user
Đền Nguyên Phi Ỷ Lan
Xã Dương Xá, Huyện Gia Lâm, Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam
Ngoại hình
Đền Nguyên Phi Ỷ Lan
Bình luận
Ng
Ôn tập №1

Là nơi thờ Đức Quốc Mẫu Ỷ Lan Nguyên phi. Quần thể khu di tích đền thờ Nguyên phi Ỷ Lan gồm chùa, đền, điện, sơn trang nằm trong khuôn viên có sân, nhà thủy đình, cây xanh các loại rộng khoảng 3ha. Chùa và đền thờ Nguyên phi Ỷ Lan còn có tên gọi là chùa Bà Tấm, đền Bà Tấm chùa Cả, đền Cả. Nằm ở phía tay trái, trước cửa đền thờ Nguyên phi Ỷ Lan là đôi rồng chầu bằng đá phủ phục, với đường nét, chạm khắc hết sức tinh xảo. Qua các bậc xây, du khách đi vào trong đền. Đền được xây dựng từ cuối thế kỷ XI, là nơi phụng thờ bà ngay chính trên quê hương Người. Đền có kiến trúc theo lối Cung đình thời Lý, có 72 cửa, thuộc loại cổ nhất nước ta, cách không xa đền phía tay phải có chùa mang tên: Linh Nhân tư Phúc Tự” do chính Linh Nhân Hoàng Thái Hậu Ỷ Lan xây dựng cùng với hàng trăm ngôi chùa khác, được khánh thành tháng 03 năm Ất Mùi(1115).

Na
Ôn tập №2

Có hai đền Ỷ Lan nằm cách nhau 2-3km.Cụm đền lớn hơn nằm bên địa phận Gia Lâm-Hà Nội(một đền còn lại nằm bên địa phận Như Quỳnh-Hưng Yên).Trong đền có đôi cóc thần linh thiêng.Khuôn viên trong đền rộng rãi và có chỗ để xe.Bên ngoài là khuôn viên quảng trường và tượng thờ lớn,rất nổi bật và dễ nhận thấy ngay từ khi đi ngoài đường.Du xuân về đền vào dịo đầu năm rất thú vị,vừa được trải nghiệm không gian giàu tính tâm linh,vừa được cảm nhận hương tháng giêng từ cây cỏ trong đền.

Vi
Ôn tập №3

Bái kiến Nguyên Phi Ỷ Lan🙏🏻

tu
Ôn tập №4

Đền thờ một người đàn bà nổi tiếng triều lý, với nhứng đóng góp to lớn cho sự hưng thịnh của đất nước.Theo truyền thuyết về bà, Ỷ Lan sinh ngày 7 tháng 3 năm Giáp Thân (7 tháng 4 năm 1044) tại hương Thổ Lỗi. Đời Nguyễn thuộc phủ Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, nay là làng Phú Thị thuộc xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Tuy nhiên trong truyện thơ trên, không nói rõ bà sinh năm nào, chỉ cho biết cha bà họ Lê, có nguồn ghi tên là Lê Công Thiết, làm chức quan nhỏ ở kinh thành Thăng Long. Và mẹ bà, theo truyện thơ chỉ ghi hiệu là Tĩnh Nương, có nguồn ghi tên là Vũ Thị Tĩnh, là một người làm ruộng tại hương Thổ Lỗi.Đến năm Ỷ Lan 12 tuổi, thì mẹ ốm mất, cha lấy mẹ kế họ Đồng, nhưng ít lâu sau ông cũng qua đời. Kể từ đó, bà sống với người mẹ kế, hai người rất hòa thuận.

