user
Cổng làng Mông Phụ
5F4F+X29, Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội, Việt Nam
Ngoại hình
Cổng làng Mông Phụ
Bình luận
Uy
Ôn tập №1

Cổng làng được xây dựng từ thời Hậu Lê, có nét kiến trúc khác biệt so với cổng làng truyền thống, tựa như một ngôi nhà hai mái dốc, có trụ đỡ mái và đầu nóc theo kiểu “thượng gia hạ môn” (trên là nhà, dưới là cổng). Cổng Mông Phụ cùng với cây đa, bến nước, ao sen tạo nên một khung cảnh đặc trưng của làng quê Bắc Bộ xưa

Qu
Ôn tập №2

Chỗ này chụp ảnh miễn chê 😆

Độ
Ôn tập №3

Cổng làng Mông Phụ được xây dựng vào thời Hậu Lê, năm 1553, đời vua Lê Thần Tông.gười dân đang sinh sống. Người đương thời sống sau cái cổng làng và người quá cố được an nghỉ bên ngoài cổng làng. Có thể thấy, cổng làng có vị trí rất quan trọng trong đời sống thực cũng như đời sống tâm linh của người dân Đường Lâm xưa.Cũng như những công trình kiến trúc truyền thống khác, phép chọn phương hướng để xây cổng làng bị chi phối bởi thuật phong thủy. Cổng làng Mông Phụ được coi là cổng chính của Đường Lâm, quay mặt về hướng Đông Nam, chếch phía Tây là núi Tổ (núi Tản Viên).Cổng làng Mông Phụ lại mang nét kiến trúc độc đáo nhà hai mái dốc nằm ngay trên đường vào làng, được dựng theo kiểu “thượng gia hạ môn” (trên là nhà, dưới là cổng). Cổng làng Mông Phụ có trụ đỡ mái và đầu nóc, bên trong có khung gỗ, kèo, hoành, rui. Những chiếc hoành tròn gác trên hai bộ vì “chồng giường, kẻ truyền” tạo nên hai mái cân kiểu nhà tiền tế. Hai mái chảy của cổng làng lợp ngói ri. Bờ nóc, bờ chảy đắp bờ đinh, hai đầu bờ nóc là hai đầu đinh. Chồng rường, hạ bảy trên mặt bằng ba hàng chân cột (một cột cái, hai cột quân), nối hai đầu cột quân là xà ngang, dưới xà ngang là hệ thống con tiện song làm thêm câu đối vinh danh hoặc ca tụng lịch sử – văn hóa của làng. (Nguồn: trithucvn)

vu
Ôn tập №4

Có nhiều lối vào Làng cổ Đường Lâm, tuy nhiêncổng làng Mông Phụ là cổng cổ còn lại duy nhất cho đến ngày nay.Ý thức dựng làng, giữ làng để phát triển cho đời sau đã đi vào tâm thức người dân qua bao thế hệ. Đó cũng là chủ đích của các bậc tiền bối của làngMông Phụ xưa, ý thức đó được thể hiện qua việc chọn hướng đặt cổng làng. Hướng Đông, nơi bắt nguồn ánh sáng của sự sống, nơi bắt đầu cho cái mới, nơi đất nhiều nguồn sinh lực nhất, đã được ấn định làm vị trí cho cổng làng. Cổng làng Mông Phụ được xây dựng vào thời gian đời vua Lê Thần Tông (1553), nó mở lối cho trục đường chính dẫn vào làng. Cổng được làm theo kiểu “Thượng gia hạ môn” có nghĩa là trên là nhà, dưới là cổng. Cổng được xây bít đốc, có trụ đỡ mái và đầu nóc, bên trong có khung gỗ, kèo, hoành, rui, trên mái lợp ngói. Thượng lương còn rõ dòng chữ khắc trên gỗ “Thế hữu hưng nghi đại”, nghĩa là “Cuộc đời muốn được hưng thịnh cần phải thích nghi”. Tường của cổng làng được làm bằng đá ong đào từ lòng đất, cát thì lấy trên gò trong vùng rồi trộn vôi với mật, tạo thành hỗn hợp kết dính để xây cổng. Tường xây đá ong trần chít mạch, không “đao, đấu, diềm, mái”. Hai cánh cổng được làm bằng gỗ lim theo hình “cánh dế” dày chừng bốn năm phân, xoay trên hai cối cổng bằng đá và hai bánh xe gỗ bọc thép. Cổng làng xưa chỉ đủ cho vài người gánh lúa nghỉ ngơi, là chỗ trú cho vài người đi tuần làng. Có thể nói, đây là nơi phân định không gian lao động ở phía ngoài và không gian sinh sống phía trong Làng.

do
Ôn tập №5

Cổng làng cổ kính lấp ló bên rặng duối già, đằng xa là cây đa tán rất rộng. Sau hơn 10 năm quay lại Đường Lâm thấy mọi thứ vẫn vậy, chỉ có người là đã thêm hơn chục tuổi :( Các thanh niên làng điêu khắc hơi nhiều lên cổng, đủ các biểu tượng tình yêu lẫn lời kêu gọi như hiệu triệu đất nước :))

Cu
Ôn tập №6

Cổng đi vào làng rất đẹp và cổ kính

Ôn tập №7

Đặc trưng cho cổng làng Việt Nam xưa

Ôn tập №8

Cổng làng, cây đa cổ kính

Cu
Ôn tập №9

Ngôi cổng làng và gốc đa huyền thoại của Làng nhưng những người thuộc chính quyền không biết cách bố trí. Phí cả di sản tiền nhân để lại. Chưa nói đến tham ô vv...

Qu
Ôn tập №10

Điểm đến rất đặc trưng nông thôn bắc bộ xưa, khá yên bình và cổ kính, nên tới nếu có thể

Hi
Ôn tập №11

Địa điểm đẹp để chụp ảnh tự sướng 📷😁😁😂

Ôn tập №12

Đoạn đường khu vực cổng đẹp, một số công trình gần cổng có kiến trúc không phù hơp.

Hi
Ôn tập №13

Cổng được dựng lại bằng đá ong. có cây đa cổ thụ

du
Ôn tập №14

Khá dễ chịu và thu hút

Ho
Ôn tập №15

Đẹp

To
Ôn tập №16

Một trong những xã tốt nhất trong quần thể làng cổ Đường Lâm. Chúng tôi sử dụng xe đạp để đi quanh làng.

Qu
Ôn tập №17

Nơi đẹp với những nét đẹp của làng nghề truyền thống. Có chỗ để xe. Bạn có thể đi bộ khoảng 70m vào làng để thuê xe đạp.

tu
Ôn tập №18

Nơi tuyệt vời. Truyên thông. Cộng đồng thân thiện.

Hả
Ôn tập №19

Địa điểm đẹp

ch
Ôn tập №20

HDv

Thông tin
100 Ảnh
20 Bình luận
4.4 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:5F4F+X29, Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội, Việt Nam
Thể loại
  • Điểm thu hút khách du lịch
Phù hợp cho người khuyết tật
  • Lối vào cho xe lăn:Không
Tiện nghi
  • Phù hợp cho trẻ em:Đúng
Tổ chức tương tự