user
Chùa Phùng Khoang
Phùng Khoang, P. Văn Quán, Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Ngoại hình
Chùa Phùng Khoang
Bình luận
Tr
Ôn tập №1

Chùa Phùng Khoang tên gọi theo địa danh của làng Phùng Khoang, tên chữ của chùa là “Thanh Xuân tự”, đây là một di tích cổ có từ trước năm 1623. Chùa nằm ngay sát cổng làng Phùng Khoang, trong khuôn viên rộng khoảng 5.880m2, thuộc xã Trung Văn, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.Làng Phùng Khoang xưa kia là những cánh đồng trải dài thẳng cánh cò bay, đất màu mỡ, trù phú nên trong dân gian có câu ví “Tiền làng Mọc, thóc làng Khoang”. Ngày nay, làng Phùng Khoang đã đô thị hoá hết nhưng một số công trình kiến trúc đẹp như đình, chùa và nhà thờ cũ dường như không hề bị biến đổi, tất cả đều giữ được những nét cổ kính từ đời này qua đời khác. Nổi bật giữa khung cảnh làng quê bình yên, thơ mộng là di tích chùa Phùng Khoang với một kiến trúc rất độc đáo.Chùa Phùng Khoang là một trong những công trình kiến trúc có quy mô to lớn và theo ý nghĩa của người xưa nó có tầm quan trọng ảnh hưởng tới sự tín ngưỡng, tôn giáo tạo nên một không gian văn hóa đặc sắc. Trong đó, chùa Phùng Khoang là hợp thể của các đơn nguyên kiến trúc như: tam quan gác chuông, toà tam bảo, nhà thờ Tổ, nhà thờ Mẫu và tăng phòng.