Tu
Ôn tập №5

Chùa Bà Tấm (Đền thờ Nguyên phi - Hoàng thái Hậu Ỷ Lan) thuộc địa phận xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội.Chùa Bà Tấm được xây dựng từ thời nhà Lý. Sự ra đời của ngôi chùa gắn với Nguyên phi - Hoàng thái Hậu Ỷ Lan - một nhân vật nổi tiếng của vương triều nhà Lý. Bà giỏi việc trị nước (hai lần nhiếp chính), khiến nhân tâm hoà hợp, đất nước thanh bình, nhân dân sùng Phật, tôn bà là Phật Bà Quan Âm.Chùa này vốn do bà lập ra, bà là con gái làng này, lấy vua Lý Thánh Tông.[1] Bà được dân gian gọi là bà Tấm - là hiện thân của lòng bao dung, đức độ và những điều tốt lành.Vào năm 1117, khi Bà qua đời, ngôi đền thờ Bà cũng được xây dựng.Hiện nay, chùa còn lưu giữ nhiều di vật quý mang ý nghĩa lịch sử - văn hóa như là 2 tượng sư tử (bệ thờ), kích thước rất lớn, tạo bằng đá liền khối cao 1,2m rộng 1,36m trong tư thế phủ phục, đường nét đặc biệt mềm mại. Sư tử ở đền Ỷ Lan đang vờn hòn ngọc, trên trán có trổ chữ Vương khẳng định vị trí chúa tể muôn loài, đồng thời cũng thể hiện uy quyền của vương triều. Trong đền còn có một thành bậc bằng đá chạm nổi rồng và lân đang chạy xuống. Thành đá dài 1,3m cao 0,8m. Cùng các di vật đất nung trang trí kiến trúc thời Lý đang được lưu giữ tại di tích.Hậu cung đền có tượng Ỷ Lan được tạo tác rất đẹp, tạc khi bà là Nguyên phi cùng 6 vị cung nữ trong triều. Gian ngoài có đặt ngai thờ và một số đồ tế khí. Trên ngai có bài vị ghi: Lý triều đệ tam Hoàng thái hậu.Hằng năm vào ngày 19, 20, 21 tháng 2 âm lịch nhân dân 9 xã của tổng Dương Quang (từ Phú Thị đến huyện Văn Lâm - Hưng Yên) và những làng cấy ruộng hậu của đền đều lo tổ chức hội. Chính hội là ngày 19 tháng 2, tương truyền là ngày sinh của bà.Ngoài ra, còn có nhiều bia đá thời Lê và Nguyễn (1 bia niên hiệu Dương Hoà năm thứ 7 - 1641; 1 bia niên hiệu Hoằng Định năm thứ 17 - 1617; 2 bia niên hiệu Đức Long năm thứ 7 - 1635; 1 bia niên hiệu Bảo Đại năm thứ 18 - 1943) và hệ thống chân tảng, trong đó đáng chú ý là các chân tảng bằng đá sa thạch thời Lý - Trần và nhiều di vật khác thời Lê - Nguyễn.

Đi
Ôn tập №6

Đền Nguyên Phi Ỷ Lan, hay nhân dân thường gọi là Đền Bà Tấm. Khu di tích này bao gồm đền Bà Tấm, chùa Bà Tấm, khu Tượng đài và một số hạng mục khác. Trong chùa Bà Tấm có một đôi sư tử đá đội tượng rất đẹp, được làm vào thời Lý, vừa mới được công nhận là bảo vật quốc gia.Đền bà Tấm nằm ngay bên cạnh chùa. Đền nhỏ, xây bằng gạch nung không trát, nhìn rất cổ. Trong đền có hai kiệu thờ làm từ thời Mạc rất tinh xảo. Không gian chùa thoáng đãng, yên tĩnh, nhiều cây xanh, vô cùng thoải mái.

Đứ
Ôn tập №7

Là nơi linh thiêng thờ hoàng thái hậu nguyên phi ỷ lan chùa đang tìm các di tích lịch sử của các đời và cũng sắp hội chùa rồi t3 hay t4

Ôn tập №8

Nơi liêng thiêng thờ hoàng thái hậu Nguyên phi ỷ Lân

Th
Ôn tập №9

Đền Nguyên Phi Ỷ Lan hay còn gọi là Đền Bà Tấm.

Ph
Ôn tập №10

Khác với các hậu phi, Ỷ Lan không lấy việc chau chuốt nhan sắc mong độc chiếm tình yêu của Vua, mà quan tâm hết thảy mọi công việc trong triều. Ỷ Lan khổ công học hỏi miệt mài đọc sách nên chỉ trong 1 thời gian ngắn mọi người đều ngạc nhiên trước sự hiểu hiết uyên thâm về nhiều mặt của Ỷ Lan, triều thần bái phục là người có tài. Bởi thế năm 1069 Vua Lý Thánh Tông cầm quân đi đánh giặc đã trao quyền nhiếp chính cho Ỷ Lan. Cũng ngay năm ấy, nước Đại Việt không may bị lụt lớn, mùa màng mất trắng, nhiều nơi dân đói nổi loạn. Thử thách quá lớn đối với vị nữ nhiếp chính. Nhưng cũng nhờ có Ỷ Lan cáng đáng việc nước, biết đề ra kế sách đúng đắn, quyết đoán táo bạo, loạn lạc đã được dẹp yên, dân đói đã được cứu sốngCảm cái ơn ấy, cũng là bày tỏ sự sùng bái một tài năng siêu việt, nhân dân Đại Việt đã tôn trọng phong Ỷ Lan là Quan Âm nữ. Đánh giặc lâu không thắng, lo nước không yên, Vua Lý Thánh Tông trao quyền thiết chế cho Thái uý Lý Thường Kiệt đem 1 cánh quân nhỏ quay về. Đến Châu Cư Liên hay tin Ỷ Lan đã vững vàng đưa đất nước vượt qua muôn trùng khó khăn, giữ được thái bình thịnh trị - Vua quyết tâm lại quay ra trận, đánh cho kỳ thắng mới về.

