user
Đình Mông Phụ
Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội, Việt Nam
Ngoại hình
Đình Mông Phụ
Bình luận
Vu
Ôn tập №1

Đình nằm ngay trung tâm làng với khuôn viên rộng, Phía trước đình là những con đường cổ, ngõ phố cổ kính 2 bên là những ngôi nhà cổ sử dụng đá ong giống như các công trình kiến trúc khác tại Đường Lâm. 1 địa điểm du lịch không thể bỏ qua khi đến làng cổ Đường Lâm.

Th
Ôn tập №2

Ngôi đình tiêu biểu của làng Mông Phụ. Đình được xây dựng năm 1684, mang những nét điển hình của một ngôi đình cổ truyền thống. Hàng năm, đình tổ chức lễ hội từ mùng Một đến mùng Mười tháng Giêng Âm lịch với các trò chơi như thu lợn thờ, thi gà thờ,…

Tr
Ôn tập №3

Đình Mông Phụ được xây dựng trên một khu đất trung tâm và cao nhất của làng, rộng khoảng 1.800 m2. Mặt tiền Đại đình ngó ra hướng Tây Nam.Năm xây dựng ngôi đình 1533 thời Vua Mạc Đăng Doanh. Về sau, đình được tôn tạo, tu sửa vài lần; nhưng vẫn giữ nguyên dạng kiến trúc, điêu khắc ở đầu thế kỷ 19. Trong số ấy, theo tài liệu, thì năm 1858, dưới triều vua Tự Đức, đình được sửa chữa lần thứ nhất. Gần đây (2006 - 2008), đình cũng đã được tu sửa lớn.Diện mạo của ngôi đình hiện nay được xây dựng theo kiểu chữ Công (工), gồm Nghi môn (cổng chính), sân đình, Tả Mạc (nhà bên trái), Hữu mạc (nhà bên phải) và Đại đình (hay tòa Đại bái, tức tòa đình chính). Ngoài ra, ở bên ngoài đình (phía tay phải từ đình nhìn ra) có nhà Xích hậu. Đây là nơi tiếp khách, và là nơi chuẩn bị lễ trước khi vào đình.Đình chính gọi là tòa Đại bái gồm năm gian hai chái, được dựng bởi bốn mươi tám cột gỗ, mỗi cột có đường kính khoảng 50-60cm trên có trạm khắc nhiều hoa văn hình rồng bay, phượng múa.Hậu cung (đình trong) là một tòa nhà nối ba gian giữa của đình ngoài kéo dài ra phía sau như cán chày. Hai bên đình có hai cái giếng cổ (tục gọi là hai mắt rồng). Mái đình hình võng nhẹ, lợp ngói mũi hài, hai đầu nóc có chạm hình hai con rồng. Góc mái uốn ngược lên thành hình rồng.Các vì kèo được thiết kế theo kiểu giá chiêng chồng rường, dựa trên sáu hàng chân. Những đầu dư của các xà ở gian chính và những kẻ hiên là những trọng điểm để trang trí.Trong đình thờ thần Tản Viên Sơn Thánh (tức thần Tản Viên), là một trong bốn vị thánh bất tử của người Việt (Tứ bất tử), làm Thành Hoàng làng. Cùng với chùa Mía, đình Mông Phụ là một công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật ở làng cổ Đường Lâm. Trong nội thất của đình hiện còn bảo lưu được rất nhiều hiện vật quý báu có giá trị. Một trong số ấy là bức hoành phi với 4 chữ Hán: Dũng cảm cả tưởng do vua Thành Thái ban tặng cho làng sau một trận săn bắt cướp...Đình Mông Phụ đã được Bộ Thông tin - Văn hóa (nay là Bộ văn hóa, thể thao & du lịch) xếp hạng là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia năm 1984(Theo wikipedia)

Đi
Ôn tập №4

Đẹq cổ kính niên đại lâu đời di sản văn hoá lịch sử nên bảo tồn

La
Ôn tập №5

Đình khá rộng rãi là nơi diễn ra nhiều hoạt động của làng thôn

Độ
Ôn tập №6

Đình Mông Phụ được xây dựng trên một khu đất trung tâm và cao nhất của làng, rộng khoảng 1.800 m². Mặt tiền Đại đình ngó ra hướng Tây Nam. Trong đình thờ thần Tản Viên Sơn Thánh (tức thần Tản Viên), là một trong bốn vị thánh bất tử của người Việt (Tứ bất tử), làm Thành hoàng làng. Cùng với chùa Mía, đình Mông Phụ là một công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật ở làng cổ Đường Lâm. Trong nội thất của đình hiện còn bảo lưu được rất nhiều hiện vật quý báu có giá trị. Một trong số ấy là bức hoành phi với 4 chữ Hán: Dũng cảm cả tưởng do vua Thành Thái ban tặng cho làng sau một trận săn bắt cướp...Đình Mông Phụ đã được Bộ Thông tin - Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia năm 1984. (Nguồn: wikipedia)

Cu
Ôn tập №7

Đình làng, giếng nước rất cổ. Dân làng ở đây khuyên không nên chụp ảnh khi quay vào đền, vì vậy các bạn lưu ý khi đến thăm.

