Phủ Tây Hồ. Đến với chốn linh thiêng này, chắc hẳn du khách thập phương sẽ không khỏi trầm trồ thán phục về mảnh đất địa linh nhân kiệt, phong thủy vượng khí của nơi đây. Với chiều dài lịch sự của Hà Nội, Phủ Tây Hồ cũng vậy, mang trong mình những câu chuyện lịch sử, những nét kiến trúc và tâm linh rất riêng. Bài viết dưới đây sẽ giúp độc giả hiểu thêm về huyền thoại linh thiêng tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ Phủ.Phủ Tây Hồ thờ Chúa Liễu Hạnh. Trong hệ thống điện thần Việt Nam, Chúa Liễu Hạnh là một trong tứ bất tử (Sơn Tinh, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh Thánh Mẫu), là vị thánh của tín ngưỡng tứ phủ, mà bản chất là tín ngưỡng thờ Mẫu, một tín ngưỡng có cội nguồn lâu đời và độc đáo của Việt Nam.
Phủ Tây Hồ là một ngôi đền thờ công chúa Liễu Hạnh được xây dựng vào khoảng thế kỷ 17. Phủ nằm ngay sát hồ Tây nên rất mát mẻ.- Khách tới tham quan, đi lễ gửi xe ở bãi gửi xe bên ngoài với giá 5.000 đồng/lượt rồi đi bộ một đoạn vào trong.- Trên đường vào phủ Tây Hồ, khách đi lễ có thể mua thêm đồ lễ ở các hàng bán 2 bên đường.- Sau khi lễ xong, phần lớn mọi người đều đi ra và thưởng thức các món ăn nổi tiếng ở khu vực hồ Tây bên ngoài phủ như: bánh tôm, bún ốc, bún riêu cua, bún cá… và mua các loại bánh kẹo về làm quà.- Phủ Tây Hồ mở hội vào 2 ngày lễ chính là mùng 3 tháng 3 âm lịch và 13 tháng 8 âm lịch- Phủ Tây Hồ đã được Bộ Văn hóa cấp bằng di tích Lịch sử-Văn hóa ngày 13 tháng 2 năm 1996.- Tại sân phủ có một cây si cổ thụ cũng đã được công nhận là cây di sản Việt Nam, và ở kề bên phủ còn có đền Kim Ngưu thờ Trâu Vàng theo truyền thuyết.- Tục truyền rằng Liễu Hạnh là Quỳnh Hoa - con gái thứ hai của Ngọc Hoàng, bị đày xuống trần gian vì tội làm vỡ cái ly ngọc quý. Xuống hạ giới, nàng chu du, khám phá khắp mọi miền, qua đảo Tây Hồ dừng lại, phát hiện ra đây là nơi địa linh sơn thủy hữu tình, bèn lưu lại mở quán nước làm cớ vui thú văn chương giữa thiên nhiên huyền diệu.- Người tiên nữ ấy đã ngang dọc một trời giúp dân an cư lập nghiệp, diệt trừ ma quái, trừng phạt tham quan. Đến triều Nguyễn bà được nhà vua phong “mẫu nghi thiên hạ”, là một trong bốn vị thần “Tứ bất tử” của Việt Nam.- Trạng nguyên Phùng Khắc Khoan trong lần đi thuyền dạo chơi trên hồ, thấy cảnh đẹp, bèn ghé vào quán Tiên chúa. Tâm đầu ý hợp, họ cùng vịnh bài thơ “Tây Hồ ngự quán” mà nay vẫn còn lưu truyền mãi. Tiên chúa ở đây trong bao lâu không ai biết, chỉ biết khi Phùng Khắc Khoan trở lại tìm thì không còn. Để nguôi ngoai nỗi nhớ, ông cho lập đền thờ người tri âm.
Phủ Tây Hồ là một ngôi đền thờ công chúa Liễu Hạnh nằm tại thủ đô Hà Nội của Việt Nam, theo truyền thuyết, phủ được xây dựng vào khoảng thế kỷ 17.Tục truyền rằng Liễu Hạnh là Quỳnh Hoa - con gái thứ hai của Ngọc Hoàng, bị đày xuống trần gian vì tội làm vỡ cái ly ngọc quý. Xuống hạ giới, nàng chu du, khám phá khắp mọi miền, qua đảo Tây Hồ dừng lại, phát hiện ra đây là nơi địa linh sơn thủy hữu tình, bèn lưu lại mở quán nước làm cớ vui thú văn chương giữa thiên nhiên huyền diệu.Người tiên nữ ấy đã ngang dọc một trời giúp dân an cư lập nghiệp, diệt trừ ma quái, trừng phạt tham quan. Đến triều Nguyễn bà được nhà vua phong “mẫu nghi thiên hạ”, là một trong bốn vị thần “Tứ bất tử” của Việt Nam.Trạng nguyên Phùng Khắc Khoan trong lần đi thuyền dạo chơi trên hồ, thấy cảnh đẹp, bèn ghé vào quán Tiên chúa. Tâm đầu ý hợp, họ cùng vịnh bài thơ “Tây Hồ ngự quán” mà nay vẫn còn lưu truyền mãi. Tiên chúa ở đây trong bao lâu không ai biết, chỉ biết khi Phùng Khắc Khoan trở lại tìm thì không còn. Để nguôi ngoai nỗi nhớ, ông cho lập đền thờ người tri âm.Phủ Tây Hồ đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cấp bằng di tích Lịch sử-Văn hóa ngày 13 tháng 2 năm 1996. Ngoài ra, tại sân phủ có một cây si cổ thụ cũng đã được công nhận là cây di sản Việt Nam, và ở kề bên phủ còn có đền Kim Ngưu thờ Trâu Vàng theo truyền thuyết.Ngày nay, Phủ Tây Hồ mở hội vào 2 ngày lễ chính là mùng 3 tháng 3 âm lịch và 13 tháng 8 âm lịch.