Tr
Ôn tập №11

Nguyên phi Ỷ Lan tên thật là Lê Thị Yến, cũng có sách ghi tên bà là Lê Thị Yến Loan hay Lê Thị Khiết. Bà là vợ vua Lý Thánh Tông. Ỷ Lan sinh ngày 7/3 năm Giáp Thân (1044), lúc 12 tuổi thì mẹ mất, bố lấy vợ kế nhưng ít lâu sau cũng qua đời. Ỷ Lan là một cô gái rất xinh đẹp và chăm làm.Đền thờ Nguyên phi Ỷ Lan tại huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội.Sử cũ chép rằng, năm Quý Mão 1063, Lý Thánh Tông đã 40 tuổi mà chưa có con trai. Vua đi cầu tự nhiều nơi nhưng không thành. Một sáng mùa xuân, vua về viếng thăm chùa Dâu (tổng Dương Quang, phủ Thuận Thành), dân làng mở hội nghênh giá.Vua ngự giá đến trang Thổ Lỗi, sau này đổi là Siêu Loại (xã Dương Xá, huyện Gia Lâm - Hà Nội ngày nay), thấy thần dân đang sụp lạy, duy có một thôn nữ xinh đẹp vẫn điềm nhiên hái dâu bên cạnh gốc lan. Lý Thánh Tông lấy làm lạ, cho người gạn hỏi. Người con gái đối đáp thông minh, cử chỉ đoan trang, dịu dàng đó chính là Yến Loan.Vua truyền lệnh tuyển cô gái ấy vào cung, phong Yến Loan là Ỷ Lan phu nhân, có ý nghĩa đứng dựa cây lan. Trong cung, Ỷ Lan không lấy việc trau chuốt nhan sắc, mong chiếm được tình yêu của vua mà quan tâm đến mọi công việc trong triều đình. Bà khổ công học hỏi, miệt mài đọc sách. Chỉ trong một thời gian ngắn, mọi người đều kinh ngạc trước sự hiểu biết uyên thâm về nhiều mặt của Ỷ Lan.Là một phụ nữ tài trí, đức độ, lại được triều thần ủng hộ nên Hoàng Thái hậu Ỷ Lan đã có những đóng góp tích cực vào cơ nghiệp nhà Lý, chăm lo sản xuất nông nghiệp, mở mang dân trí, quan tâm đến thi cử học hành. Bà ban hành nhiều chính sách tiến bộ như chuộc nô tỳ, tha cung nữ, giảm tô thuế, cấm giết trâu bò… Ỷ Lan cũng là người phụ nữ có tài kinh bang tế thế, từng đã 2 lần nhiếp chính trông coi việc nước.Lần thứ nhất là năm Kỷ Dậu 1069, Lý Thánh Tông thân chinh cùng Lý Thường Kiệt mang quân đi đánh phương Nam đã trao quyền nhiếp chính cho bà. Lần thứ hai vào năm Nhâm Tý 1072, vua Lý Thánh Tông đột ngột qua đời, hoàng thái tử Lý Càn Đức lên nối ngôi lúc mới 7 tuổi (tức Vua Lý Nhân Tông), bà được tôn làm Hoàng Thái hậu. Triều đình rối ren, Ỷ Lan đã coi triều chính, điều khiển quốc gia, cùng triều thần lãnh đạo quân dân Đại Việt tiến hành cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.Theo tài liệu, có rất nhiều nơi thờ Nguyên phi Ỷ Lan. Nhưng đền chùa và đền thờ Ỷ Lan được xây dựng ở Dương Xá, ngay chính trên quê hương Bà. Đền thờ Nguyên phi Ỷ Lan hay còn gọi là Đền Bà Tấm hay đền Cả. Đền chính thờ Nguyên phi Ỷ Lan với lối kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hoá nhà Lý vừa mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc, lại vừa mang giá trị nghệ thuật cao.Quần thể khu di tích đền thờ Nguyên phi Ỷ Lan gồm: Chùa, đền, điện, sơn trang nằm trong khuôn viên rộng khoảng 5ha có sân, nhà thủy đình, cây xanh các loại. Nằm ở phía tay trái, trước cửa đền thờ Nguyên phi Ỷ Lan là đôi rồng chầu bằng đá phủ phục, với đường nét, chạm khắc hết sức tinh xảo.Đền được xây dựng từ cuối thế kỷ XI, có kiến trúc theo lối cung đình thời Lý, có 72 cửa, thuộc loại cổ nhất nước ta. Cách không xa đền phía tay phải có chùa mang tên: Linh Nhân tư Phúc Tự” do chính Linh Nhân Hoàng Thái hậu Ỷ Lan xây dựng cùng với hàng trăm ngôi chùa khác, được khánh thành vào năm Ất Mùi (1115).Năm 2010, tưởng nhớ công đức của bà, một trong những danh nhân có tài trị nước của dân tộc, được sự đồng ý của Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch, UBND huyện Gia Lâm,... Ban quản lý di tích đền Nguyên phi Ỷ Lan cùng nhiều du khách thập phương đã tổ chức xây dựng tượng đài Nguyên phi Ỷ Lan cao 9,1m, nặng 25 tấn, được đúc bằng đồng nguyên chất, bức phù điêu bằng đá xanh Thanh Hoá, cùng nhiều công trình phụ trợ khác như Hồ sen bán nguyệt, đường đạo, hệ thống cây xanh...Hàng năm cứ vào dịp từ 19 đến 21/2 Âm lịch, du khách thập phương lại hành hương về Dương Xá tham dự lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày Nguyên phi Ỷ Lan đăng quang, và từ ngày 24 đến 25/7 Âm lịch, lễ hội kỷ niệm ngày mất của bà.

