user
Chùa Quang Hoa
31 Trần Bình Trọng, Nguyễn Du, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Ngoại hình
Chùa Quang Hoa
Bình luận
Tr
Ôn tập №1

Nằm trên bán đảo nhỏ, ở phía Tây hồ Thiền Quang, ba ngôi chùa Quang Hoa, Thiền Quang và Pháp Hoa được biết đến như một chốn cửa Phật linh thiêng, một quần thể kiến trúc tôn giáo đẹp và độc đáo. Cụm di tích Thiền Quang – Quang Hoa – Pháp Hoa đã được xếp hạng di tích thắng cảnh năm 1989.Cuối thế kỷ thứ 19, khu vực Cụm di tích Thiền Quang – Quang Hoa – Pháp Hoa thuộc đất thôn Liên Đường, tổng Vĩnh Xương, huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức, Hà Nội có hồ Liên Thủy chiếm phần lớn diện tích của thôn. Những năm 1928 – 1940, trong chương trình quy hoạch thành phố, khu vực này bắt đầu được mở mang, xây dựng. Trong đó, hồ Liên Thủy được ngăn đôi bằng một con đường rất mới. Bờ Bắc hồ được lấp san bằng, bờ Đông và bờ Tây được cạp lại vuông vắn thành một hồ nhỏ gọi là hồ Thiền Quang. Những công trình kiến trúc, trong đó, có một số ngôi chùa nằm xung quanh hồ Liên Thủy đều bị di dời, tập trung lại ở phía Tây hồ Thiền Quang. Trong số đó, có chùa Thiền Quang, Quang Hoa và Pháp Hoa.Nổi bật trong 3 ngôi chùa là chùa Quang Hoa. Theo tấm bia “Quang Hoa thiền tự sự tích bi ký”, niên đại Tự Đức (1866): Chùa Quang Hoa là một ngôi chùa cổ xưa nay chưa xác định được thời đại. Khởi đầu chỉ là một ngôi am nhỏ bằng tranh được nhiều lần tu bổ, xây dựng ngày càng có quy mô lớn và khang trang. Chùa chính quay hướng Nam. Quy mô của chùa khá bề thế với 7 gian Tiền đường và 5 gian Thượng điện, phía sau là 10 gian nhà Tổ và nhà Mẫu. Hai bên là hai dãy nhà Khách. Bên trái là vườn tháp được quy hoạch xen giữa là các khoảng sân rộng và cây xanh. Giá trị nổi bật của chùa Quang Hoa tập trung chủ yếu ở trang trí nên kiến trúc và sưu tập cổ vật còn lưu giữ được tại chùa. Những bức y môn, bức cốn được chạm trổ rất cầu kỳ công phu những đề tài như tứ linh, trúc lão, hoa văn thực vật… kết hợp với nghệ thuật chạm nổi, chạm thủng tỷ mỉ tới từng chi tiết đã biến những họa tiết trang trí đơn giản thành những tác phẩm nghệ thuật, tạo nên những điểm nhấn đáng lưu ý trên kết cấu kiến trúc.Đặc biệt, hệ thống tượng pháp ở đây khá phong phú và có mặt đầy đủ những nhân vật trong Phật điện Phật giáo Đại thừa. Cũng theo tấm bia “Quang Hoa thiền tự sự tích bi ký” thì các pho tượng của chùa chủ yếu được tạo tác vào đầu thế kỷ 19, nổi bật là bộ tượng Tam Thế, Di Đà Tam Tôn, Hoa Nghiêm Tam Thánh được thể hiện rất đặc trưng theo các quy chuẩn tạo tượng mà không kém phần sinh động. Hệ thống bia đá hiện còn trong chùa cũng rất phong phú. Cổ nhất là tấm bia có niên đại Minh Mệnh năm thứ 2 (1821), bia Minh Mệnh năm thứ 6 (1825), bia Minh Mệnh năm thứ 12 (1831) và các bia có niên đại Tự Đức năm thứ 19 (1866), bia Tự Đức năm thứ 34 (1882), bia Bảo Đại (1938)…Nằm bên cạnh ngôi chùa Quang Hoa là ngôi chùa Thiền Quang với quy mô khiêm tốn hơn, ngăn cách nhau bằng một mảng tường lửng. Chùa quay về hướng Tây, khuôn viên cũng như quy mô kiến trúc của chùa nhỏ và đơn giản. Phía sau chùa vẫn còn hai tháp mộ của các nhà sư trụ trì đã viên tịch. Giá trị chính của chùa tập trung qua hệ thống tượng tròn thông qua nghệ thuật tạc tượng của các nghệ nhân xưa. Do những biến động của lịch sử, chùa không còn giữ được đầy đủ các pho tượng như trước đây. Song những pho tượng còn lại đều là những pho tượng mang giá trị lịch sử và nghệ thuật cao. Trong số đó, nổi bật hơn cả là pho tượng Bồ Tát, Di Đà phát quang, mang phong cách nghệ thuật cuối thế kỷ 17, đầu thế kỷ 18. Nhìn chung, đây là những pho tượng đẹp, đầy tính chất điêu khắc, nghệ thuật.