Phủ Tây Hồ thuộc thôn Tây Hồ, trước là đất một làng cổ của kinh thành Thăng Long nay thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội. Phủ Tây Hồ nằm trên bán đảo lớn của làng Nghi Tàm, nhô ra giữa Hồ Tây, cách trung tâm Thủ đô khoảng 4km về phía TâyĐã đi Hà Nội thì ghé tham quan qua Phủ Tây Hồ để được biết cũng là địa danh nổi tiếng. Chiều Phủ Tây Hồ
Đi lễ Phủ Tây Hồ cầu gì? Nơi đây là nơi nổi tiếng với lễ cầu may, nhiều người đi lễ Phủ Tây Hồ đầu năm cầu mong sự may mắn, an bình sẽ đến với người thân, gia đình mình.Phủ Tây Hồ nằm ngay trên một bán đảo giữa Hồ Tây Hà Nội, cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 4 km về hướng Tây. Phủ Tây Hồ có địa chỉ thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội. Nếu vẫn chưa rõ về Phủ Tây Hồ ở đường nào, du khách có thể tìm kiếm Phủ Tây Hồ trên bản đồ và nhìn thấy được Phủ nằm ở đường Xóm Chùa, quận Tây Hồ.Đường đi Phủ Tây Hồ: từ đường Xuân Diệu, rẽ vào khu biệt thự hồ Tây sau đó sẽ đến được Phủ nằm trên bán đảo nhô ra hồ Tây. Có thể dễ dàng bắt các chuyến xe bus 31, 33 hoặc 55 để đến Phủ.Theo truyền thuyết, Phủ Tây Hồ được xây dựng vào khoảng thế kỷ XVII với một chiều dài lịch sử đáng kể. Vào ngày 13 tháng 2 năm 1996, Phủ Tây Hồ được Bộ Văn hóa, Thế thao và Du lịch cấp bằng di tích Lịch sử – Văn hóa. Nơi đây cũng gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ta.Có rất nhiều người băn khoăn Phủ Tây Hồ thờ những ai? – câu trả lời đó là Phủ Tây Hồ thờ Liễu Hạnh Công Chúa – một nhân vật trong truyền thuyết và cũng là một trong bốn vị thánh bất tử của hệ thống điện thần (Sơn Tinh, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh). Truyền rằng Bà chúa là con gái thứ hai của Ngọc Hoàn bị đày xuống nhân gian vì đã làm vỡ ly ngọc quý. Ở hạ giới, sau khi đã chu du và khám phá nhiều nơi, Bà đã bị thu hút bởi vẻ đẹp sơn thủy hữu tình của đảo Tây Hồ và quyết định dừng chân nơi đây. Trong suốt quãng thời gian ở đảo Tây Hồ, Bà đã diệt trừ ma quái, trừng phạt tham quan và giúp người dân an cư lập nghiệp.Cũng theo truyền thuyết, Phủ Tây Hồ là nơi gặp gỡ của Chúa Liễu Hạnh và Trạng nguyên Phùng Khắc Khoan. Trong một lần dạo chơi trên hồ, Trạng nguyên đã tình cờ ghé vào ngôi nhà nhỏ của nàng tiên nữ. Ngay từ khi gặp nhau, họ đã tâm đầu ý hợp lạ thường và trở thành tri âm tri kỉ cùng đánh đàn, ngâm thơ, chơi cờ. Sau khi từ kinh thành bái kiến vua, Phùng Khắc Khoan trở về tìm Tiên chúa nhưng bà đã đi mất. Nhằm tưởng nhớ đến người tri âm, ông đã cho lập đền thờ Chúa Liễu Hạng, Phủ Tây Hồ được xây dựng và tồn tại đến ngày nay.Khi du khách đi lễ Phủ Tây Hồ, hãy lưu ý về giờ mở cửa của Phủ cũng như Phủ Tây Hồ mấy giờ đóng cửa:Trong những ngày bình thường, Phủ đều mở cửa từ 5h đến 19h, đảm bảo thời gian thờ cúng và tham quan của du khách.Phủ Tây Hồ là một quần thể bao gồm Phủ chính, Điện Sơn Trang, lầu cô, lầu cậu với cách bố trí từ trong ra ngoài.
Hủ Tây Hồ là một ngôi đền thờ công chúa Liễu Hạnh nằm tại thủ đô Hà Nội của Việt Nam, theo truyền thuyết, phủ được xây dựng vào khoảng thế kỷ 17.Ngôi đền tọa lạc tại bán bảo lớn của làng Nghi Tàm, nhô ra giữa Hồ Tây, ở số 52 phố Đặng Thai Mai, phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.Theo truyền thuyết, phủ được xây dựng vào khoảng thế kỷ 17 nhưng có thể có muộn hơn. Vì trong các sách nói về di tích của Thăng Long - Hà Nội cổ ra đời đầu thế kỷ 20 như Thăng Long cổ tích khảo, Long Biên bách nhị vịnh, Tây Hồ chí, Hà Thành linh tích cổ lục,...đều không ghi chép về di tích này. Hãy Đến 1 Lần Trong Đời Nhé Các Bạn !
Tĩnh mịch Phủ Tây Hồ rằm tháng Bảy cũng là thời gian Hà Nội giãn cách phòng, chống dịch Covid - 19
Phủ Tây Hồ nằm trên một bán đảo nhô ra giữa Hồ Tây, trước là đất của một làng cổ của Kinh thành Thăng Long nằm ở phía Đông Hồ Tây, nay thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội. Ngay đầu làng có ngôi đền thờ Bà chúa Liễu Hạnh, người đàn bà tài hoa, giỏi đàn ca, thơ phú, đức độ được dân gian thần thánh hoá tôn làm Thánh Mẫu.
Nằm giữa Hồ Tây mênh mông và quãng đãng. Rất lý tưởng !
Nơi tâm linh. Cầu cho gia đình hạnh phúc, mạnh khoẻ, phát tài
Phủ Tây Hồ là một ngôi đền thờ công chúa Liễu Hạnh nằm tại thủ đô Hà Nội của Việt Nam, theo truyền thuyết, phủ được xây dựng vào khoảng thế kỷ 17.Ngôi đền tọa lạc tại bán bảo lớn của làng Nghi Tàm, nhô ra giữa Hồ Tây thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.Theo truyền thuyết, phủ được xây dựng vào khoảng thế kỷ 17 nhưng có thể có muộn hơn. Vì trong các sách nói về di tích của Thăng Long - Hà Nội cổ ra đời đầu thế kỷ 20 như Thăng Long cổ tích khảo, Long Biên bách nhị vịnh, Tây Hồ chí, Hà Thành linh tích cổ lục,...đều không ghi chép về di tích này.Phủ Tây Hồ đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cấp bằng di tích Lịch sử-Văn hóa ngày 13 tháng 2 năm 1996.Ngoài ra, tại sân phủ có một cây si cổ thụ cũng đã được công nhận là cây di sản Việt Nam, và ở kề bên phủ còn có đền Kim Ngưu thờ Trâu Vàng theo truyền thuyết.Ngày nay, Phủ Tây Hồ mở hội vào 2 ngày lễ chính là mùng 3 tháng 3 âm lịch và 13 tháng 8 âm lịch.
Phủ Tây Hồ thờ Chúa Liễu Hạnh. Trong hệ thống điện thần Việt Nam, Chúa Liễu Hạnh là một trong tứ bất tử (Sơn Tinh, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh Thánh Mẫu), là vị thánh của tín ngưỡng tứ phủ, mà bản chất là tín ngưỡng thờ Mẫu, một tín ngưỡng có cội nguồn lâu đời và độc đáo của Việt Nam. Tục truyền rằng: bà là Quỳnh Hoa – con gái thứ hai của Ngọc Hoàng, bị đày xuống trần gian vì tội làm vỡ cái ly ngọc quý. Xuống hạ giới, nàng chu du, khám phá khắp mọi miền, qua đảo Tây Hồ dừng lại, phát hiện ra đây là nơi địa linh sơn thủy hữu tình, bèn lưu lại mở quán nước làm cớ vui thú văn chương giữa thiên nhiên huyền diệu.
