user
Chợ Cầu Giấy
37 Nguyễn Khang, Quan Hoa, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Ngoại hình
Chợ Cầu Giấy
Bình luận
Tu
Ôn tập №1

Chợ Cầu Giấy nam ngay đường nguyễn khang và đường cầu giấy ,chợ buôn bán hoa quả ,thực phẩm,đồ gia dụng thiết yếu ! cau giay ha noi viet nam

Ho
Ôn tập №2

Chợ Cầu Giấy nằm ở 37 Cầu Giấy, phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Tp. Hà Nội (ngay góc đường Cầu Giấy – Nguyễn Khang)

Ôn tập №3

Cà phê ngon

Ph
Ôn tập №4

Thời trước Cầu Giấy là một phần của huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây. Từ năm 1831 thời nhà Nguyễn thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội. Sau khi giải phóng Thủ đô năm 1954 thuộc quận VI. Đến năm 1961, Hà Nội mở rộng địa giới, xóa bỏ các quận, lập ra 4 khu phố nội thành và 4 huyện ngoại thành, từ đó huyện Từ Liêm được lập lại, gồm đất hai quận V và VI, dân cư sống tập trung tại các vùng như: Vùng Kẻ Bưởi (Nghĩa Đô, Nghĩa Tân); Vùng Kẻ Vòng (Dịch Vọng, Mai Dịch); Vùng Kẻ Cót-Giấy (Quan Hoa, Yên Hòa); Vùng Đàn Kính Chủ (Trung Hòa).Ngày 13 tháng 10 năm 1982, thành lập các thị trấn: Cầu Giấy (trên cơ sở tách ra từ xã Dịch Vọng), Nghĩa Đô (trên cơ sở giải thể xã Nghĩa Đô và tách một phần diện tích xã Cổ Nhuế) thuộc huyện Từ Liêm.Ngày 17 tháng 9 năm 1990, thành lập thị trấn Mai Dịch thuộc huyện Từ Liêm (trên cơ sở giải thể xã Mai Dịch và điều chỉnh một phần diện tích thị trấn Cầu Diễn).Ngày 17 tháng 4 năm 1992, thành lập thị trấn Nghĩa Tân trên cơ sở điều chỉnh một phần diện tích và dân số của thị trấn Nghĩa Đô.Ngày 22 tháng 11 năm 1996, Chính phủ Việt Nam ra Nghị định 74-CP thành lập quận Cầu Giấy trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 4 thị trấn: Cầu Giấy, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch và 3 xã: Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa thuộc huyện Từ Liêm. Trong đó, thị trấn Cầu Giấy được đổi tên thành phường Quan Hoa.[1] Khi mới thành lập, quận có 7 phường: Dịch Vọng, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Quan Hoa, Trung Hòa, Yên Hòa.Ngày 5 tháng 1 năm 2005, điều chỉnh lại địa giới các phường Quan Hoa và Dịch Vọng, đồng thời thành lập phường Dịch Vọng Hậu[3]. Như vậy, quận Cầu Giấy có 8 phường: Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Quan Hoa, Trung Hòa, Yên Hòa.

Ôn tập №5

Khu đất vàng này cải tạo thành trung tâm thương mại thì quá tuyệt vời

Vu
Ôn tập №6

Lèo tèo hàng quán

Tr
Ôn tập №7

Chợ cầu giấy 👍👍

ng
Ôn tập №8

Vị trí đắc địa mà không có người kinh doanh vì hạ tầng cũ kỹ, xuống cấp trầm trọng. Lãng phí quá. Hãy biến nó thành một TTTM lớn đi, các nhà đầu tư, để một chỗ thế này mà chỉ có vài bà bán cá với rau, tiếc quá!