Th
Ôn tập №2

Dọc đường Trần Bình Trọng có 3 ngôi chùa nằm cạnh nhau: Quang Hoa (số 31), Thiền Quang (số 33) và Pháp Hoa (số 35).Chùa Pháp Hoa nhỏ nhất và nằm sâu trong ngõ nhất nhưng lại có view đẹp nhất khi nhìn ra mặt hồ Thiền Quang.

an
Ôn tập №3

Không gian yên tĩnh, sư thầy rất nhẹ nhàng, vào đây cảm thấy thật nhẹ lòng.

Tu
Ôn tập №4

Theo tấm bia Quang Hoa tự thập phương bi hiện dựng ở chùa Quang Hoa thì chùa xưa vốn ở thôn Quang Hoa, phía tây thôn Thiền quang (hai thôn này nằm trong công viên Thống nhất hiện nay). Tấm bia khắc năm thứ 12 niên hiệu Tự Đức (1860) ghi việc dân làng Pháp Hoa góp tiền của dựng chùa vào năm 1860.Khoảng năm 1933 - 1934, thực dân Pháp đã dời 3 làng Quang Hoa, Thiền Quang đi nơi khác để mở đường và quy định cho dân các làng đời chuyển về vi trí hiện nay.Chùa Quang Hoa quay về hướng nam, có tam quan, tam bảo hình chuỗi vồ, gồm tiền đường 7 gian, hậu cung 5 gian, nhà tổ 10 gian, hai dãy nhà ngang, mỗi dãy 10 gian, vườn tháp.Trong chùa hiện bảo tồn được nhiều di vật, tượng cổ mang phong cách nghệ thuật thế kỷ 19 có giá trị. Năm 1989, chùa và cụm di tích ở đó được bộ Văn Hóa và Thông tin xếp hạng di tích thắng cảnh.[1] Chùa Quang Hoa có một tấm bia khắc năm 1880 nói về việc xây dựng chùa.[2] Cụm ba ngôi chùa là Thiền Quang, Quang Hoa và Pháp Hoa nằm cạnh nhau, ở số nhà 31-33.Đặc biệt, cổng chùa Quang Hoa có một hệ thống câu đối độc đáo. Tên chùa xuất hiện trong 2 vế đối, ở vị trí đầu hoặc giữa:Câu đối Nôm:QUANG cảnh tốt tươi, cửa Phật tiêu dao người tám cõi;HOA hương ngào ngạt, lối trần hoan hỉ khách mười phương.Câu đối Hán:蓮座光生長引金繩開覺路;池塘花映接來寶筏渡迷津。Liên tọa QUANG sinh, trường dẫn kim thằng khai giác lộ;Trì đường HOA ánh, tiếp lai bảo phiệt độ mê tân.無邊光景一時新,山水縈迴成畫本;不盡花香三界舊,竹松幽雅獲清修。Vô biên QUANG cảnh nhất thời tân, sơn thủy oanh hồi thành họa bản;Bất tận HOA hương tam giới cựu, trúc tùng u nhã hoạch thanh tu.僧到佛來,光被萬家千古燭;地靈天寶,花開十仗四辰蓮。Tăng đáo Phật lai, QUANG bị vạn gia thiên cổ chúc;Địa linh thiên bảo, HOA khai thập trượng tứ thời liên.