Ôn tập №8

Đình làng Mông phụ nằm tại trung tâm làng cổ đường lâm. Sát cạnh đồn công an xã đường lâm.

Ng
Ôn tập №9

Đình làng Mông Phụ, Đường Lâm. Chỉ tiếc là không chụp được tổng thể cả đình và Hậu cung. Phần trước vẫn giữ được nét cổ kính với nhiều cột gỗ lớn. Phần sau đã được tôn tạo, tu sửa, tường gạch mới nhưng cột kèo vẫn là cổ

Du
Ôn tập №10

Đình đặc trưng vùng đồng bằng Bắc Bộ xưa, cổ kính, rêu phong, mầu thời gian còn mãi.Các bố mẹ nên cho con qua để trải nghiệm

vu
Ôn tập №11

Đình Mông Phụ được xây dựng trên một khu đất trung tâm và cao nhất của làng, rộng khoảng 1.800 m². Mặt tiền Đại đình ngó ra hướng Tây NamNăm xây dựng ngôi đình 1533 thời Vua Mạc Đăng Doanh. Tuy nhiên, có ý kiến khác cho rằng về kiểu dáng kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc thì đình được làm vào thời Lê trung hưng năm 1533 Nguyễn Kim đưa Vua Lê Trang Tông Lên Ngôi ở Ai Lao. Về sau, đình được tôn tạo, tu sửa vài lần; nhưng vẫn giữ nguyên dạng kiến trúc, điêu khắc ở đầu thế kỷ 19. Trong số ấy, theo tài liệu, thì năm 1858, dưới triều vua Tự Đức, đình được sửa chữa lần thứ nhất[1]. Gần đây (2006 - 2008), đình cũng đã được tu sửa lớn

Hu
Ôn tập №12

Nơi lưu giữ lịch sử và văn hóa của làng.

TD
Ôn tập №13

Ngồi nghe các cụ kể về đình thì đình hơn 400 năm thì phải ngày trước mỹ ném boom miền bắc nhưng không hiểu nổi tất cả các nơi đều bị trúng mà không có một mảnh nào có thể chạm vào đình được. Đình rất thiêng liêng và hàng năm có lễ hội lớn

Hi
Ôn tập №14

đình đẹp. hay đóng cửa. ít du khách

Hu
Ôn tập №15

Nằm ở trung tâm của làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn tây, Hà Nội), đình Mông Phụ tiêu biểu cho lối kiến truyền thống vùng đồng bằng Bắc Bộ thời xưa.Theo các nhà sử học, đình Mông Phụ được xây dựng vào thời kỳ Hậu Lê (thế kỷ 14), dưới thời vua Lê Thần Tông. Đình là nơi thờ Tản Viên Sơn Thánh vị đứng đầu trong tứ bất tử của người Việt làm Thành hoàng làng. Đến đời vua Tự Đức thứ 12 (1859), đình được mở rộng và giữ nguyên trạng kiến trúc từ khi đó đến nay.

Pi
Ôn tập №16

Di sản kiến trúc việt

Do
Ôn tập №17

Di tích lịch sử xếp hạng

St
Ôn tập №18

Không gian xưa đưa ta về tuổi thơ. Nhấp ngụm chè xanh với chè lam. Tuyệt vời

Ng
Ôn tập №19

Đình Mông Phụ nằm ở giữa Làng cỏ Đường Lâm. Là nơi di tích thăm quan rất đẹp. Nên đến đây thăm quan một lần

Hi
Ôn tập №20

Rất cổ và đẹp.

Ôn tập №21

Một địa điểm văn hoá tuyệt vời

Th
Ôn tập №22

Những viên đá ong đã đc tu sửa, xung quanh nhà có những con thú của 12 con giáp cũng làm bằng đá ong vô cùng bắt mắt

Lu
Ôn tập №23

Làng cổ là một nơi để khách du lịch khám phá.

