Một di tích lịch sử nên ghé qua mỗi khi có dịp
Điện kính thiên là di tích trung tâm, trong tổng thể các di tích của khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội. Điện Kính Thiên – cung điện quan trọng bậc nhất, nơi cử hành các nghi lễ long trọng nhất của triều đình, nơi đón tiếp sứ giả nước ngoài và là nơi thiết triều bàn những việc quốc gia đại sự. Mới được tu sửa lại năm 2016
Di tích rất đặc biệt nhưng chưa được quảng bá đại chúng. Nên khoanh vùng để người dân khắp nơi đến dễ dàng, đỗ xe và cảm nhận di tích. BQL cũng nên phục dựng 1 số cảnh quan và không gian giới thiệu nên đầu tư hơn để khách đến yêu thích và lan tỏa giá trị khu di tích này. Cho 4 sao, mong sẽ sớm đạt 5 sao.
Ước gì một ngày nào đó gần nhất Kinh thành nguy nga được phục dựng để con cháu muôn đời nhớ về lịch sử hào hùng của dân tộc, càng thêm yêu dải non sông gấm vóc này
Khám phá lịch sử,văn hóa nước nhà
Điện vẫn rất uy linh.
Điện quy mô nhất bị phá hủy bởi chiến tranh
Điện Kính Thiên là di tích trung tâm, là hạt nhân chính trong tổng thể các địa danh lịch sử của thành cổ Hà Nội. Điện Kính Thiên chiếm vị trí trung tâm của khu di tích. Trước điện Kính Thiên là Đoan Môn rồi tới Cột Cờ Hà Nội, phía sau có Hậu Lâu, Cửa Bắc, hai phía đông và tây có tường bao và mở cửa nhỏ. Dấu tích điện Kính Thiên hiện nay chỉ còn là khu nền cũ. Phía nam nền điện còn có hàng lan can cao hơn một mét. Mặt trước, hướng chính nam của điện Kính Thiên xây hệ thống bậc lên bằng những phiến đá hộp lớn. Thềm điện gồm 10 bậc, 4 rồng đá chia thành 3 lối lên đều nhau tạo thành thềm rồng. Bốn con rồng đá được tạo tác vào thế kỷ 15 thời nhà Lê.[12] Điêu khắc rồng đá điện Kính Thiên là một di sản kiến trúc nghệ thuật tuyệt tác, tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc thời Lê sơ. Được chạm trổ bằng đá xanh, rồng đá có đầu nhô cao, đầu to, mắt tròn lồi, sừng dài có nhánh, bờm lượn ra sau, miệng hé mở, ngậm hạt ngọc. Thân rồng uốn lượn mềm mại thành nhiều vòng cung, nhỏ dần về phía nền điện ở trên. Trên lưng rồng có đường vây dài nhấp nhô như vân mây, tia lửa. Hai thành bậc ở hai bên thềm điện là hai khối đá chạy dài, chính là hai con rồng được cách điệu hoá. Nền điện Kính Thiên và đôi rồng chầu đã phần nào phản ánh được quy mô hoành tráng của điện Kính Thiên xưa.
Điện Kính Thiên là nơi vua Lê Thái Tổ tuyên bố lên ngôi (1428), và về sau này trở thành nơi cử hành các nghi lễ long trọng nhất của triều đình, nơi đón tiếp sứ giả nước ngoài, nơi thiết triều bàn những việc quốc gia đại sự và thờ cúng.Điện Kính Thiên được xây dựng ở chính giữa Hoàng thành, ngay trên nền cũ của cung Càn Nguyên - Thiên An thời Lý, trên đỉnh núi Nùng[2]. Nằm bên phải là điện Chí Kinh, bên trái là điện Vạn Thọ, trước mặt là điện Thị Triều, nơi thiết triều hàng tháng. Trước điện Thị Triều là Đoan Môn[3].
Điện kính thiên là di tích trung tâm, trong tổng thể các di tích của khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội. Điện Kính Thiên – cung điện quan trọng bậc nhất, nơi cử hành các nghi lễ long trọng nhất của triều đình, nơi đón tiếp sứ giả nước ngoài và là nơi thiết triều bàn những việc quốc gia đại sự. Mới được tu sửa lại năm 2016
Điện Kính Thiên là công trình trung tâm của hoàng cung thời nhà Hậu Lê ở đô thành Đông Kinh.
Chỗ thăm quan chụp ảnh rất đẹp. Hay tổ chức các hội trợ, buổi triển lãm để trưng bày, quảng cáo sản phẩm rất đẹp và độc đáo
Di tích lịch sử văn hoá Quốc gia
Địa điểm lịch sử của Hà nội. Nên đến ít nhất một lần
Đây là địa điểm di tích lịch sử còn khá nguyên vẹn từ thời phong kiến của Hà Nội xưa. Hoàng thành Thăng Long(Hanoi Citadel) là nơi tổ chức nhiều hoạt động của thành phố như: Lễ hội sách, âm nhạc,...và là nơi hàng năm (từ tháng 10 tới tháng 2) các sinh viên cuối cấp của các trường đại học trong thành phố tới để chụp ảnh kỷ yếu.Hanoi Citadel là nơi đáng nhớ cho mỗi ai có dịp tới thăm để chụp ảnh, thăm quan và tìm hiểu về các thông tin lịch sử của di tích này.