Kh
Ôn tập №5

Chùa Quang Hoa là một chùa cổ của ngôi làng cùng tên đã bị đô thị hóa từ cuối thế kỷ 19. Xếp hạng: Di tích lịch sử văn hóa quốc gia (năm 1989). Địa chỉ: số 31 phố Trần Bình Trọng, phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Toạ độ: 21°1’8N 105°50’39E; cách Hồ Gươm 2 km về hướng tây-nam. Điểm dừng xe bus gần nhất: các phố Trần Bình Trọng (bus 32, 41), Yết Kiêu (01, 03, 49), Trần Nhân Tông (09, 11, 30, 40, 43, 52).Lược sử:Chùa Quang Hoa nay tọa lạc ở cuối phố Trần Bình Trọng, thuộc phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Theo văn bia “Quang Hoa Tự Thập Phương Bi” hiện lưu giữ tại đây thì ngôi chùa xưa vốn nằm trên đất của thôn Quang Hoa ở phía tây thôn Thiền Quang và phía bắc hồ Bảy Mẫu, gần cổng phía bắc của công viên Thống Nhất. Tấm bia đá này được khắc năm Tự Đức thứ 12, có chép việc dân thôn Pháp Hoa góp công đức dựng chùa vào năm 1860.Những năm 1933-1934, chính quyền thực dân Pháp đã lấy hết đất đai của cả 3 thôn nói trên để tiếp tục xây nhà mở phố và nhiều hộ dân sở tại đã dời chuyển đi nơi khác. Các thôn cũ đó nay không còn dấu vết gì ngoài 3 ngôi chùa Pháp Hoa, Thiền Quang, Quang Hoa, được quy tập về thành một cụm di tích nằm liền kề nhau và mang những số nhà lẻ ở cuối phố Trần Bình Trọng, đối diện đầu phố Nguyễn Thượng Hiền.Ngày 6-11-1989, cụm di tích nói trên đã được Bộ Văn hóa và Thông tin xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia.Kiến trúc:Cụm ba ngôi chùa Quang Hoa, Thiền Quang và Pháp Hoa có địa thế rất đẹp vì ở ngay ven bờ tây của hồ Thiền Quang. Chùa Quang Hoa quay mặt về hướng nam, từ đường Nguyễn Du có thể thấy rõ vườn sau. Tam quan gồm gác chuông và 3 cổng được mở ra hè phố Trần Bình Trọng ở hướng tây. Du khách bước qua cổng bên phải sẽ đi vào một con ngõ có tường ngăn với khuôn viên chùa Thiền Quang.Theo con ngõ rồi quặt sang trái ta sẽ đến một cửa ngách dẫn vào sân sau, phía bên trái cửa ngách lại có một hành lang ngắn dẫn vào cửa nhỏ thông với thiêu hương. Tòa tam bảo kết nối theo hình chuôi vồ với tiền đường rộng 7 gian và hậu cung sâu 5 gian (gồm thiêu hương và thượng điện). Sân trước tiền đường rộng rãi, có hòn non bộ với tượng Quan âm Bồ tát và một nhà bia. Sân sau giáp với nhà Tổ, nhà Mẫu và hai dãy nhà ngang, mỗi nếp nhà đều rộng 10 gian. Trong chùa cây cối khá nhiều, ngoài ra còn có vườn tháp.Lưu ý:Ngôi chùa Quang Hoa hiện nay vẫn giữ được nhiều di vật quý, đặc biệt là các pho tượng Phật giáo mang đậm phong cách nghệ thuật của thời Nguyễn cuối thế kỷ 19. Ngoài ra còn có một tấm bia đá dựng năm 1880 có ghi chép về việc xây dựng chùa. Đặc biệt, cổng chùa có mấy câu đối độc đáo với tên chùa luôn xuất hiện ở vị trí đầu hoặc giữa trong 2 vế đối.Câu đối Nôm:QUANG cảnh tốt tươi, cửa Phật tiêu dao người tám cõiHOA hương ngào ngạt, lối trần hoan hỉ khách mười phươngNguồn: vanhien.vn