Li
Ôn tập №2

Ngày xưa ơi ngày xưa

Ôn tập №3

Chùa Phùng Khoang, tên chữ Thanh Xuân tự, là một di tích cổ có từ trước năm 1623. Ngày 2-10-1991 chùa được công nhận Di tích kiến trúc - nghệ thuật quốc gia. Địa chỉ: phố Phùng Khoang, phường Trung Văn, quận Thanh Xuân, tp Hà Nội.Làng Phùng Khoang có đông giáo dân và Phật tử cùng chung sống. Cánh đồng làng xưa kia trù phú nên có câu ví Tiền làng Mọc, thóc làng Khoang. Từ giữa thế kỷ 20 sân vận động trường Đại học Hà Nội và trụ sở nhiều cơ quan đã mọc lên ở đây. Cả vùng nay đã đô thị hoá hết nhưng một số công trình kiến trúc đẹp như đình, chùa và nhà thờ cũ thì vẫn còn nguyên vẹn.Làng cũng đã trải qua lắm đổi thay hành chính. Thời Lê, tên làng là Phùng Quang, thuộc về xã Nhân Mục Môn, huyện Thanh Trì, trấn Sơn Nam Thượng. Năm 1723 làng chuyển sang huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây. Thời Nguyễn đổi về xã Ngọc Trục, tổng Đại Mỗ, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông. Năm 1964 nhập vào xã Trung Văn, huyện Từ Liêm; sau đổi thành phường Trung Văn, quận Thanh Xuân, tp Hà Nội. Như vậy tên chùa cũng là tên quận.Sử đương thời cho biết “tháng 6 năm Quý Hợi, Chúa Trịnh Tùng bị cảm nên cùng các quan văn võ bàn lập Thế tử để giữ binh quyền, cho con thứ là Vạn quận công Trịnh Xuân làm Phó tướng. Hôm sau, Xuân bất mãn liền đem quân lính tấn công phủ Chúa, cướp vàng bạc, voi ngựa rồi đốt phủ. Trịnh Tráng sai tướng hộ tống Chúa chạy ra xã Hoàng Mai, còn Tráng chạy ra chợ Nhân Mục triệu tập quan binh. Chúa phải nhờ em là Phụng Quốc công Trịnh Đỗ dụ hàng Xuân, nói dối rằng Chúa gọi Xuân vào để giao binh quyền. Xuân đến thì bị bắt trói, kể tội rồi giết chết. Sau cha con Đỗ định làm phản nên Tráng phải đưa Chúa đến quán Thanh Xuân, huyện Thanh Oai thì Chúa qua đời ở đấy”. Nếu đúng thế thì năm 1623 chùa còn là Đạo quán.Tấm bia đá cổ nhất còn giữ được trong chùa khắc năm Chính Hòa 13 (1692) thì viết là chùa: “Thường xem đất Phật ở trời Nam xứ nào cũng có. Duy chỉ có chùa Thanh Xuân, thôn Phùng Khoang, xã Nhân Mục là danh lam thắng cảnh lâu đời”.Đời Tự Đức, năm Đinh Sửu (1853) ông trưởng mục Nguyễn Huy Trâm cùng dân làng đã dời ngôi chùa về phía nam thôn, tu tạo chính đường, bái đường, tam quan, tất cả đều lợp ngói lá đề, xung quanh có tường bao. Hai tấm bia dựng năm Đồng Khánh thứ 2 (1887) và Bảo Đại thứ 19 (1944) cho biết công chúa Ngọc Nga đã cho dựng ngôi chùa này ở ven đường làng để thờ Phật. Bà cũng có công xin cho Phùng Khoang có một phiên chợ riêng họp vào ngày 28 tết hàng năm, do vậy chợ làng còn gọi là chợ Chùa và trong chùa có am thờ công chúa.Cổng ngõ chùa Phùng Quang ở ngay sau cổng làng, dọc ngõ có các cửa ngách ở hai bên tam quan. Mặt chùa nhìn về hướng đông-nam, sân trước có cầu dẫn ra toà thuỷ đình. Tam quan lợp ngói ta, xây hai tầng đơn giản, giống như kiểu tam quan của chùa Kiến Sơ và chùa Láng nhưng trên gác chuông treo quả chuông đồng đúc năm 1813, trong gian bên phải cạnh chân cầu thang lại có tấm bia hậu được dựng từ năm 1692.Bước qua cổng tam quan, du khách sẽ vào một sân gạch dẫn đến bậc thềm của toà tiền đường 5 gian, bên phải có một am nhỏ thờ công chúa Ngọc Nga. Toà hậu cung cũng rộng 5 gian, ở giữa là nhà cầu với 5 bức nghi môn, tất cả được kết nối với tiền đường theo kiểu chữ “đinh”. Nhà Tổ ở bên cạnh Tam bảo, bên trong thờ ba vị tổ của chùa. Nhà Hậu, nhà Mẫu được xây muộn hơn. Khuôn viên có tổng diện tích 5880m2, xung quanh và phía sau là các cây xanh. Chùa gần đây lại được trùng tu và làm thêm một thuỷ đình trên hồ bán nguyệt với pho tượng Quán thế âm Bồ tát đứng bên trong.Chùa Thanh Xuân hiện giữ được 6 tấm bia đá và 3 chuông đồng lớn niên hiệu Gia Long 12 (1813), Tự Đức 31 (1878), Tự Đức 34 (1881). Ở toà Tam bảo còn tấm bia “Trùng tu Thanh Xuân tự bi ký” dựng năm Tự Đức 31 và tấm bia tương tự dựng năm Đồng Khánh thứ 2 (1887) do Phó bảng Đỗ Huy Điền, người làng Tây Mỗ soạn. Lại có 29 đôi câu đối, 23 hoành phi gỗ, 4 cuốn thư sơn son thiếp vàng; 23 pho tượng Phật, Tổ, Mẫu và 1 tượng công chúa Ngọc Nga. Tất cả đều tạo tác theo phong cách nghệ thuật tiêu biểu của thế kỷ 19./.