Phủ Tây Hồ là nơi thờ Mẫu Liễu Hạnh, và tuy cùng nằm ven bờ hồ Tây nhưng phủ nằm tận bên kia hồ, chứ không phải chỗ chùa Trấn Quốc nơi du khách thường lui tới.Truyền thuyết kể rằng thuở xưa quan trạng Phùng Khắc Khoan cùng 2 bằng hữu dạo chơi trên Hồ Tây đã tao ngộ chúa Liễu. Đôi bên xướng họa cùng nhau. Phùng Khắc Khoan cho lập phủ Tây Hồ tại nơi gặp gỡ để thờ bà chúa Liễu và nhớ nơi hội ngộ.Phủ Tây Hồ trở nên một chốn linh thiêng, người dân thường đến đây cầu tài cầu lộc, nam nữ đến đây cầu duyên cầu tình.Bài Phố nghèo cùa nhạc sĩ Trần Tiến có 2 câu nhắc đến nơi này:Khăn quàng cũ cuối mùa thu,Mẹ đưa em qua phủ Tây Hồ
Phủ Tây Hồ. Đến với chốn linh thiêng này, chắc hẳn du khách thập phương sẽ không khỏi trầm trồ thán phục về mảnh đất địa linh nhân kiệt, phong thủy vượng khí của nơi đây. Với chiều dài lịch sự của Hà Nội, Phủ Tây Hồ cũng vậy, mang trong mình những câu chuyện lịch sử, những nét kiến trúc và tâm linh rất riêng. Bài viết dưới đây sẽ giúp độc giả hiểu thêm về huyền thoại linh thiêng tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ Phủ.Phủ Tây Hồ thờ Chúa Liễu Hạnh. Trong hệ thống điện thần Việt Nam, Chúa Liễu Hạnh là một trong tứ bất tử (Sơn Tinh, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh Thánh Mẫu), là vị thánh của tín ngưỡng tứ phủ, mà bản chất là tín ngưỡng thờ Mẫu, một tín ngưỡng có cội nguồn lâu đời và độc đáo của Việt Nam.
Buổi sáng phủ tây hồ rất đẹp. Những buổi tối thì sao? Buổi tối trả lại không gian tĩnh lặng của phủ, làm cho vẻ đẹp được tôn thêm. Một địa điểm linh thiêng cho hoạt động văn hoá tâm linh. Ai cầu danh thì nhớ đến đây!
Quá nhiều kỷ niệm nên cũng chưa biết bắt đầu từ đâu, có lẽ nên bắt đầu từ một câu thơ cổ không rõ nguồn gốc:Xờ xạc đầu vời, sen rạc lá.Phất phơ cuối bãi, sậy đơm bông.Kỷ niệm về nơi này với tôi như vậy đó. Năm 1989 biến động khắp các nước XHCN được một anh từ Đông Âu về rủ đi lễ đền lần đầu tại đây, hỏi thì anh trả lời đây cũng là đền phủ thờ Bà Chúa Kho như bên Bắc Ninh. Đi không nhất thiết phải cầu xin khấn vái gì, đi vãn cảnh là chính và suy nghĩ về những việc mình đã và sẽ làm để ngẫm. Mười năm liên tục cứ mồng một và rằm là đến, lúc một mình, lúc với bạn bè, lúc với bồ và vợ sau này. Như hết duyên, 1999 sau chuyện buồn gia đình tự dưng không bao giờ đến nữa dù có lúc vẫn đi ăn ốc, bánh tôm hoặc mua đào quất ngay ngoài.Và cũng như tỉnh ngộ sau khi đã thêm 20 năm nữa lại về với chốn xưa. Cơ quan đi ăn ốc cách khuôn viên vài bước chân, ra hút điếu thuốc tự dưng lòng thôi thúc phải đi vào phủ. Có lẽ ý thức nó bắt mình tìm lại những cảm giác thân thuộc xa xưa. Sao giờ to rộng thế, ngày xưa đang còn kè lấn hồ bằng ống cống, chỉ hơi có mưa nước hồ đã tràn lên xâm xấp chân. Đường và sân đã được lát gạch chứ ko còn nền đất lầy lội năm xưa. Khu bể bơi hồ Tây bây giờ trước là đầm sen mình vẫn xuống mò trai nướng ăn. Duy nhất cụ si già vẫn như ngày trước, vắt ngang ra hồ làm nơi nghỉ chân cho khách, có chăng cụ đc giao thêm nhiệm vụ làm nền cho đám trẻ sefile.Dài dòng quá, nhưng chắc không sao, cuộc sống chắc cũng có nhiều người đa tình giống mình.
địa điểm khá nổi tiếng, có bề dày lịch sử tuy nhiên mình cảm giác quản lý yếu kém khi quá nhiều hộ kinh doanh trong khu vực chùa.
Là địa điểm linh thiêng thuộc loại thu hút du khách đặc biệt là dân làm ăn kinh doanh nhất Hà Nội. Nằm ngay Tây Hồ khiến cho phong cảnh càng hữu tình hơnDu khách đến đây có thể thưởng thức đặc sản bánh tôm nổi tiếng của khu vực. Nếu ưu sự yên tĩnh thì nên đi vào những dịp không phải đầu năm, cuối tháng, lễ hội... để không phải bon chen trong biển người nhé
Đền thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh, là nơi thờ tự linh thiêng bậc nhất Hà Nội và có cảnh quan tuyệt vời bên bờ hồ Tây.Ngày thường từ 5h sáng đến 18h tối. Ngày mùng 1 và 15 âm lịch thì từ 5h sáng đến 21h tối
Phong cảnh rất đẹp và thơ mộng. Cây cối rất xanh tốt tạo một không gian vô cùng sảng khoái. Ở chỗ linh thiêng như này mà có thêm cây hoa hồng cổ của Vietgarden ở Yên Sở thì quá tuyệt vời 🌸🌸
Phủ Tây Hồ, đền thờ một trong tứ bất tử của người Việt. Mẫu Liễu Hạnh, công chúa Quỳnh Hoa người con thứ 2 của Ngọc Hoàng.Ngay tại Hà Nội cũng có mấy nơi thờ. Riêng đền thờ ở đây được goi là Phủ vì tưởng truyền có lẽ là nơi bà đã từng trú ngụ một thời. Trong số những giai thoại văn học dân gian Việt Nam. có kể một câu chuyện xảy ra ngay trước mặt nước Tây Hồ. Vào thời Lý (1323-1313). danh sĩ nổi tiếng bây giờ là Phùng Khắc Khoan cùng với hai người bạn thơ nữa là ông cử nhân họ Ngô và ông tú tài họ Lý.Hai người rủ nhau bơi thuyền ngắm trăng trên hồ. Một có gái cùng lúc đó cũng đang chèo chiếc thuyền đánh cá gần ba chàng thi sĩ. Cô gái được ba chàng mời vào cuộc thơ vịnh cảnh Tây Hồ dưới trăng. Nhưng đêm đã về khuya, cô gái kia bơi thuyền lẫn vào trong sương mù rồi biến đi từ lúc nào mà ba chàng đều không hay biết. Ba thi sĩ buồn bã rủ nhau lên bờ. một cơn gió thoáng qua mặt họ và đưa tới một mảnh giấy hồng trong đó có chép một bài thơ. Ba chàng thi sĩ liền hiểu ra rằng, cô gái chèo thuyền bắt cá trong đêm chính là Quỳnh Hoa tiên.Di tích lịch sử Phủ Tây Hồ dựng ngay mép nước ở làng Tây Hồ. Làng Tây Hồ còn có xóm Cung, nơi ngày xưa Lê Lợi ra ngồi câu cá và ngắm cảnh hồ. Và cả miếu thờ Trâu Vàng cũng được dựng ở đâyNếu bạn đến Hà Nội hãy ghé qua Phủ Tây Hồ một lần.