Ôn tập №6

Chùa Quang Hoa là một chùa cổ của ngôi làng cùng tên đã bị đô thị hóa từ cuối thế kỷ 19.Chùa Quang Hoa nay tọa lạc ở cuối phố Trần Bình Trọng, thuộc phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Theo văn bia “Quang Hoa Tự Thập Phương Bi” còn lưu giữ tại đây thì ngôi chùa xưa vốn nằm trên đất của thôn Quang Hoa ở phía tây thôn Thiền Quang và phía bắc hồ Bảy Mẫu. Tấm bia đá này được khắc năm Tự Đức thứ 12, có chép việc dân thôn Pháp Hoa góp công đức dựng chùa vào năm 1860.Những năm 1933-1934, chính quyền thực dân Pháp đã lấy hết đất đai của cả 3 thôn nói trên để tiếp tục xây nhà mở phố và nhiều hộ dân sở tại đã dời chuyển đi nơi khác. Các thôn cũ đó nay không còn dấu vết gì ngoài 3 ngôi chùa Pháp Hoa, Thiền Quang, Quang Hoa, được quy tập về thành một cụm di tích nằm liền kề nhau và mang những số nhà lẻ ở cuối phố Trần Bình Trọng, đối diện đầu phố Nguyễn Thượng Hiền.

bi
Ôn tập №7

Một trong những ngôi chùa cổ tại Hà Nội. Yên tĩnh và trang nghiêm

Ng
Ôn tập №8

Trong bản vẽ xây dựng Phật giáo, một trong các biểu trưng của miếu chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn có những tên như Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa, Linh miếu , Bảo tháp.Chùa còn là vị trí sử dụng rộng rãi của rất nhiều sư, cải sinh , (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạo Phật.

Ôn tập №9

Trong phong cách xây dựng Phật giáo, 1 trong các biểu tượng của chùa chiền thánh tích đạo Phật là chùa tháp hay còn có những tên cũng như Tháp-bà, Cao hiển xứ, miếu, Linh miếu, Bảo tháp.Chùa còn là một vị trí để ý của không ít sư, cải sinh , (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, & thuyết giảng đạo Phật.

Ph
Ôn tập №10

Trong phong cách thiết kế Phật giáo, một trong các biểu tượng của chùa chiền thánh tích đạo Phật là chùa tháp hay còn gồm có tên như Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa, Linh miếu, Bảo tháp.Chùa còn là một địa điểm để ý của không ít sư, cải tổ , (hay ni nếu là miếu nữ) sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạo Phật.

Ôn tập №11

Trong phong cách xây dựng Phật giáo, 1 trong những hình tượng của chùa chiền thánh tích đạo Phật là chùa tháp hay còn có các tên cũng như Tháp-bà, Cao hiển xứ, miếu , Linh miếu, Bảo tháp.Chùa còn là vị thế sử dụng rộng rãi của các sư, cải thiện , (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, and thuyết giảng đạo Phật.

Ng
Ôn tập №12

Trong phong cách xây dựng Phật giáo, 1 trong những biểu tượng của miếu chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn gồm có tên cũng như Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa, Linh miếu, Bảo tháp.Chùa còn là nơi yêu mến của rất nhiều sư, cải tổ , (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạo Phật.

Ng
Ôn tập №13

Trong phong cách xây dựng Phật giáo, 1 trong các biểu trưng của chùa chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn có các tên cũng như Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa, Linh miếu, Bảo tháp.Chùa còn là một vị trí thân yêu của rất nhiều sư, cải thiện , (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, & thuyết giảng đạo Phật.

Tr
Ôn tập №14

Trong bản vẽ xây dựng Phật giáo, 1 trong các hình mẫu của chùa chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn gồm có tên cũng như Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa, Linh miếu, Bảo tháp.Chùa còn là một cương vực chăm chú của các sư, cải tổ , (hay ni nếu là miếu nữ) sinh hoạt, tu hành, and thuyết giảng đạo Phật.

Đỗ
Ôn tập №15

Trong phong cách thiết kế Phật giáo, 1 trong các hình mẫu của chùa chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn bao gồm tên cũng như Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa , Linh chùa, Bảo tháp.Chùa còn là một bề mặt chăm chú của những sư, tăng, (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, & thuyết giảng đạo Phật.

Ng
Ôn tập №16

Trong bản vẽ xây dựng Phật giáo, một trong hình mẫu của chùa chiền thánh tích đạo Phật là chùa tháp hay còn có những tên cũng như Tháp-bà, Cao hiển xứ, miếu, Linh chùa , Bảo tháp.Chùa còn là vị trí chăm chú của không ít sư, cải thiện, (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạo Phật.

NG
Ôn tập №17

Trong phong cách thiết kế Phật giáo, một trong các hình mẫu của chùa chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn bao gồm tên như Tháp-bà, Cao hiển xứ, miếu, Linh chùa, Bảo tháp.Chùa còn là chỗ đứng sử dụng rộng rãi của các sư, tăng, (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, and thuyết giảng đạo Phật.