Kinh thành Thăng long xưa, hồn cốt Việt là đây
Hà Nội cần cải tạo và tuyên truyền tốt hơn để người dân đến nhiều
Điện nằm trong Hoàng Thành Thăng Long, cũng là nơi để tìm hiểu về lịch sự
Hữu ích
Di tích lịch sử hàng 1.000 year năm!
Cảm thấy tự hào, hơi tiếc nuối 1 chút
Di tích vô cùng quý báu của dân tộc từ thời Phong kiến còn sót lại gần như nguyên vẹn.
Còn lưu giữ được dấu tích của hai con rồng đá thời Lý.
Rất giá trị
Tòa nhà gắn với những quyết định lịch sử của dân tộc Viêt Nam, nơi họp của bộ chính trị trong thời gian chiến tranh
Vì yêu nơi này từ nhỏ
Điện Kính Thiên là trung tâm của Hoàng thành Thăng Long thời Lê và thành Hà Nội thời Nguyễn.
Đáng đến để trải nghiệm
Cuối tuần đến đây là hợp lý
Sạch sẽ, thoáng mát, giá cả phải chăng
Khu vực tâm linh linh thiêng
Rất thú vị
Cổ kính nhưng không đẹp lắm
Chỉ còn cổng và tường thành
Đẹp và tôn kính
Di túch lịch sử
Rất đẹp
đẹp. nên tới
Nên ghé thăm
Chất lượng cao
Nên ghé thăm
Nơi linh thiêng
Có vẻ đúng
Khách sạn ổn đẹp có view đẹp
Cảnh khá đẹp
Đã khai thác du lịch
Sẽ qua thăm quan
Một nơi tuyệt vời
Rất đẹp và trang trọng
Giá tốt
Nên thăm quan ngày thường
Cổ lắm rồi
Tuyệt vời
Mong một ngày hồi sinh
Bình thường
Tuyệt vời
Rất đẹp
Nên đến
Khách hàng
Địa danh lịch sử
Chào cả nhà
Tuyệt Vời
Đẹp lắm
Di tích lịch sử
Tạm được
Đẹp đẽ
Hanoi Citadel, Hoàng Diệu, Quán Thánh, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Tốt
Đẹp
đẹp
Đẹp
Tốt
đẹp
đẹp
đẹp
Tốt
Dc
3213
Nơi này là đồ sộ, rẻ để vào và rất thú vị để vào. Có quá nhiều lịch sử trong toàn bộ khu vực, bạn sẽ mất một chút thời gian để xem mọi thứ và tiếp thu những gì được cung cấp. Nếu bạn đi vào mùa hè, hãy nhớ rằng bạn nên đi sớm nhất có thể, mang theo nhiều nước lạnh và không mặc quần áo!
Một trong những cấu trúc còn lại bên trong Hoàng thành Hà Nội, một di sản thế giới của UNESCO. Dành thời gian để đọc các thông tin hiển thị xung quanh trang web để đánh giá cao lịch sử của nó.
Tôi hơi thất vọng; tòa thành lịch sử đã bị phá hủy nhiều lần theo thời gian để nhường chỗ cho một thiết kế khác. Những gì bạn thấy bây giờ là những gì người Pháp xây dựng và nó không phải là cũ hay thú vị để xem.Một số bộ sưu tập các đồ tạo tác của các tòa nhà đã được đào lên và cho bạn một ấn tượng về phong cách của một số triều đại có một cung điện ở đây nhưng có một khoảnh khắc trong cuộc sống mà bạn đã thấy đủ các mảnh nồi và sứ và tôi đã đạt được thời điểm đó một thời gian dài trước đây.Tất nhiên, có một lịch sử phong phú đằng sau tòa thành nhưng tôi không cảm thấy như bạn phải ở đây để có cảm giác về điều đó bởi vì có rất ít điều để thể hiện cho nó.Tháp cờ đặc trưng trông thú vị hơn nhưng nó đã được tích hợp vào trong khuôn viên của Bảo tàng Lịch sử Chiến tranh nên bạn cần một vé để bảo tàng đó nhìn thấy nó.
Lối vào nằm trong bãi đậu xe và đi bộ đến tòa nhà bên tay phải, 30KVND / người;Đó là giá trị khám phá các di tích lịch sử. Sau chuyến tham quan, bạn có thể băng qua đường đến tàn tích số 18 ở phía đối diện. Bạn cũng có thể nhìn thấy cảnh khai quật.Grabmoto mất khoảng 1,5KVND / người từ 36 Phố cổ đến Hoàng thành Thăng Long.