Mi
Ôn tập №24

Đình Mông Phụ không đồ sộ như đình Chu Quyến ,không duyên dáng như Tây Đằng nhưng tất cả đều mang nét riêng vùng Sơn Tây về kiên trúc và những trạm khắc điêu khắc độc đáo và tuyệt vời ,ấn tượng nhất là nghệ thuật trong điêu khắc dân gian nó là di sản quí báu mà ông cha để lại.Những nét đẹp trong cuộc sống văn hóa vùng đồng bằng bắc bộ .Ai đã đến đây đều rất huối tiếc khi ra vềTrong chuyến đi này tôi học tập và hiểu được nhiều kiến thức quan trọng trong tình yêu văn hóa cổ của người Việt

Va
Ôn tập №25

Đẹp cổ kính

Cu
Ôn tập №26

Di tích cổ

Tr
Ôn tập №27

Đường Lâm còn lưu trữ nhiều nét cổ kính, gần gũi và mộc mạc điển hình của làng quê Bắc bộ Việt Nam. Cây đa, giếng nước, sân đình và cả cách người dân nơi đây đón khách cũng sẽ cảm thấy nó thân thương. Có một điều hơi tiếc một chút đó là ko gian đó chưa liên tục, xen kẽ vẫn có nhiều nhà hiện đại; lớp trát chất liệu hiện đại trên nền một số nhà cổ cũng làm mất đi vẻ đẹp cổ kính; cảnh báo du khách được viết ngay trên tường nhà làm mất mỹ quan, thay vào đó có thể viết lời cảnh báo trên gỗ, treo trên tường sẽ đẹp hơn

Ng
Ôn tập №28

Đình cổ còn giữ nhiều nét kiến trúc độc đáo, chạm khắc tinh tế, mang đậm kiến trúc đặc trưng Việt Nam, mái ngói âm dương, cần có bảng chỉ dẫn về lịch sử, niên đại, các hoạt động văn hóa làng xã diễn ra tại đình.

Du
Ôn tập №29

Cổ kính

Hi
Ôn tập №30

Ngôi đình cổ của lành cổ đường lâm là một điểm đến cuối tuần cho nhưng tìm lại cảm giác hồn quê

Ôn tập №31

Đình Mông Phụ trong làng cổ Đường Lâm là một trong những ngôi đình làng tiêu biểu của miền Bắc. Đình đã được xếp hạng di tích cấp quốc gia.

tu
Ôn tập №32

Một trong những ngôi đình cổ và rộng nhất việt Nam.

Hi
Ôn tập №33

Đình Mông Phụ là một di tích cấp quốc gia ở làng cổ Đường Lâm. Đình được xây dựng trên một khu đất trung tâm và cao nhất của làng, rộng khoảng 1.800 m². Đình quay mặt ra hướng Tây Nam.Chưa biết chính xác năm xây dựng ngôi đình. Tuy nhiên, xét về kiểu dáng kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc thì đình được làm vào thời Lê trung hưng và đã được qua trùng tu sửa chữa nhiều lần vào thời Nguyễn.

Ng
Ôn tập №34

Đình mang nét kiến trúc đặc trưng của đình làng Việt tuy nhiên đình đang bị xuống cấp nhiều

Ôn tập №35

Đình có kiến trúc thời Lê, Đình có lưu giữ được nhiều hiện vật cổ.

Vi
Ôn tập №36

Làng đẹp và cổ kính, đình kiến trúc gỗ đặc trưng với nhiều nét chạm khắc đẹp

Hả
Ôn tập №37

Di tích quốc giaCó 2 giếng mắt rồng

Ho
Ôn tập №38

Địa điểm lịch sử, có ý nghĩa :)

Ng
Ôn tập №39

Đinh Có Kiến Trúc Đep, Thờ Thánh Tản Viên Sơn ,Đinh Được Đặt Trên Đầu Rồng.Tuyệt Vời

Ho
Ôn tập №40

Đình Mông Phụ đẹp và cổ kính

An
Ôn tập №41

Kiến trúc cổ, mang đậm nét văn hoá bắc bộ

Du
Ôn tập №42

Địa điểm thăm quan khi đến thăm Làng cổ Đường Lâm

Ng
Ôn tập №43

Kiến trúc cổ xưa, văn hóa dân gian

An
Ôn tập №44

Cổ kính. Người dân thân thiện

Ph
Ôn tập №45

Rất tuyệt vời

TR
Ôn tập №46

Nét văn hóa còn sót lại

Đứ
Ôn tập №47

Dịch vụ chưa tốt

Hu
Ôn tập №48

Đình cổ trang nghiêm.

Ex
Ôn tập №49

Một ngôi chùa lịch sử rất đẹp. Tôi nghe thấy kinh từ phía sau, và thật tuyệt khi có được bầu không khí của thành phố cổ.