Ng
Ôn tập №18

Trong bản vẽ xây dựng Phật giáo, 1 trong những biểu trưng của chùa chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn bao gồm tên cũng như Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa , Linh chùa, Bảo tháp.Chùa còn là một chỗ đứng phù hợp của các sư, cải sinh , (hay ni nếu là miếu nữ) sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạo Phật.

Ng
Ôn tập №19

Trong kiến trúc Phật giáo, 1 trong hình mẫu của miếu chiền thánh tích đạo Phật là chùa tháp hay còn có những tên cũng đúng Tháp-bà, Cao hiển xứ, miếu , Linh miếu, Bảo tháp.Chùa còn là một phạm vi hoạt động mến mộ của rất nhiều sư, cải thiện, (hay ni nếu là miếu nữ) sinh hoạt, tu hành, and thuyết giảng đạo Phật.

Vu
Ôn tập №20

Trong phong cách thiết kế Phật giáo, 1 trong biểu trưng của miếu chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn có những tên cũng đúng Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa , Linh chùa , Bảo tháp.Chùa còn là một chỗ đứng để ý của rất nhiều sư, tăng, (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạo Phật.

Ak
Ôn tập №21

Trong phong cách thiết kế Phật giáo, 1 trong những hình mẫu của miếu chiền thánh tích đạo Phật là chùa tháp hay còn bao gồm tên cũng giống Tháp-bà, Cao hiển xứ, miếu , Linh miếu , Bảo tháp.Chùa còn là một diện tích mếm mộ của các sư, cải thiện, (hay ni nếu là miếu nữ) sinh hoạt, tu hành, & thuyết giảng đạo Phật.

ng
Ôn tập №22

Trong phong cách xây dựng Phật giáo, 1 trong những đặc trưng của miếu chiền thánh tích đạo Phật là chùa tháp hay còn có những tên như Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa , Linh miếu , Bảo tháp.Chùa còn là chỗ đứng thân yêu của không ít sư, cải thiện , (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạo Phật.

Đỗ
Ôn tập №23

Trong phong cách xây dựng Phật giáo, 1 trong biểu trưng của miếu chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn bao gồm tên cũng như Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa , Linh miếu, Bảo tháp.Chùa còn là địa điểm ưa chuộng của rất nhiều sư, cải thiện, (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, and thuyết giảng đạo Phật.

Đo
Ôn tập №24

Trong kiến trúc Phật giáo, một trong những biểu trưng của miếu chiền thánh tích đạo Phật là chùa tháp hay còn bao gồm tên như Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa, Linh chùa , Bảo tháp.Chùa còn là khu vực bằng lòng của không ít sư, cải thiện , (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạo Phật.

Ôn tập №25

Trong bản vẽ xây dựng Phật giáo, một trong các hình mẫu của chùa chiền thánh tích đạo Phật là chùa tháp hay còn có những tên cũng như Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa, Linh miếu, Bảo tháp.Chùa còn là khu vực nhấn mạnh của các sư, cải thiện , (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, & thuyết giảng đạo Phật.

Ng
Ôn tập №26

Trong kiến trúc Phật giáo, 1 trong các hình tượng của chùa chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn có những tên cũng giống Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa, Linh miếu , Bảo tháp.Chùa còn là nơi cân nhắc của không ít sư, tăng, (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạo Phật.

Lạ
Ôn tập №27

Trong phong cách thiết kế Phật giáo, 1 trong các biểu tượng của chùa chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn gồm có tên như Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa , Linh miếu, Bảo tháp.Chùa còn là vị thế yêu mến của những sư, tăng, (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, & thuyết giảng đạo Phật.

Tr
Ôn tập №28

Trong phong cách xây dựng Phật giáo, 1 trong các hình mẫu của chùa chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn có các tên cũng giống Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa, Linh miếu , Bảo tháp.Chùa còn là nơi chú ý của các sư, cải tổ , (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạo Phật.

Ng
Ôn tập №29

Trong bản vẽ xây dựng Phật giáo, một trong biểu trưng của miếu chiền thánh tích đạo Phật là chùa tháp hay còn bao hàm tên cũng như Tháp-bà, Cao hiển xứ, miếu, Linh chùa , Bảo tháp.Chùa còn là một vị thế thân thiện của không ít sư, tăng, (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, & thuyết giảng đạo Phật.