Th
Ôn tập №12

Là quần thể đền- chùa- điện có quy mô rộng lớn cùng với không gian thoáng đãng trong lành, cách trung tâm Hà nội 15km lại rất thuận tiện về giao thông. Môi trường và cảnh quan nơi đây rất sạch sẽ và thanh tịnh, không có cảnh lộn xộn, chen lấn và sô đẩy nhau. Có một lưu ý nho nhỏ là nếu bạn đến đây bằng xe máy thì có thể đi thẳng vào để trong sân đền mà không nhất thiết phải gửi ở ngoài như một số nơi khác, mặc dù ngoài cổng có biển cấm đi xe vào nhưng thực chất ban quản lý chỉ cấm khi có lễ hội, còn ngày bình thường không cấm.

Vi
Ôn tập №13

Có 2 địa danh thờ nguyên phi ỷ lan, nếu ai đi lần đầu thì có thể bị nhầm lẫn

Đứ
Ôn tập №14

Đẹp và cổ kính, rộng và yên bình, hãy ghé qua noi đây và cảm nhận

Ôn tập №15

Gần tết 2018 có lại có dịp ghé vào thăm quan. Đây là một ngôi đền linh thiêng xen lẫn nhiều nét cổ kính xưa còn sót lại, mặc dù có một số chỗ đã được nhà đền cho tu sửa lại vì đã xuống cấp tuy nhiên vẫn giữ được nét cổ. Đền được bao phủ xung quanh bằng nhiều cây xanh tạo không khí trong lành và cho du khách cảm giác thư giãn tinh thần mỗi khi đến.

Sa
Ôn tập №16

Cảnh đẹp thanh tịnh

Ho
Ôn tập №17

Rất rộng & đẹp !

Lu
Ôn tập №18

Một địa điểm tâm linh, tôn giáo lâu đời đã được xếp hạng di tích lịch sử Quốc gia. Đây là nơi thờ phụng Nguyên phi Ỷ Lan, người phụ nữ bằng tài năng, trí tuệ và tâm đức của mình đã làm rạng rỡ thêm vương triều nhà Lý, góp phần giữ yên bờ cõi trước họa xâm lăng.

Fa
Ôn tập №19

Nơi này nê đến tham quan vãng cảnh, và ôn lại sử sách nha mọi người

Li
Ôn tập №20

Không gian rộng rãi, thoáng đãng, không khí yên tĩnh trang nghiêm, nhiều kiến trúc cổ kính

Ôn tập №21

Khuôn viên bên ngoài mặt đường rộng, thoáng. Tượng bà Ỷ Lan to, đẹp sừng sững bên ngoài. Bên trong cổ kính, sân rợp bóng cây xanh.