ng
Ôn tập №9

Chợ nhỏ, chuyên về hoa và một chút tạp hóa

tr
Ôn tập №10

Chợ dân sinh chỉ có nhiều rau hoa quả trả hết các vật dụng gia đình khác nên cũng là loại Chợ Nhỏ

ng
Ôn tập №11

Bán nhìu loạiXương may hiền quảng chuyên sản xuất bán buôn bán lẻ quần áo nhận may theo yêu cầu đồng phục và hàng bán shop

Ba
Ôn tập №12

Thời trước Cầu Giấy là một phần của huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây. Từ năm 1831 thời nhà Nguyễn thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội. Sau khi giải phóng Thủ đô năm 1954 thuộc quận VI. Đến năm 1961, Hà Nội mở rộng địa giới, xóa bỏ các quận, lập ra 4 khu phố nội thành và 4 huyện ngoại thành, từ đó huyện Từ Liêm được lập lại, gồm đất hai quận V và VI, dân cư sống tập trung tại các vùng như: Vùng Kẻ Bưởi (Nghĩa Đô, Nghĩa Tân); Vùng Kẻ Vòng (Dịch Vọng, Mai Dịch); Vùng Kẻ Cót-Giấy (Quan Hoa, Yên Hòa); Vùng Đàn Kính Chủ (Trung Hòa).Ngày 13 tháng 10 năm 1982, thành lập các thị trấn: Cầu Giấy (trên cơ sở tách ra từ xã Dịch Vọng), Nghĩa Đô (trên cơ sở giải thể xã Nghĩa Đô và tách một phần diện tích xã Cổ Nhuế) thuộc huyện Từ Liêm.Ngày 17 tháng 9 năm 1990, thành lập thị trấn Mai Dịch thuộc huyện Từ Liêm (trên cơ sở giải thể xã Mai Dịch và điều chỉnh một phần diện tích thị trấn Cầu Diễn).Ngày 17 tháng 4 năm 1992, thành lập thị trấn Nghĩa Tân trên cơ sở điều chỉnh một phần diện tích và dân số của thị trấn Nghĩa Đô.Ngày 22 tháng 11 năm 1996, Chính phủ Việt Nam ra Nghị định 74-CP thành lập quận Cầu Giấy trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 4 thị trấn: Cầu Giấy, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch và 3 xã: Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa thuộc huyện Từ Liêm. Trong đó, thị trấn Cầu Giấy được đổi tên thành phường Quan Hoa.[1] Khi mới thành lập, quận có 7 phường: Dịch Vọng, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Quan Hoa, Trung Hòa, Yên Hòa.Ngày 5 tháng 1 năm 2005, điều chỉnh lại địa giới các phường Quan Hoa và Dịch Vọng, đồng thời thành lập phường Dịch Vọng Hậu[3]. Như vậy, quận Cầu Giấy có 8 phường: Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Quan Hoa, Trung Hòa, Yên Hòa.

Tr
Ôn tập №13

Khu chợ mở từ sáng đrens khoảng 8-9h tối. Là nơi mua bán sầm uất nhiều mặt hàng tiện lợi thích hợp sinh viên sinh sống ở khu vực lân cận.

Ph
Ôn tập №14

Chợ cầu giấy là khu chợ chủ yếu bán thực phẩm và các đồ dùng gia dụng nằm trên đường cầu giấy gần đại học giao thông vận tải, trên đường nguyễn khang, có sông tô lịch chảy qua. Khu chợ này bán hàng giá khá cao, nếu ai đến đây thì lưu ý khi mua hàng nhé

ĐI
Ôn tập №15

Địa điểm nổi tiếng. Rất nhộn nhịp

an
Ôn tập №16

Rất nhiều gái đẹp

Ôn tập №17

Chợ truyền thống cũng có cái hay của họ

Hả
Ôn tập №18

Cũ kĩ, nghèo nàn mặt hàng nhưng phục vụ tốt.

BI
Ôn tập №19

Chợ rất đông nhưng bán đồ phải chăng.