Ph
Ôn tập №30

Trong phong cách thiết kế Phật giáo, 1 trong những hình tượng của miếu chiền thánh tích đạo Phật là chùa tháp hay còn gồm có tên như Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa , Linh miếu , Bảo tháp.Chùa còn là một lãnh thổ chăm chú của những sư, cải thiện, (hay ni nếu là miếu nữ) sinh hoạt, tu hành, & thuyết giảng đạo Phật.

Ôn tập №31

Trong phong cách thiết kế Phật giáo, 1 trong các đặc trưng của chùa chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn có những tên cũng đúng Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa , Linh chùa, Bảo tháp.Chùa còn là dung tích ưa chuộng của rất nhiều sư, cải sinh , (hay ni nếu là miếu nữ) sinh hoạt, tu hành, and thuyết giảng đạo Phật.

Đi
Ôn tập №32

Trong bản vẽ xây dựng Phật giáo, 1 trong biểu trưng của chùa chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn bao hàm tên cũng như Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa, Linh chùa , Bảo tháp.Chùa còn là cương vực chú ý của những sư, cải thiện , (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, & thuyết giảng đạo Phật.

Đỗ
Ôn tập №33

Trong bản vẽ xây dựng Phật giáo, một trong những đặc trưng của chùa chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn có những tên cũng như Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa, Linh chùa , Bảo tháp.Chùa còn là khu vực thân yêu của rất nhiều sư, cải sinh , (hay ni nếu là miếu nữ) sinh hoạt, tu hành, and thuyết giảng đạo Phật.

Ng
Ôn tập №34

Nếu bạn có thể sống qua những ngày bình an, thì đó chính là một phúc phần rồi. Biết bao nhiêu người hôm nay đã không thấy được vầng thái dương của ngày mai, biết bao nhiêu người hôm nay đã trở thành tàn phế, biết bao nhiêu người hôm nay đã đánh mất tự do, biết bao nhiêu người hôm nay đã trở thành nước mất nhà tan.

Ôn tập №35

Trong phong cách thiết kế Phật giáo, 1 trong những biểu trưng của miếu chiền thánh tích đạo Phật là chùa tháp hay còn có những tên như Tháp-bà, Cao hiển xứ, miếu , Linh chùa , Bảo tháp.Chùa còn là khoảng trống vồ cập của những sư, tăng, (hay ni nếu là miếu nữ) sinh hoạt, tu hành, và thuyết giảng đạo Phật.

Ôn tập №36

Người khác có thể làm trái nhân quả, người khác có thể tổn hại chúng ta, đánh chúng ta, hủy báng chúng ta. Nhưng chúng ta đừng vì thế mà oán hận họ, vì sao? Vì chúng ta nhất định phải giữ một bản tánh hoàn chỉnh và một tâm hồn thanh tịnh.

Ng
Ôn tập №37

Trong phong cách xây dựng Phật giáo, một trong biểu tượng của miếu chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn có những tên cũng như Tháp-bà, Cao hiển xứ, miếu, Linh miếu , Bảo tháp.Chùa còn là bờ cõi chấp nhận của những sư, tăng, (hay ni nếu là miếu nữ) sinh hoạt, tu hành, and thuyết giảng đạo Phật.

Ng
Ôn tập №38

Trong kiến trúc Phật giáo, một trong các biểu tượng của chùa chiền thánh tích đạo Phật là miếu tháp hay còn có những tên như Tháp-bà, Cao hiển xứ, chùa, Linh chùa, Bảo tháp.Chùa còn là giáo khu lưu ý của rất nhiều sư, cải sinh , (hay ni nếu là chùa nữ) sinh hoạt, tu hành, and thuyết giảng đạo Phật.

Lu
Ôn tập №39

Bạn có nhân sinh quan của bạn, tôi có nhân sinh quan của tôi, tôi không dính dáng gì tới bạn. Chỉ cần tôi có thể, tôi sẽ cảm hóa được bạn. Nếu không thể thì tôi đành cam chịu.

Ôn tập №40

Muốn hiểu một người, chỉ cần xem mục đích đến và xuất phát điểm của họ có giống nhau không, thì có thể biết được họ có thật lòng không.

Tr
Ôn tập №41

Muốn hiểu một người, chỉ cần xem mục đích đến và xuất phát điểm của họ có giống nhau không, thì có thể biết được họ có thật lòng không.