Một địa điểm linh thiêng gắn liên với lịch sử của Hà Nội
Đi lễ phủ Tây Hồ sáng sớm mùng 1, cảm giác nhẹ nhõm hơn bao giờ hết! Từ cây cối đến cảnh vật quá đỗi bình yên, từ những bông hoa hồng cổ đơn giản là thế mà cũng hoá mĩ miều khi được đặt ở đây, hi vọng chúng sẽ mãi mạnh khoẻ để dâng vẻ đẹp và hương thơm cho đời! Hy vọng một ngày nào đó Vietgarden sẽ có ngày được dâng tặng cho chùa những bông hồng xịn đẹp cùng các chế phẩm Bio chăm sóc cho những cây xanh và bông hoa ở đây!
Phủ Tây Hồ mùng 6 Tết 2020, Thế Giới đang phải chống chọi với Đại Dịch Corona. Và tại Việt Nam, mọi người đi Lễ đầu năm cũng nên bảo vệ bản thân.
Hôm nay mồng 1 đầu tháng, mình đến lễ ở đây. Ở đây rất thoáng so với các chùa khác, cảm thấy rất linh thiêng. Lễ xong cảm thấy an lành và thanh thản. Nếu có hoa hồng cổ, hoa hồng ngoại của Vietgarden nữa thì rất thơm và tuyệt vì minh chỉ thấy hoa hồng dại và mộc
Phủ linh thiêng, sự thành tâm sẽ được phù hộ với tất cả mọi người
Phủ Tây Hồ nằm trên bán đảo lớn giữa Hồ Tây; nay thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, Việt Nam. Phủ thờ Liễu Hạnh Công chúa, một nhân vật trong truyền thuyết, và là một trong bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng của người Việt. Theo truyền thuyết, phủ được xây dựng vào khoảng thế kỷ 17 nhưng có thể có muộn hơn. Vì trong các sách nói về di tích của Thăng Long - Hà Nội cổ ra đời đầu thế kỷ 20 như Thăng Long cổ tích khảo, Long Biên bách nhị vịnh, Tây Hồ chí, Hà Thành linh tích cổ lục,...đều không ghi chép về di tích này.Phủ Tây Hồ đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cấp bằng di tích Lịch sử-Văn hóa ngày 13 tháng 2 năm 1996[1]. Ngoài ra, tại sân phủ có một cây si cổ thụ cũng đã được công nhận là cây di sản Việt Nam, và ở kề bên phủ còn có đền Kim Ngưu thờ Trâu Vàng theo truyền thuyết[2].Ngày nay, Phủ Tây Hồ mở hội vào 2 ngày lễ chính là mùng 3 tháng 3 âm lịch và 13 tháng 8 âm lịch.
Nơi linh thiêng. Phủ Tây Hồ nằm trên bán đảo lớn giữa Hồ Tây; nay thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, Việt Nam. Phủ thờ Liễu Hạnh Công chúa, một nhân vật trong truyền thuyết, và là một trong bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng của người Việt. Theo truyền thuyết, phủ được xây dựng vào khoảng thế kỷ 17 nhưng có thể có muộn hơn. Vì trong các sách nói về di tích của Thăng Long - Hà Nội cổ ra đời đầu thế kỷ 20 như Thăng Long cổ tích khảo, Long Biên bách nhị vịnh, Tây Hồ chí, Hà Thành linh tích cổ lục,...đều không ghi chép về di tích này.Phủ Tây Hồ đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cấp bằng di tích Lịch sử-Văn hóa ngày 13 tháng 2 năm 1996. Ngoài ra, tại sân phủ có một cây si cổ thụ cũng đã được công nhận là cây di sản Việt Nam, và ở kề bên phủ còn có đền Kim Ngưu thờ Trâu Vàng theo truyền thuyết.Ngày nay, Phủ Tây Hồ mở hội vào 2 ngày lễ chính là mùng 3 tháng 3 âm lịch và 13 tháng 8 âm lịch.
Một nơi tuyệt vời để tâm hồn thanh tịnh thư thái, để ngắm cảnh Hà Nội thật đẹp và yên bình
Phủ Tây Hồ thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh trang nghiêm, sạch sẽ. Giá gửi xe 10k hơi cao tạm chấp nhận
Ngày Tết 2019. Phủ Tây Hồ là một ngôi đền thờ công chúa Liễu Hạnh nằm tại thủ đô Hà Nội của Việt Nam, theo truyền thuyết, phủ được xây dựng vào khoảng thế kỷ 17.
Phủ Tây Hồ là nơi thờ Mẫu rất linh thiêng tại Hà Nội, được cấp bằng Di tích Văn hóa - lịch sử vào tháng hai năm 1996. Phủ đông khách quanh năm đặc biệt là vào các ngày 1 đầu tháng âm lịch và ngày rằm 15 hàng tháng, nhưng lễ chính của Phủ là 3/3 và 13/8 âm lịch hàng năm.Nằm trên đường xóm Chùa, Quảng An, Tây Hồ, một vị trí đẹp và linh thiêng bậc nhất tại phía bắc của Hà Nội, Phủ Tây Hồ được không gian tươi mát của Hồ Tây làm cho phong cảnh thêm hữu tình và linh thiêng.Nơi đây không chỉ là chốn linh thiêng cầu tài lộc của người kinh doanh buôn bán mà còn là nơi vãn cảnh của khách thập phương do đường vào phủ nay đã kết nối với đường ven hồ tạo nên một cung đường rất đẹp để đạp xe thưởng ngoạn hoặc tản bộ vãn cảnh.Ngoài việc đến xin lộc, tạ lễ và ngắm cảnh, các khu ẩm thực nhà hàng xung quanh đây cũng nổi tiếng với món ngon truyền thống của Hà thành là bánh tôm Hồ Tây và bún ốc, hoặc các món ốc luộc, ốc hấp chấm mắm lừng danh với mùa lạnh ở Hà Nội.Dịp Tết nguyên đán, Phủ mở cửa đến tối khuya phục vụ người đi lễ muộn.