To
Ôn tập №20

Chợ vắng quá

Fa
Ôn tập №21

Khoảng thế kỉ 17, cầu có tên là cầu Sông Tô. Văn bia Trùng tu Tô Giang kiều bi ký (bia ghi việc chữa cầu Sông Tô) do Bùi Văn Trinh[1] viết, dựng năm Vĩnh Trị thứ tư (1679), bản dập còn lưu tại Viện Thông tin khoa học xã hội Việt Nam,[cần dẫn nguồn] miêu tả như sau:Cầu dài 15 gian như cánh nhạn vút qua trời thu hòa cùng non cao nước biếc, như cầu vồng ôm vòng dải Ngân Hà, một gác cao tỏa chiếu ánh hồng thịnh vượng, rực rỡ, thanh thoát. Trụ cầu vững vàng giữa dòng, đi trên ván khác nào dẫm nơi đất bằng... Xã Thượng Yên Quyết là thắng cảnh có cầu nổi tiếng ở sông Tô. Phía đông cầu tiếp cận với kinh thành tụ hội văn vật, thuyền xe sum vầy. Phía tây cầu núi Tản mờ xa, dáng vẻ lạ kỳ, anh linh hiển ứng. Dòng nhị thủy vòng phía bắc đi về. Miếu thần phía nam phù cho dân trong hạt phồn vinh. Bên cầu khách vui chén tạc chén thù. Trên đường người qua lại tấp nập. Thật là nơi ngoại ô lớn thông suốt bốn phương, năm ngả với đường thiên lý....Cầu Giấy năm 2010Đến thời nhà Nguyễn, cầu đã có tên Cầu Giấy. Đại Nam nhất thống chí triều Nguyễn ghi: Cầu Giấy dài ba trượng, trên cầu có nhà lợp ngói ở huyện Từ Liêm. Gọi tên là Giấy vì cầu nằm tại làng Thượng Yên Quyết, vốn là làng có nghề làm giấy cổ truyền từ thế kỷ 13, trước cả vùng giấy Bưởi. Ngõ vào làng xưa có tên gọi Chỉ Tác, có nghĩa là làm giấy.[cần dẫn nguồn]Năm Quý Dậu 1873, tại ô Cầu Giấy, trung úy hải quân Pháp Francis Garnier đem quân tấn công thành Hà Nội đã tử thương khi bị phục kích của quân Cờ đen Lưu Vĩnh Phúc.[2][3] Năm 1882, cũng tại nơi này, Đại tá Henri Rivière bị quân Cờ đen giết chết.[4]Ngày nay, cầu Giấy làm bằng bê tông và là một đoạn của đường Cầu Giấy.

Tr
Ôn tập №22

Nhiều mặt hàng, đa dạng thực phẩm. Chợ của gia đình

Gh
Ôn tập №23

Hàng tốt

Th
Ôn tập №24

Tốt

Xo
Ôn tập №25

Mn cho e hỏi muốn thuê chỗ ngồi ở chợ để bán cá thì làm thế nào ạ

Ôn tập №26

Trước đây tại chợ Cầu Giấy có một quán xôi và tôi thường qua đấy ăn, nhưng bây giờ đã bị dẹp rồi, buồn ghê

Ôn tập №27

Lần đầu đặt chân đến đây😊

Ho
Ôn tập №28

Chợ rất rộng .tiểu thương kinh doanh đa dạng mặt hằng .giá cả khá hợp lý

So
Ôn tập №29

Ồn ào. Giá cả bình dân

Đà
Ôn tập №30

Nhiều mặt hàng, đa dạng.