Ôn tập №42

Đừng vì một chút tranh chấp mà xa lìa tình bạn chí thân của bạn, cũng đừng vì một chút oán giận mà quên đi thâm ân của người khác.

Đà
Ôn tập №43

Lương tâm là tòa án công bằng nhất của mỗi người, bạn dối người khác được nhưng không bao giờ dối nổi lương tâm mình.

Ng
Ôn tập №44

Khi bạn vui, phải nghĩ rằng niềm vui này không phải là vĩnh hằng. Khi bạn đau khổ, bạn hãy nghĩ rằng nỗi đau này cũng không trường tồn.

Ng
Ôn tập №45

Sở dĩ người ta đau khổ chính vì mãi đeo đuổi những thứ sai lầm.

Vu
Ôn tập №46

Hận thù người khác là một mất mát lớn nhất đối với mình.

Ng
Ôn tập №47

Bạn hãy luôn cảm ơn những ai đem đến nghịch cảnh cho mình.

Ôn tập №48

Cung kính đối với người là sự trang nghiêm cho chính mình.

Tạ
Ôn tập №49

Chỉ cần đối diện với hiện thực, bạn mới vượt qua hiện thực.

Le
Ôn tập №50

Từ bi là vũ khí tốt nhất của chính bạn.

Ph
Ôn tập №51

Chùa Quang Hoa quay về hướng nam, có tam quan, tam bảo hình chuỗi vồ, gồm tiền đường 7 gian, hậu cung 5 gian, nhà tổ 10 gian, hai dãy nhà ngang, mỗi dãy 10 gian, vườn tháp.Trong chùa hiện bảo tồn được nhiều di vật, tượng cổ mang phong cách nghệ thuật thế kỷ 19 có giá trị. Năm 1989, chùa và cụm di tích ở đó được bộ Văn Hóa và Thông tin xếp hạng di tích thắng cảnh. Chùa Quang Hoa có một tấm bia khắc năm 1880 nói về việc xây dựng chùa.

Va
Ôn tập №52

Chùa cổ,nằm ở vị trí rất đẹp, thoáng đãng,tĩnh mịch.

An
Ôn tập №53

Cảm thấy yên tĩnh và bình an khi vào nơi đây

Ôn tập №54

Chùa linh thiêng

Ng
Ôn tập №55

Chùa cổ , quanh khu vực có 3 chùa liên tiếp nhau

Vi
Ôn tập №56

Ngôi chùa cảnh đẹp bên hồ

Ôn tập №57

Yên tĩnh, gần hồ nên rất mát

MI
Ôn tập №58

Chùa nhỏ, tĩnh lặng, ít khách tham quan thăm viếng.

Ng
Ôn tập №59

Chua nho, xinh nhung rat dep, trang nghiem

Đă
Ôn tập №60

Tuyệt vờiAn , Thanh Tịnh , giữa phố đông người

Ng
Ôn tập №61

Chùa cảnh đẹp

Ng
Ôn tập №62

Nam mô a di đà phật

Vi
Ôn tập №63

Chùa ngay cạnh hồ yên tĩnh

Ho
Ôn tập №64

Yên tĩnh

vn
Ôn tập №65

Chùa đẹp

Ng
Ôn tập №66

Tuyệt Vời

AN
Ôn tập №67

Ngôi chùa đẹp

Ng
Ôn tập №68

Quang cảnh đẹp

NG
Ôn tập №69

Chùa có không gian đẹp

So
Ôn tập №70

Ngôi chùa rất đẹp,

Ôn tập №71

Tốt

Ôn tập №72

Đẹp

Lo
Ôn tập №73

Đẹp

Đồ
Ôn tập №74

Phong Quang

Th
Ôn tập №75

Chùa đẹp

Al
Ôn tập №76

Ngôi đền đẹp đó là giá trị để ghé thăm nó.

Dh
Ôn tập №77

Có vẻ như nơi này đã đóng cửa.

Kh
Ôn tập №78

Như

Sh
Ôn tập №79

Địa điểm đẹp

Ta
Ôn tập №80

Bình tĩnh

Thông tin
100 Ảnh
80 Bình luận
4.8 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:31 Trần Bình Trọng, Nguyễn Du, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Thể loại
  • Chùa phật giáo
Tổ chức tương tự