Qu
Ôn tập №4

Ngôi chùa nhỏ, yên tĩnh

mặ
Ôn tập №5

Dù nằm trong khu chợ và buôn bán, sinh vien người tứ xứ tấp nập nhưng chùa vẫn giữ được nét thanh tịnh chốn cửa Phật. Không gian độc đáo của chùa là có một đình nhỏ nối ra một hồ nhỏ thờ Quán thế âm Bồ tát. Buổi tối ra hóng gió ở đây cũng rất tốt. Ngày rằm và mùng 1 chùa mở cửa để các phật tử đến lễ Phật đều đặn!

Qu
Ôn tập №6

Chùa phùng khoang cách chợ khùng khoang khoảng 500m ,trước mặt trước của chùa là một các hồ ,rộng khoảng 3 hacta và xung quanh là các quán nước tạo cho mình một không gian yên tĩnh và đẹp .bên trong chùa thì có các dãy nhà để thờ kính cũng như là những khu sinh hoạt trong trong chùa .

to
Ôn tập №7

Chùa rộng, thoáng mát, đẹp. Có hồ để mọi người phóng sinh.

Ph
Ôn tập №8

Không biết giờ xây dựng trùng tu thế nào, nhưng ngày xưa mỗi khi có lễ hội là tháp kiệu chạy vòng quanh chùa, người dân nơi đây giờ chắc cũng có điều kiện hơn xưa, sinh viên trọ nhiều

Ng
Ôn tập №9

Khá nhếch nhác

Tr
Ôn tập №10

Chùa có khuôn viên ko rộng lắm. Nhưng chùa đẹp.

Đâ
Ôn tập №11

Chùa yên tĩnh và giữ được nét truyền thống

Cu
Ôn tập №12

Chùa làng Phùng Khoang đẹp đẽ, cổ kính, linh thiêng. Di tích lịch sử văn hóa quốc gia. Chùa có tên chữ là 青春寺 (Thanh Xuân Tự)

qu
Ôn tập №13

Nam Mô Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Chúc mọi người luôn Hoan Hỷ, An Lạc và Tinh Tấn.

Ôn tập №14

Đẹp linh thiêng nhưng cần trùng tu tôn tảo để đẹp hơn.

Ch
Ôn tập №15

Giá cả hàng hóa rẻ vì là chợ đầu mối

tr
Ôn tập №16

Đẹp đông đúc

Ng
Ôn tập №17

Chùa đẹp và rộng, nhiều cây xanh lại yên tĩnh

Xu
Ôn tập №18

Nơi tu tâm của người theo đạo phật !

Ôn tập №19

Thanh tịnh. Không khí trong lành.

ca
Ôn tập №20

Cũng giong o nhơn lắm

Ca
Ôn tập №21

Yên tĩnh ❤️

Xu
Ôn tập №22

Ko gian rộng, tĩnh mịch thâm nghiêm

Ng
Ôn tập №23

Yên tĩnh , đường vào khá nhỉ!

Ng
Ôn tập №24

Tuyệt vời

ng
Ôn tập №25

Dịch vụ tốt

Ôn tập №26

Đẹp cổ kính.

Mi
Ôn tập №27

Yên bình

Tu
Ôn tập №28

Kém chất lượng!

Mr
Ôn tập №29

Địa điểm tâm linh

Ba
Ôn tập №30

Chùa đẹp quá!

Ph
Ôn tập №31

Chùa yên tĩnh

ĐH
Ôn tập №32

Thanh tịnh

Ôn tập №33

5 sao

Ôn tập №34

Chùa đẹp, thanh tịnh

Le
Ôn tập №35

Chùa đẹp cảnh đẹp

Dr
Ôn tập №36

Dc

Vi
Ôn tập №37

Đẹp

Ph
Ôn tập №38

Chùa đẹp

Tu
Ôn tập №39

Chùa đẹp

Al
Ôn tập №40

Ngôi đền rất đẹp với một phần thú vị, được bao quanh bởi nước.

th
Ôn tập №41

Nơi cầu nguyện với Budda

So
Ôn tập №42

Vâng

Kh
Ôn tập №43

đúng

Thông tin
95 Ảnh
43 Bình luận
4.5 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:Phùng Khoang, P. Văn Quán, Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Thể loại
  • Chùa phật giáo
  • Chùa
Tổ chức tương tự