diện tích khoảng 12 hecta. Trước kia, hồ còn có các tên gọi là: hồ Lục Thủy, hồ Thủy Quân, hồ Tả Vọng và Hữu Vọng, tên gọi Hoàn Kiếm xuất hiện vào đầu thế kỷ XV gắn với truyền thuyết vua Lê Thái Tổ trả gươm báu cho Rùa thần.Hồ Hoàn Kiếm được gắn liền với truyền thuyết huyền sử, là biểu tượng khát khao hòa bình, đức văn tài võ trị của dân tộc Việt Nam. Do vậy, đã có rất nhiều văn nghệ sĩ đã lấy hình ảnh Hồ Gươm làm nền tảng cho các tác phẩm của mình.

Di
Ôn tập №25

Đây là ngôi đền rất cổ kính. Ngôi đền này mới được tu sửa, giờ đã mở cửa trở lại để bà con và du khách tới tham quan và lễ.

Ho
Ôn tập №26

Đền Bà Kiệu, tên chữ là Thiên Tiên điện, là một ngôi đền ở ven phía đông hồ Gươm, Hà Nội, xế cửa đền Ngọc Sơn. Đền thờ ba vị nữ thần: Liễu Hạnh Công chúa, Quỳnh Hoa và Quế Nương.Theo Thăng Long cổ tích khảo thì đền xây vào thời nhà Lê triều Vĩnh Tộ (1619-28), đến triều Cảnh Hưng thì mở rộng thêm. Vào thời Tây Sơn triều Cảnh Thịnh đền đúc quả chuông lớn. Triều vua Tự Đức ngôi đền được tu sửa lần nữa.

Ôn tập №27

Đền thờ 3 vị nữ thần: Liễu Hạnh công chúa, Quỳnh Hoa và Quế Nương. Đền được xây dựng vào thời Vĩnh Tộ nhà Lê.

Kh
Ôn tập №28

Lên Google Maps mới biết đây là cái đền, bao nhiêu lần ra Bờ Hồ tưởng đây là cái cửa hàng bán đồ lưu niệm chứ :3

Le
Ôn tập №29

Mặt ngoài bị sử dụng làm noie bán túi và vali. Bên trong cổ kính, thâm u

An
Ôn tập №30

Kiến trúc đền Bà Kiệu mang phong cách thời nhà Nguyễn. Cổ vật còn lưu lại đền là hương án, cửa võng, khám thờ cùng các sắc phong tiền triều.

Ho
Ôn tập №31

Đền đang trong giai đoạn xây sửa lại, có giá trị du lịch hơn là tâm linh

Na
Ôn tập №32

Đền Bà Kiệu đã được xếp hạng là di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia vào năm 1994.

E5
Ôn tập №33

Đền đang được trùng tu, hy vọng khi hoàn thành vẫn giữ đc đường nét kiến trúc cũ

Du
Ôn tập №34

Đền Bà Kiệu có từ đầu thế kỷ 17, tên chữ Huyền Chân Từ và Thiên Tiên Điện, trong thờ Mẫu Liễu.

Ôn tập №35

Cổ kính, đẹp. Nhưng dường như họ trùng tu sai cách.

Ôn tập №36

Kế đền ngọc sơn! ai đi lễ thì nhớ ghé vào đền ngọc sơn nha

Ch
Ôn tập №37

Ngôi đền rất cổ và đẹp

Kh
Ôn tập №38

Đền vị trí đẹp, mới được sửa lại.

Tu
Ôn tập №39

Cảm nhận thấy rất đẹp, cổ kính

Lo
Ôn tập №40

Địa điểm văn hóa nên ghé thăm khi tới Hà Nội

Ho
Ôn tập №41

Nơi ghi dấu hà nội

Hu
Ôn tập №42

Có vẻ đẹp

Th
Ôn tập №43

Ngôi đền cổ

Qu
Ôn tập №44

Đền bé tí

Mi
Ôn tập №45

Đền đứng cạnh Bờ Hồ Hoàn Kiếm.

Tu
Ôn tập №46

View đẹp, mỗi tội đông.

An
Ôn tập №47

Chưa bao giờ thấy mở cửa

Ho
Ôn tập №48

Tuyệt vời

ty
Ôn tập №49

Den cổ kính

He
Ôn tập №50

Rất đẹp

Tr
Ôn tập №51

Cổ xưa

Mi
Ôn tập №52

Khó tìm

Ôn tập №53

Nhiều đồ lưu niệm đẹp

Ng
Ôn tập №54

Đỉnh cao

Ôn tập №55

Cổ kính

Sh
Ôn tập №56

đền đẹp

Ph
Ôn tập №57

Là nơi linh thiêng

Th
Ôn tập №58

Đền Bà Kiệu kế bên đền Ngọc Sơn

Hu
Ôn tập №59

Rất đẹp và cổ kính

Th
Ôn tập №60

Di tích lịch sử

ho
Ôn tập №61

Không gian nhỏ hẹp

Du
Ôn tập №62

Thường đi qua đây

Ng
Ôn tập №63

Đẹp

NG
Ôn tập №64

Mới sửa

Qu
Ôn tập №65

Đẹp thật

NG
Ôn tập №66

Di sản

Mi
Ôn tập №67

Đẹp

Du
Ôn tập №68

đẹp

Ôn tập №69

Di tích

Tu
Ôn tập №70

Tốt

Ôn tập №71

Tốt

Fu
Ôn tập №72

Chà .... nếu tôi có thể hiểu được Việt Nam, có lẽ tôi sẽ không cảm thấy quá ồn ào. Đó không phải là một nơi dịu dàng vào ban đêm vào cuối tuần.

Th
Ôn tập №73

Tốt

Kh
Ôn tập №74

Nơi lịch sử nơi Bà Chua Liễu Hạnh (một trong 4 vị thần vĩ đại ở Việt Nam) được lưu giữ

Ka
Ôn tập №75

Một bức tượng không có mô tả hay bất cứ thứ gì thuộc loại này..Tôi tự hỏi điều gì là rất tốt, tuyệt vời hay ok ... mah ..

Ke
Ôn tập №76

Một ngôi đền tuyệt vời là những từ để xem bên trong thử nó bạn sẽ thấy những gì tôi muốn nói.

Ts
Ôn tập №77

Có rất nhiều doanh nghiệp ấn tượng luẩn quẩn quanh đây. Những người tiếp cận Cục du lịch nước ngoài và cố gắng bán đồ và móc túi, những người bán và bán giày sửa chữa và nhận được giá cắt cổ. Hãy cẩn thận.

Ho
Ôn tập №78

Tôi chưa bao giờ nhìn thấy bên trong. Đôi khi phải thử.

Li
Ôn tập №79

Tốt

Ph
Ôn tập №80

Cảnh đẹp

Wa
Ôn tập №81

RẤT THÚ VỊ và dịch vụ tốt

Er
Ôn tập №82

Đẹp.

KA
Ôn tập №83

Ngôi chùa cổ

Hạ
Ôn tập №84

Vâng

Ôn tập №85

Vâng

Th
Ôn tập №86

Vâng

Ha
Ôn tập №87

Vâng

Hi
Ôn tập №88

Kinh ngạc

Zd
Ôn tập №89

Đáng để ghé thăm!

Th
Ôn tập №90

Tốt

Ni
Ôn tập №91

Tuyệt vời!

Thông tin
100 Ảnh
91 Bình luận
4.5 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:59 Đinh Tiên Hoàng, Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Thể loại
  • Nơi thờ cúng
  • Điểm thu hút khách du lịch
Tổ chức tương tự