Ki
Ôn tập №31

Ho
Ôn tập №32

Là chợ có tuổi đời khá lâu rồi. Trước đây khá là ra gì và này nọ đấy. Nhưng bây giờ... Haizzzzz... Chả ra mẹ gì. Hàng hóa thì đắt đỏ, dân bán thì bất lịch sự, kiểu mẹ xã hội quen rồi. Cùng với sự phát triển của các siêu thị, trung tâm thương mại, chợ mới hơn xung quanh thì chỗ này dg chết rồi. Dẹp bỏ là vừa. Lấy đất vàng làm cái khác cũng hợp lý

Du
Ôn tập №33

Nhiều đồ. Giá bth

Ng
Ôn tập №34

Đây chỉ còn là một khu chợ nhỏ, ko có nhiều đồ và dịch vụ, vệ sinh còn kém

Ôn tập №35

Không ổn lắm

tr
Ôn tập №36

Tối. Bẩn

Lo
Ôn tập №37

Thân thiện Nhiều món bánh ngon và giá bình dân trong khu chợ này

Hi
Ôn tập №38

Chưa vào bao giờ, đi qua thấy cổng chợ cũng to.

an
Ôn tập №39

Chợ này khá cũ tuy nhiên là địa điểm mua sắm của dân địa phương!

Tớ
Ôn tập №40

Mình hay ăn chè và bánh giò bà già ở đây khá là ngon

Đỗ
Ôn tập №41

Lựa chọn phù hiệp cho các bà mẹ nội trợ có thu nhập thấp

Ng
Ôn tập №42

Mặt hàng không phong phú,giá đắt so với các chợ.

Ho
Ôn tập №43

Chợ rất chi là chán, mua ở chợ Nguyễn Khang gần đó ok hơn

Qu
Ôn tập №44

Chợ cũng bán đầy đủ các mặt hàng, giá hợp lý !

ki
Ôn tập №45

Lèo tèo vài mặt hàng, lộn xộn.... Vv & vv

Th
Ôn tập №46

Ở đây bán nhiều các loại mặt hàng, giá rẻ nữa!!!

tr
Ôn tập №47

Yêu cầu có đường cho xe lăn, xe ba bánh cua người khuyết tật

Ti
Ôn tập №48

Chưa vào bao giờ, chỉ mới đi qua thôi

sa
Ôn tập №49

Khá ổn nhiều mật hàng thoải mia lựa chọn.đi lại thuận tiện

-
Ôn tập №50

Làm chợ hiện đại thôi. Chợ cũ hôi quá

Du
Ôn tập №51

Vẫn là chợ cũ mang dáng dấp lịch sử..ven sông tô...

Ng
Ôn tập №52

Chợ vắng như chùa, chả có ai bán hàng

Yế
Ôn tập №53

Chợ cũ, không có nhiều hàng hóa nên ít người mua hàng

Ng
Ôn tập №54

ĐỒ ăn khá rẻ

th
Ôn tập №55

Chọ rẻ nhiều người mua ở đây

Th
Ôn tập №56

Buổi trưa có quán bún chả và bún ngan rất ngon. Đặc biệt là bún ngan, 20k siêu rẻ mà được full topping ăn đã cái mồm

Vi
Ôn tập №57

Tốt

01
Ôn tập №58

Buổi trưa có quán bún chả và bún ngan rất ngon. Đặc biệt là bún ngan, 20k siêu rẻ mà được full topping ăn đã cái mồm

Ng
Ôn tập №59

Giá hợp lý

BE
Ôn tập №60

Chợ này họp mặt đường đi đuòng mợi người giảm tốc độ và nhớ để ý nha

To
Ôn tập №61

Chợ xây dựng hiện đại

Hệ
Ôn tập №62

Bún Ngan bà Thảo ngon hết sẩy. Ngày xưa ở gần tuần nào cũng 2-3 lần, giờ chuyển đi nhưng mỗi lần đi qua đều phải ghé làm bát.😄

Tố
Ôn tập №63

Nhiều rác, quy hoạch cần vệ sih

He
Ôn tập №64

Chợ nhỏ, hàng ít, giá khá cao, duy có chị bán xôi ở cổng vào buổi sáng rất ngon.