Ho
Ôn tập №50

Nơi tuyệt vời để trốn thoát khỏi Hà Nội và trải nghiệm văn hóa đồng bằng sông Hồng truyền thống

Cu
Ôn tập №51

Truyền thống và đúng với văn hóa đồng bằng sông Hồng. Tòa nhà đơn giản nhưng sang trọng. Một nơi rất đẹp để nghiên cứu phong tục Bắc Việt, vì đó là văn hóa làng. Mặc dù dịch thông thường. Ngôi nhà đình đình không chỉ đơn giản là Ngôi nhà chung mà còn là nơi thờ cúng tâm linh quan trọng đối với Thành Hoàng hay vị thần của làng. Đó là nhà thờ, quảng trường, tòa thị chính của dân làng Việt Nam

wo
Ôn tập №52

Nhà chung dài dùng cho cuộc họp quan trọng. Có những người phơi rất nhiều trái cây dưới ánh mặt trời trước nhà này.

lu
Ôn tập №53

Một hành trình vượt thời gian và hoạt động sôi nổi của Hà Nội. khoảng 1h30 lái xe taxi, để thấy mình ở một ngôi làng truyền thống xinh đẹp, đầy bất ngờ và những ngôi nhà để tham quan. Mặc dù xa hơn một chút, 500m đi bộ, bạn không nên bỏ qua chùa Chua Mia lộng lẫy và vô số bức tượng.

Al
Ôn tập №54

Cái giếng rất thú vị là phần quan trọng nhất của nơi này.

su
Ôn tập №55

Tốt

Ka
Ôn tập №56

Mong Phu Jung nằm ở trung tâm làng Mong Pong và là tòa nhà đẹp nhất và trang trọng nhất. Vẫn còn.Ngôi đền này vẫn giữ phong cách kiến ​​trúc và hình thức điêu khắc của đầu thế kỷ 19.Hình dạng của tòa nhà chính là ở dạng các sản phẩm gắn liền với nhau, ở trung tâm của tòa nhà có một không gian thơm cho tổ tiên của ngôi làng, phần còn lại có cấu trúc chỉ có mái và cột và không có tường, và được trang trí bằng gỗ chạm khắc tinh xảo. Nó có một cấu trúc tuyệt vời, sàn nhà và đồ trang trí nội thất được bảo quản tốt, và sàn là sàn gỗ. Ở lối vào của sân, paebang (牌坊; cửa bốn cột gồm kiến ​​trúc truyền thống của Việt Nam) mọc lên cao và có một khoảng sân rộng.Về mặt toán học, làng Dương Lum nằm trên mặt đất có hình rồng, đầu rồng ở trong gian hàng Mongfu, mắt là hai cái giếng bên cạnh gian hàng, râu nằm trong ngõ và đuôi ở làng Sai lân cận. Nó tương ứng.Tòa nhà của Mongfujeong hướng về phía tây nam và có một cổng chính và sân trong từ tòa nhà chính về phía tây nam.Có một sân ở phía trước tòa nhà, có một cổng ở rìa của sân, một hình vuông cao hơn một chút so với sân bên ngoài cổng, và tòa nhà phải đối mặt từ vị trí thấp hơn đến phía cao hơn và là một cấu trúc của phía trước và phía sau.Mongpujeong là trung tâm của đời sống cộng đồng của dân làng, nơi tổ chức các cuộc họp và sự kiện của làng, và vị thần hộ mệnh của ngôi làng được thờ cúng ở đây và lịch ngày 4 tháng 4 âm lịch được tổ chức tại đây.

Ts
Ôn tập №57

Nó có một ý nghĩa để truy cập bởi vì nó vẫn giữ được vẻ ngoài cũ. Nó nên được truy cập như một bộ với tàn tích Song Than.

Ga
Ôn tập №58

Nếu bạn muốn biết ngôi làng cổ ở miền Bắc Việt Nam trông như thế nào, bạn muốn ghé thăm nơi này. Tuy nhiên, xin vui lòng không đi một mình, bạn cần thuê hướng dẫn viên du lịch đã bán cho bạn vé tham quan (20kVND / người). Anh ấy / cô ấy sẽ chỉ cho bạn xung quanh bằng cách kể chuyện mà bạn sẽ thấy thú vị. Bên cạnh đó, thời gian thật thô lỗ, nó sẽ lấy đi mọi thứ, những thứ cũ sẽ biến mất. Do đó, tôi đã chụp rất nhiều ảnh. Tôi có thể thấy cái mới sắp đến để thay thế thứ cũ trong ngôi làng cũ này.

Do
Ôn tập №59

Ngôi chùa đẹp để tôn thờ người sáng lập làng Mông Phú

Th
Ôn tập №60

Ngôi chùa đẹp

Tu
Ôn tập №61

Vâng

Thông tin
100 Ảnh
61 Bình luận
4.5 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội, Việt Nam
Thể loại
  • Nơi thờ cúng
  • Điểm thu hút khách du lịch
Phù hợp cho người khuyết tật
  • Lối vào cho xe lăn:Đúng
Tổ chức tương tự