Địa điểm lịch sử thờ Bà Chúa Liễu Hạnh (Mẫu Liễu Hạnh) trong truyền thuyết dân gian và Đạo Mẫu Việt Nam. Có bãi để xe ô tô rộng. Nhiều đường vào. Dịch vụ ăn uống phong phú. Tuy nhiên ko gian thờ tự hơi chật chội. Nhà vệ sinh rất bẩn, dù BQL thu được bộn tiền. Tóm lại quản lý kém.
Thanh Tịnh, cảnh đẹp nơi đây
Phủ nằm tại bán đảo Hồ Tây, là nơi nổi tiếng linh thiêng trong văn hoá Đạo Mẫu của Việt Nam.
Lần đầu tiên mình đến đây...Rất đẹp và là nơi thờ cúng linh thiêng🙂
Phủ tây hồ thờ thánh Mẫu Liễu Hạnh con gái Ngọc Hoàng thượng đế.Cảnh quan đẹp.
Phủ Tây Hồ khá là rộng. Có 2 cổng để bạn có thể vào. Phủ thờ Mẫu Liễu Hạnh. Vào ngày m1 và rằm khá đông. Đặc biệt là vào dịp Tết ra các công ty cùng đi lễ chùa đầu năm rất là đông chỉ vái vọng ở ngoài mà không thể vào được bên trong phủ chính. Dịch vụ gửi xe ngày lễ Tết khá đắt đỏ. 10k/ xe. Hàng quán bán phía bên ngoài khá là nhiều. Phổ biến nhất là bánh Tôm hồ tây hay bún ốc. Đồ lễ bán khá nhiều bên ngoài. Bạn cần đi người không đến đây mua lễ cùng được. Dịch vụ viết sớ cũng nhiều! Đi lễ chùa ngắm cảnh Hồ Tây thơ mộng và bình lặng. Nếu có dịp ghé Hà Nội hãy ghé phủ Tây Hồ
Phủ Tây Hồ nằm trên bán đảo lớn giữa Hồ Tây; nay thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, Việt Nam. Phủ thờ Liễu Hạnh Công chúa, một nhân vật trong truyền thuyết, và là một trong bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng của người Việt. Theo truyền thuyết, phủ được xây dựng vào khoảng thế kỷ 17 nhưng có thể có muộn hơn. Vì trong các sách nói về di tích của Thăng Long - Hà Nội cổ ra đời đầu thế kỷ 20 như Thăng Long cổ tích khảo, Long Biên bách nhị vịnh, Tây Hồ chí, Hà Thành linh tích cổ lục,...đều không ghi chép về di tích này.Phủ Tây Hồ đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cấp bằng di tích Lịch sử-Văn hóa ngày 13 tháng 2 năm 1996. Ngoài ra, tại sân phủ có một cây si cổ thụ cũng đã được công nhận là cây di sản Việt Nam, và ở kề bên phủ còn có đền Kim Ngưu thờ Trâu Vàng theo truyền thuyết.Ngày nay, Phủ Tây Hồ mở hội vào 2 ngày lễ chính là mùng 3 tháng 3 âm lịch và 13 tháng 8 âm lịch.
Không gian đơn giản, bên cạnh Hồ Tây với khung cảnh thơ mộng.
Nghe nói là địa điểm cầu tình duyên.
Nên đến vào buổi chiều những ngày thường trong tháng (không phải cuối tuần, ngày Rằm, mùng Một AL) để tận hưởng được hết vẻ đẹp cổ kính và trang nghiêm.
Tục truyền rằng Liễu Hạnh là Quỳnh Hoa - con gái thứ hai của Ngọc Hoàng, bị đày xuống trần gian vì tội làm vỡ cái ly ngọc quý. Xuống hạ giới, nàng chu du, khám phá khắp mọi miền, qua đảo Tây Hồ dừng lại, phát hiện ra đây là nơi địa linh sơn thủy hữu tình, bèn lưu lại mở quán nước làm cớ vui thú văn chương giữa thiên nhiên huyền diệu.[4]Người tiên nữ ấy đã ngang dọc một trời giúp dân an cư lập nghiệp, diệt trừ ma quái, trừng phạt tham quan. Đến triều Nguyễn bà được nhà vua phong “mẫu nghi thiên hạ”, là một trong bốn vị thần “Tứ bất tử” của Việt Nam.[4]
Cầu chúc mọi điều tốt đẹp nhất đến với mọi người
Đẹp, không gian rộng và khá thanh tịnh.
Đúng là một nơi thanh tịnh đúng nghĩa khiến người ta không nỡ rời chân...Ước gì ở đây có thêm nhiều cây hoa hồng cổ, cây mộc thơm như thế này nữaHôm qua mình tới vườn hoa Vietgarden cũng đẹp và bình an như này!
Phủ Tây Hồ nằm trên bán đảo lớn giữa Hồ Tây nay thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, Việt Nam. Phủ thờ Liễu Hạnh Công chúa, một nhân vật trong truyền thuyết, và là một trong bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng của người Việt. Theo truyền thuyết, phủ được xây dựng vào khoảng thế kỷ 17 nhưng có thể có muộn hơn. Vì trong các sách nói về di tích của Thăng Long - Hà Nội cổ ra đời đầu thế kỷ 20 như Thăng Long cổ tích khảo, Long Biên bách nhị vịnh, Tây Hồ chí, Hà Thành linh tích cổ lục,...đều không ghi chép về di tích này.Phủ Tây Hồ đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cấp bằng di tích Lịch sử-Văn hóangày 13 tháng 2 năm 1996. Ngoài ra, tại sân phủ có một cây si cổ thụ cũng đã được công nhận là cây di sản Việt Nam, và ở kề bên phủ còn có đền Kim Ngưu thờ Trâu Vàng theo truyền thuyết.Ngày nay, Phủ Tây Hồ mở hội vào 2 ngày lễ chính là mùng 3 tháng 3 âm lịch và 13 tháng 8 âm lịch.Theo truyền thuyết, tiếng chuông làm bằng đồng đen của nhà sư Nguyễn Minh Không đời Lý đã làm cho con trâu vàng bị giam giữ ở Trung Quốc tưởng là tiếng trâu mẹ gọi, lồng về phía Việt Nam. Đường trâu vàng chạy lún thành sông Kim Ngưu. Đến phía tây Kinh thành thì tiếng chuông tắt, trâu đã lồng và xéo nát một vùng thành hồ Kim Ngưu, tức Hồ Tây ngày nay. Đền Kim Ngưu đã bị đổ trong chiến tranh chống Pháp, nhưng vẫn còn dấu tích là cây đa cổ thụ trên đó có bàn thờ mà dân làng Tây Hồ dựng lên để thờ vị thần Kim Ngưu (Trâu Vàng)
Chill hồ tây. View đẹp. Mát mẻ. Yên tĩnh.
Phủ Tây Hồ nằm trên bán đảo lớn giữa Hồ Tây; nay thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, Việt Nam. Phủ thờ Liễu Hạnh Công chúa, một nhân vật trong truyền thuyết, và là một trong bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng của người Việt. Theo truyền thuyết, phủ được xây dựng vào khoảng thế kỷ 17 nhưng có thể có muộn hơn.