Kỳ
Ôn tập №65

Dẹp

TI
Ôn tập №66

Chợ dân sinh

Do
Ôn tập №67

Mưa hơi bẩn

Nh
Ôn tập №68

Cho lay mặt hàng rất đa dạng giá rẻ

Du
Ôn tập №69

Bán nhiều loại mặt hàngCó bác bán chè thập cẩm ngon trong chợ

Ng
Ôn tập №70

Nhiều mặt hàng đa dạng giá cả rẻ nhưng nếu thật sự mua hẵng ghé thăm không nên chỉ ngắm vì người ở đây họ luôn muốn mình mua ngay lập tức 😐

Ch
Ôn tập №71

Vị trí thuận lợi nhưng đầu tư quản lý chợ kém

Ph
Ôn tập №72

Chợ tương đối lớn về diện tích, và hàng hóa nhưng vẫn mang bản chất của chơ dân sinh.Chủ yếu hàng hoá thiết yếu

Ôn tập №73

Có KI Ốt Sửa Khoá Rất Tốt

Đỗ
Ôn tập №74

Mấy mụ ở chợ bán thách nhau kinh !

NK
Ôn tập №75

Ở gần mà chưa vào đây lần nào

Ca
Ôn tập №76

Bình thường

qu
Ôn tập №77

Đây là chợ khá lâu đời

Ng
Ôn tập №78

Đây là chợ bán thực phẩm ăn uống, đồ dùng sinh hoạt của người dân, sinh viên và người lao động bình dân.

Đỗ
Ôn tập №79

đi qua nhưng chưa mua gì

Hu
Ôn tập №80

Chợ tuy nhỏ nhưng nhiều mặt hàng

Ke
Ôn tập №81

Chợ Nhỏ Và Xuống Cấp - Vệ Sinh Kém

Ng
Ôn tập №82

Gần đây nhưng mới vào 1 lần... Chỉ nghe là giá cao....

ca
Ôn tập №83

Mới ngó qua chưa đi sâu

Ng
Ôn tập №84

Sinh viên đi rồi, thượng vàng hạ cám

Ng
Ôn tập №85

Tốt có rất nhiều quán ăn ngon bổ rẻ.

TT
Ôn tập №86

Nhìn chung mặt hàng thiết yếu đầy đủ

Ôn tập №87

Chợ cầu giấy là chợ dân sinh cung cấp thực phẩm cho người dân

Ng
Ôn tập №88

Chợ mua sắm đồ ăn và hoa quả

Ke
Ôn tập №89

Chợ đa dạng mặt hàng thoải mái chọn lựa chọn

hu
Ôn tập №90

Chợ hơi nhỏ

Đì
Ôn tập №91

Chợ này nhỏ nhưng sạch sẽ, cũng nhiều hàng hoá phục vụ dân sinh, có thể mặc cả.

Ôn tập №92

Nhiều đồ. Người bán gắt gỏng

Tu
Ôn tập №93

Chật chội, không thuận tiện.

Ng
Ôn tập №94

Món ăn vặt ngon, giá thành rẻ đi kèm với ko an toàn vệ sinh

Hi
Ôn tập №95

Nơi mua bán tuyệt vời cho sinh viên

Du
Ôn tập №96

Chợ đa dạng hành hoá.

Ng
Ôn tập №97

Chưa thật sự để mua sắm

Tr
Ôn tập №98

Chợ khá là lộn xộn..

Ha
Ôn tập №99

Dẻ

Ôn tập №100

Oke đa dạng phong phú

Thông tin
100 Ảnh
100 Bình luận
4 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:37 Nguyễn Khang, Quan Hoa, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Thể loại
  • Chợ
Các tùy chọn dịch vụ
  • Mua sắm tại cửa hàng:Đúng
Phù hợp cho người khuyết tật
  • Lối vào cho xe lăn:Không
Tổ chức tương tự