Ng
Ôn tập №22

Cảnh đẹp, trường tồn cùng thời gian

Th
Ôn tập №23

Rất đẹp. Nếu có cơ hội bạn lên đi

Đắ
Ôn tập №24

Rất đẹp rất đáng để đến đây 1 lần

Ch
Ôn tập №25

Chùa và đền, sạch sẽ, cổ kính, thoáng mát, ko có sư nhưng có các cụ trông non, nhiệt tình, có trách nhiệm

Ph
Ôn tập №26

Có rất nhiều kỉ niệm ở đây

Ng
Ôn tập №27

Thật đẹp và thanh tịnh..

Tr
Ôn tập №28

Cảnh sắc tương đối hài hòa

Hu
Ôn tập №29

E du xuân đầu năm

th
Ôn tập №30

Rất tiện lợi

Na
Ôn tập №31

Đi tích lịch sử quốc gia

ミン
Ôn tập №32

Tham quan lý thú

Ng
Ôn tập №33

Đẹp, nên thơ

FL
Ôn tập №34

Đẹp quá

An
Ôn tập №35

Khuôn viên đẹp, ngôi đền cổ kính

Ki
Ôn tập №36

đep va sang trong

Hợ
Ôn tập №37

Rất rộng và đẹp mắt.

Tấ
Ôn tập №38

Rộng rãi, khuôn viên đẹp, thanh tịnh

Az
Ôn tập №39

Cổ kính

ti
Ôn tập №40

Plus thuy nè

Tu
Ôn tập №41

Linh thiêng.

ng
Ôn tập №42

Tưởng nhớ đến công lao của Nguyên Phi Ỷ Lan

Tu
Ôn tập №43

Chỗ để xe rộng rãi

Ng
Ôn tập №44

Tuyệt Vời

Du
Ôn tập №45

Tuyệt vời

Tu
Ôn tập №46

Đồ ăn vặt rẻ

SU
Ôn tập №47

Đẹp

Ng
Ôn tập №48

Đẹp

Kh
Ôn tập №49

Đền thờ bà Nguyên Phi Ỷ Lan

Ho
Ôn tập №50

Tốt

Kh
Ôn tập №51

Đẹp

Ng
Ôn tập №52

To, đẹp

Tr
Ôn tập №53

Tối

Ng
Ôn tập №54

Đền Nguyên Phi Ỷ Lan

Ch
Ôn tập №55

Đền Nguyên Phi Ỷ Lan, Xã Dương Xá, Huyện Gia Lâm, Dương Đá, Dương Xá

Đạ
Ôn tập №56

Đền Nguyên Phi Ỷ Lan, Xã Dương Xá, Huyện Gia Lâm, Dương Đá, Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam

Al
Ôn tập №57

Ngôi đền rất đẹp với một quảng trường lớn và nhiều tòa nhà khác nhau bên trong.

Tr
Ôn tập №58

Ỷ Lan (Hán tự: 倚 蘭, nghĩa là dựa vào phong lan, -1117) hoặc Empress Mẹ Linh Nhân (Việt Nam: Linh Nhân thái hậu, Hán tự: 灵 仁 太后) là vợ lẽ hoàng của Lý Thánh Tông, thứ ba hoàng đế và người mẹ tự nhiên của Lý Nhân Tông, vị hoàng đế thứ tư của triều Lý. Là nguồn gốc thường dân, Ỷ Lan được ưa chuộng bởi Lý Thánh Tông vì cô không chỉ đã sinh đứa con đầu lòng của mình mà còn đóng vai trò thành nhiếp chính cho anh ta trong chiến dịch quân sự của hoàng đế trong vương quốc Champa. Sau cái chết của Lý Thánh Tông, Ỷ Lan thêm một lần mất vị trí của nhiếp chính bằng cách theEmpress Mẹ Thượng Dương, công cô chết sau khi một trật tự của con trai của Ỷ Lan Lý Nhân Tông. Đối với những thành tựu của mình, Ỷ Lan được coi là một trong những nhân vật quan trọng nhất trong những năm đầu triều Lý và một trong số ít những người phụ nữ đã tổ chức quyền lực chính trị đáng kể trong thời gian triều đại của lịch sử của Việt Nam

TR
Ôn tập №59

Den ba tam

va
Ôn tập №60

Những gì trong

Thông tin
100 Ảnh
60 Bình luận
4.7 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:Xã Dương Xá, Huyện Gia Lâm, Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam
  • Điện thoại:+84 91 264 79 53
Thể loại
  • Nơi thờ cúng
Tổ chức tương tự