Phủ Tây Hồ và tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu HạnhPhủ Tây Hồ được xem là một trong những chốn linh thiêng nhất hệ thống đền, chùa ở Hà Nội, thu hút không chỉ những người dân Hà Nội, mà cả những du khách thập phương đến thắp hương cầu phúc.Tục Ăn Tết lại ở các huyện ngoại thành Hà NộiHội Lim đến hẹn lại lênTưng bừng hội “cơm thi” làng Thanh ĐớnTưng bừng lễ hội Gò Đống ĐaPhủ Tây Hồ thuộc thôn Tây Hồ, trước là đất một làng cổ của kinh thành Thăng Long nay thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội. Phủ Tây Hồ nằm trên bán đảo lớn của làng Nghi Tàm, nhô ra giữa Hồ Tây, cách trung tâm Thủ đô khoảng 4km về phía Tây.Phủ Tây Hồ và tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu HạnhPhủ Tây Hồ thờ Chúa Liễu Hạnh. Trong hệ thống điện thần Việt Nam, Chúa Liễu Hạnh là một trong tứ bất tử (Sơn Tinh, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh Thánh Mẫu), là vị thánh của tín ngưỡng tứ phủ, mà bản chất là tín ngưỡng thờ Mẫu, một tín ngưỡng có cội nguồn lâu đời và độc đáo của Việt Nam. Tục truyền rằng: bà là Quỳnh Hoa - con gái thứ hai của Ngọc Hoàng, bị đày xuống trần gian vì tội làm vỡ cái ly ngọc quý. Xuống hạ giới, nàng chu du, khám phá khắp mọi miền, qua đảo Tây Hồ dừng lại, phát hiện ra đây là nơi địa linh sơn thủy hữu tình, bèn lưu lại mở quán nước làm cớ vui thú văn chương giữa thiên nhiên huyền diệu.Người tiên nữ ấy đã ngang dọc một trời giúp dân an cư lập nghiệp, diệt trừ ma quái, trừng phạt tham quan. Đến triều Nguyễn bà được nhà vua phong “mẫu nghi thiên hạ”, là một trong bốn vị thần “Tứ bất tử” của Việt Nam.Cũng theo truyền thuyết, Phủ Tây Hồ là nơi hội ngộ lần thứ hai của công chúa Liễu Hạnh và trạng Bùng Phùng Khắc Khoan. Như tiền duyên xui khiến, Trạng nguyên Phùng Khắc Khoan trong lần đi thuyền dạo chơi trên hồ, thấy cảnh đẹp, bèn ghé vào quán Tiên chúa. Tâm đầu ý hợp, họ cùng vịnh bài thơ “Tây Hồ ngự quán” mà nay vẫn còn lưu truyền mãi. Tiên chúa ở đây trong bao lâu không ai biết, chỉ biết khi Phùng Khắc Khoan trở lại tìm thì không còn. Để nguôi ngoai nỗi nhớ, ông cho lập đền thờ người tri âm. Cái xuất xứ ly kỳ của phủ Tây Hồ là thế.Từ thẳm sâu trong cung, tượng Mẫu ở trên cao nét mặt rạng rỡ, đôi mắt anh linh như vui với điều lành, như quở trách điều ác.Phủ Tây Hồ và tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh - Ảnh 2Tượng Bà chúa Liễu HạnhCác công trình kiến trúc của Phủ Tây Hồ, bao gồm cổng làm kiểu tam quan, kiến trúc chính 3 nếp (Tam tòa thánh mẫu); Phủ chính có quy mô lớn nhất. Mặt trước có cửa tam quan 2 tầng, mái giữa có ghi “Tây Hồ hiển tích”, được trang trí tỉ mỉ, công phu. Bốn cánh cửa giữa phần trên chạm tứ quý, phần dưới chạm tứ linh, giữa chạm đào thọ. Qua tam quan là phương đình 2 tầng, 8 mái. Nhà tiền tế, hậu cung xây sát sau phương đình; Kế đến là Điện Sơn Trang 3 tầng, 8 mái cong, lòng nhà có 2 tầng, tầng trên thờ Quan Âm, tầng dưới là 3 động Sơn Trang chiếm 3 gian; khu nhà khách, lầu Cô, lầu Cậu... Di tích Phủ Tây Hồ hiện còn lưu giữ được khối di vật khá phong phú mang giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật thuộc thế kỷ XIX, XX như bộ tượng tròn gần 300 pho, hoành phi, câu đối…Đặc sắc nhất là bức đại tự ghi: “Thiên tiên trắc giáng” (Tiên trời xuất hiện) và bức hoành phi ở cửa cung đề: “Mẫu nghi thiên hạ” (làm mẹ của cả thiên hạ).
Hồ Tây xanh mênh mông trong tươi thắm nắng chiều!!
Đi lễ Phủ Tây Hồ cầu gì? Nơi đây là nơi nổi tiếng với lễ cầu may, nhiều người đi lễ Phủ Tây Hồ đầu năm cầu mong sự may mắn, an bình sẽ đến với người thân, gia đình mình.Phủ Tây Hồ nằm ngay trên một bán đảo giữa Hồ Tây Hà Nội, cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 4 km về hướng Tây. Phủ Tây Hồ có địa chỉ thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội. Nếu vẫn chưa rõ về Phủ Tây Hồ ở đường nào, du khách có thể tìm kiếm Phủ Tây Hồ trên bản đồ và nhìn thấy được Phủ nằm ở đường Xóm Chùa, quận Tây Hồ.Đường đi Phủ Tây Hồ: từ đường Xuân Diệu, rẽ vào khu biệt thự hồ Tây sau đó sẽ đến được Phủ nằm trên bán đảo nhô ra hồ Tây. Có thể dễ dàng bắt các chuyến xe bus 31, 33 hoặc 55 để đến Phủ.Theo truyền thuyết, Phủ Tây Hồ được xây dựng vào khoảng thế kỷ XVII với một chiều dài lịch sử đáng kể. Vào ngày 13 tháng 2 năm 1996, Phủ Tây Hồ được Bộ Văn hóa, Thế thao và Du lịch cấp bằng di tích Lịch sử – Văn hóa. Nơi đây cũng gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ta.Có rất nhiều người băn khoăn Phủ Tây Hồ thờ những ai? – câu trả lời đó là Phủ Tây Hồ thờ Liễu Hạnh Công Chúa – một nhân vật trong truyền thuyết và cũng là một trong bốn vị thánh bất tử của hệ thống điện thần (Sơn Tinh, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh). Truyền rằng Bà chúa là con gái thứ hai của Ngọc Hoàn bị đày xuống nhân gian vì đã làm vỡ ly ngọc quý. Ở hạ giới, sau khi đã chu du và khám phá nhiều nơi, Bà đã bị thu hút bởi vẻ đẹp sơn thủy hữu tình của đảo Tây Hồ và quyết định dừng chân nơi đây. Trong suốt quãng thời gian ở đảo Tây Hồ, Bà đã diệt trừ ma quái, trừng phạt tham quan và giúp người dân an cư lập nghiệp.Cũng theo truyền thuyết, Phủ Tây Hồ là nơi gặp gỡ của Chúa Liễu Hạnh và Trạng nguyên Phùng Khắc Khoan. Trong một lần dạo chơi trên hồ, Trạng nguyên đã tình cờ ghé vào ngôi nhà nhỏ của nàng tiên nữ. Ngay từ khi gặp nhau, họ đã tâm đầu ý hợp lạ thường và trở thành tri âm tri kỉ cùng đánh đàn, ngâm thơ, chơi cờ. Sau khi từ kinh thành bái kiến vua, Phùng Khắc Khoan trở về tìm Tiên chúa nhưng bà đã đi mất. Nhằm tưởng nhớ đến người tri âm, ông đã cho lập đền thờ Chúa Liễu Hạng, Phủ Tây Hồ được xây dựng và tồn tại đến ngày nay.Khi du khách đi lễ Phủ Tây Hồ, hãy lưu ý về giờ mở cửa của Phủ cũng như Phủ Tây Hồ mấy giờ đóng cửa:Trong những ngày bình thường, Phủ đều mở cửa từ 5h đến 19h, đảm bảo thời gian thờ cúng và tham quan của du khách.Phủ Tây Hồ là một quần thể bao gồm Phủ chính, Điện Sơn Trang, lầu cô, lầu cậu với cách bố trí từ trong ra ngoài.
Hàng quán che lối, mất đi vẻ uy nghiêm
Mỗi lần có khách ở xa tới là nhà mình lại đưa ra đây chơi. Bên ngoài có mấy hàng bánh ngon.
Phủ Tây Hồ nằm ngay trên một bán đảo giữa Hồ Tây Hà Nội, cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 4 km về hướng Tây. Phủ Tây Hồ có địa chỉ thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội. Nếu vẫn chưa rõ về Phủ Tây Hồ ở đường nào, du khách có thể tìm kiếm Phủ Tây Hồ trên bản đồ và nhìn thấy được Phủ nằm ở đường Xóm Chùa, quận Tây Hồ.Phủ Tây Hồ thờ Liễu Hạnh Công Chúa – một nhân vật trong truyền thuyết và cũng là một trong bốn vị thánh bất tử của hệ thống điện thần (Sơn Tinh, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh). Truyền rằng Bà chúa là con gái thứ hai của Ngọc Hoàn bị đày xuống nhân gian vì đã làm vỡ ly ngọc quý. Ở hạ giới, sau khi đã chu du và khám phá nhiều nơi, Bà đã bị thu hút bởi vẻ đẹp sơn thủy hữu tình của đảo Tây Hồ và quyết định dừng chân nơi đây. Trong suốt quãng thời gian ở đảo Tây Hồ, Bà đã diệt trừ ma quái, trừng phạt tham quan và giúp người dân an cư lập nghiệp.Cũng theo truyền thuyết, Phủ Tây Hồ là nơi gặp gỡ của Chúa Liễu Hạnh và Trạng nguyên Phùng Khắc Khoan. Trong một lần dạo chơi trên hồ, Trạng nguyên đã tình cờ ghé vào ngôi nhà nhỏ của nàng tiên nữ. Ngay từ khi gặp nhau, họ đã tâm đầu ý hợp lạ thường và trở thành tri âm tri kỉ cùng đánh đàn, ngâm thơ, chơi cờ. Sau khi từ kinh thành bái kiến vua, Phùng Khắc Khoan trở về tìm Tiên chúa nhưng bà đã đi mất. Nhằm tưởng nhớ đến người tri âm, ông đã cho lập đền thờ Chúa Liễu Hạng, Phủ Tây Hồ được xây dựng và tồn tại đến ngày nay.
Nếu Hồ Tây là đất thiêng của Thăng Long thì ấp Tây Hồ là địa linh bậc nhất của Hồ Tây.Tam quan phủ Tây Hồ không lớn nhưng được xây dựng khá công phu, mang đậm phong cách dân gian của người Việt Nam. Các bức long phượng trình tường, tả thanh long hữu bạch hổ, hay tứ linh (long, ly, quy, phượng), tứ quý (tùng, cúc, trúc, mai) đều được đắp nổi rất tinh tế.Qua cổng Tam Quan là sân phủ rộng rãi chạy sát hồ nước. Trong sân phía bên trái có lầu Cậu, phía bên phải có lầu Cô, tả dương hữu âm, tả phù hữu bật. Dù là Phật hay Thánh đều có thị giả, thị giả là người hầu cận bên Phật – Thánh, giúp Phật – Thánh hành đạo.
Điểm đến tâm linh linh liêng và đông khách của Hà NộiBốn bề sông nước đến cửa phủ là nơi địa linh thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh và các vị Thánh Tam Phủ Tứ Phủ.Trải nghiệm tuyệt vời!
Phủ Tây hồ Huyền thoại nơi đây rất linh thiêng 🙏🙏🙏
1 thời năm 2015 cứ mùng 1 vs 15 là đi ra phủ cầu khấn. Còn nhớ vào bãi gửi xe có mấy ông thầy ngồi có tượng e bé nhìn rất muốn hỏi mua nhưng ngại nên thôi. Phủ rộng đẹp thoáng mát. Mỗi tội rất đông người chen chúc k thở nổi các ngày lễ.
Họa sĩ văn Thạnh đã ghé thăm , lịch sự , chu đáo
Niềm vui người xây đảo.
Điểm tâm linh . Nên đến khi đến Hà nội. Nhất vào ngày nghỉ cuối tuần
Phủ Tây Hồ nằm trên bán đảo lớn giữa Hồ Tây; nay thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, Việt Nam. Phủ thờ Liễu Hạnh Công chúa, một nhân vật trong truyền thuyết, và là một trong bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng của người Việt. Theo truyền thuyết, phủ được xây dựng vào khoảng thế kỷ 17 nhưng có thể có muộn hơn. Vì trong các sách nói về di tích của Thăng Long - Hà Nội cổ ra đời đầu thế kỷ 20 như Thăng Long cổ tích khảo, Long Biên bách nhị vịnh, Tây Hồ chí, Hà Thành linh tích cổ lục,...đều không ghi chép về di tích này.Phủ Tây Hồ đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cấp bằng di tích Lịch sử-Văn hóa ngày 13 tháng 2 năm 1996. Ngoài ra, tại sân phủ có một cây si cổ thụ cũng đã được công nhận là cây di sản Việt Nam, và ở kề bên phủ còn có đền Kim Ngưu thờ Trâu Vàng theo truyền thuyết.
Lần đầu tới đây lễ bạn sẽ thực sự bị choáng ngợp, thực sự rất đông đúc vào những ngày mùng 1, mười rằm. Nơi rất thiêng liêng của tín ngưỡng Đạo Mẫu.
Tuyet dep
Không gian đẹp nhưng đông hàng quán xung quanh chém rất rát
Khong gian tâm linh tuyệt vời.Đến đây vào dịp 15 hoặc 30 âm lịch hàng tháng các bạn sẽ thấy nhiều lượt khách rất đông.Các món aqn quanh phủ cũng rất ngon và đặc trưng như bánh tôm, bánh tẻ, bánh đúc, ốc luộc, bún ốc ...
Noi linh thiêng.M1 đầu tháng rất đông. Tắc đường tù ngoaif
Nơi linh thiêng của các thánh ban phước lộc cho người thành tâm!
Nơi đây thờ 1 trong 4 vị thánh được dân gian suy tôn là Tứ Bất Tử của Việt Nam. Bạn nên đến, thăm quan, cảm nhận nét tâm linh đặc biệt, chiêm bái và cầu nguyện điều tốt lành cho gia đình và bản thân. Nên thử các món ăn đặc biệt ngon chỉ có ở đây như Bánh Tôm, Bún Ốc. Tôi đã đi nhiều lần và có dịp sẽ tiếp tục tới đây.
Phong cảnh hữu tình
Phủ Tây Hồ nằm trên bán đảo lớn giữa Hồ Tây; nay thuộc phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, Việt Nam. Phủ thờ Liễu Hạnh Công chúa, một nhân vật trong truyền thuyết, và là một trong bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng của người Việt. Theo truyền thuyết, phủ được xây dựng vào khoảng thế kỷ 17 nhưng có thể có muộn hơn. Vì trong các sách nói về di tích của Thăng Long - Hà Nội cổ ra đời đầu thế kỷ 20 như Thăng Long cổ tích khảo, Long Biên bách nhị vịnh, Tây Hồ chí, Hà Thành linh tích cổ lục,...đều không ghi chép về di tích này.
Tuyệt vời
A di đà phật, A di đà phật, A di đà phật. Mọi người thường đi lễ phủ đầu năm, ngày mùng 1 và 15 hàng tháng, ngày mùng 1 rất đông nê n có thể đi lễ sáng sớm.
Phủ Tây Hồ rất đẹp. Ngồi view hồ, dưới bóng cây thấy lòng bình yên quá.Từ cổng gửi xe vào có dịch vụ viết sớ tiếng việt, chữ nho luôn. Giá từ 10-20k. Bạn thoải mái lựa chọn. Và có bán hoa quả, đồ lễ đầy đủ luôn. Và có cả dịch vụ khấn hộ nếu có nhu cầu.Lễ xong ngoài cổng có nhiều nhà hàng bún ốc, bánh tôm tây hồ....Rảnh rảnh bạn đi 1 vòng ra thung lũng hoa hồ tây. Mùa này thoải mái ngắm đầm sen đang nở hoa và tận hưởng không khí trong lành, lẫn hương sen thơm ngát.
Nơi tâm linh
Phủ Tây Hồ mở hội vào 2 ngày lễ chính là mùng 3 tháng 3 âm lịch và 13 tháng 8 âm lịch. hủ Tây Hồ không cầu kỳ về kiến trúc, với chiều dọc chừng 20m, rộng chừng 8m nhưng với kiến trúc trình bày các cung bậc thơ đã mang đầy ý nghĩa tâm linh.
Thoáng mát,yên tĩnh,bình yên sạch sẽ, dịch vụ ok
Nơi linh thiêng ngàn năm, nơi lưu giữ những nét văn hoá tâm linh độc đáo của người Việt.
Địa điểm tâm linh thiêng liêng của việt nam đó
Phủ Tây hồ tháng 7/2019
Phủ Tây Hồ nơi nét đẹp về tín ngưỡng và văn hoá Việt Nam được gìn giữ từ lâu đời nay. Vào những ngày mùng 1 hay ngày rằm, Phủ Tây Hồ đón hàng ngàn người đến để cầu may, mong 1 tháng mới gặp nhiều điều tốt đẹp hơn.
Du lịch tâm linh good
Di tích lịch sử văn hóa
Tục truyền rằng Liễu Hạnh là Quỳnh Hoa - con gái thứ hai của Ngọc Hoàng, bị đày xuống trần gian vì tội làm vỡ cái ly ngọc quý. Xuống hạ giới, nàng chu du, khám phá khắp mọi miền, qua đảo Tây Hồ dừng lại, phát hiện ra đây là nơi địa linh sơn thủy hữu tình, bèn lưu lại mở quán nước làm cớ vui thú văn chương giữa thiên nhiên huyền diệu.Người tiên nữ ấy đã ngang dọc một trời giúp dân an cư lập nghiệp, diệt trừ ma quái, trừng phạt tham quan. Đến triều Nguyễn bà được nhà vua phong “mẫu nghi thiên hạ”, là một trong bốn vị thần “Tứ bất tử” của Việt Nam.Trạng nguyên Phùng Khắc Khoan trong lần đi thuyền dạo chơi trên hồ, thấy cảnh đẹp, bèn ghé vào quán Tiên chúa. Tâm đầu ý hợp, họ cùng vịnh bài thơ “Tây Hồ ngự quán” mà nay vẫn còn lưu truyền mãi. Tiên chúa ở đây trong bao lâu không ai biết, chỉ biết khi Phùng Khắc Khoan trở lại tìm thì không còn. Để nguôi ngoai nỗi nhớ, ông cho lập đền thờ người tri âm
Một nơi linh thiêng của thủ đô Hà Nội, khung cảnh đẹp, thanh tịnh xung quanh là hồ Tây rộng lớn mênh mông.
Không gian thoải mái, yên tĩnh
Phong cảnh hữu tình, tuyệt vời
Một cảnh quan thật tuyệt vời ,nằm sát hồ có nhiều cây xanh cổ thụ tôn vẻ huyền bí trang nghiêm của phủ ,vào buổi sáng trời trong mặt hồ phẳng lặng trong trẻo im bóng một không gian huyền ảo và lỗng lẫy của phủ ,làm cảnh sắc nên thơPhủ thờ thánh mẫu Liễu Hạnh là một trong bốn vị thần tứ bất tử của Việt Nam ,trong phủ lúc nào cũng tỏa hương thơm ngào ngạt .Đây là một địa điểm tuyệt vời về cảnh sắc của Hà Nội đã ghi lại dấu ấn cho tôi thật khó quên
Tục truyền rằng Liễu Hạnh là Quỳnh Hoa - con gái thứ hai của Ngọc Hoàng, bị đày xuống trần gian vì tội làm vỡ cái ly ngọc quý. Xuống hạ giới, nàng chu du, khám phá khắp mọi miền, qua đảo Tây Hồ dừng lại, phát hiện ra đây là nơi địa linh sơn thủy hữu tình, bèn lưu lại mở quán nước làm cớ vui thú văn chương giữa thiên nhiên huyền diệu.Người tiên nữ ấy đã ngang dọc một trời giúp dân an cư lập nghiệp, diệt trừ ma quái, trừng phạt tham quan. Đến triều Nguyễn bà được nhà vua phong “mẫu nghi thiên hạ”, là một trong bốn vị thần “Tứ bất tử” của Việt Nam.
Yêu thích
Linh thiêng
Phu tay ho 2018
Phủ rất đẹp :))