user
Chùa Nành
3WJX+54Q, Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam
Ngoại hình
Chùa Nành
Bình luận
Hu
Ôn tập №1

Chùa Nành tại Ninh Hiệp trung tâm buôn bán quần áo áo của Hà Nội chùa nằm ngay cạnh trung tâm phía trước có thủy đình trong chùa rộng rãi thoáng mát

Tr
Ôn tập №2

Chùa Nành còn gọi là chùa Cả, nằm ngay chợ quần áo Ninh Hiệp (chợ Nành). Đi từ Hà Nội qua cầu Thanh Trì, qua cầu Phù Đổng thì rẽ trái sang Ninh Hiệp. Đây là một ngôi chùa cổ lớn ở vùng Kinh Bắc, nay nằm lọt giữa khu dân cư đông đúc. Chùa có ngũ quan lớn, phong cách giống ở đền Gióng hay đền An Dương Vương. Hai gian giải vũ có nhiều bia đá cổ, tuy nhiên dân địa phương để đồ đạc bừa bãi làm sứt sẹo. Trong chùa có hai tượng hậu Phật tạc chìm vào đá rất đẹp. Ngoài ra còn có 2 con nghê đá trước cửa và 1 cây hương đá thời Lê.

Tu
Ôn tập №3

Chùa Nành (Pháp Vân cổ tự), tọa lạc tại làng Nành, xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, Hà Nội được khởi dựng vào thời Lý. Theo truyền thuyết, đây là một trong bốn ngôi chùa thờ Tứ Pháp vào loại lớn nhất ở miền Bắc nước ta.Làng Nành tên chữ là Phù Ninh, trước cách mạng tháng Tám, làng thuộc Tổng Hạ Dương, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Tổng Hạ Dương còn được gọi là tổng Nành. Chùa làng Nành là một ngôi chùa lớn, cũng được xem là chùa của tổng Nành. Chùa lớn nên người dân địa phương còn gọi là chùa Cả và tên ghi trong Phả ký của chùa là Đại Thiền, còn trên bia cổ, chuông đồng và khánh đồng đều ghi tên chữ là Pháp Vân tự.Theo bản Phả Ký chùa Đại Thiền này, vào thời Tiền Lê có rước tượng Pháp Vân từ chùa Dâu về thành Đại La để làm lễ cầu đảo. Sau khi trời đã cho mưa thuận bèn rước trả lại chùa Dâu, nhưng đến chùa Dâu thì không thấy tượng đá Thạch Quang đâu nữa. Bỗng trong chùa làng Nành có ánh sáng lạ, thì ra trên chạc cây mận ở vườn chùa có pho tượng đá. Dân làng dựng ngôi đền và rước tượng vào thờ, còn cây mận ở vườn chùa được hạ xuống tạc thành tượng Pháp Vân, từ đó những cuộc cầu đảo ở chùa này rất linh ứng. Như vậy chùa Làng Nành có nguồn gốc từ rất lâu đời và có thể nói là một trong những trung tâm của Phật giáo Cổ Pháp.

Ch
Ôn tập №4

Chùa cổ linh thiêng.Thành kính.

Wi
Ôn tập №5

Chùa Nành còn có cái danh là “Bắc Giang đệ nhất Thiền môn”. Chùa là một trong bốn ngôi chùa thờ Tứ Pháp vào loại lớn nhất ở miền Bắc Việt Nam. Chùa được xây dựng vào thời nhà Lý. Quy mô của chùa khá lớn, bao gồm: Thủy đình, Tam quan, Tiền đường, cầu, Tam Bảo, Tả vu, Hữu vu, Nhà tổ, điện Mẫu và khu phụ. Chùa còn có nhiều di vật của thế kỷ XVII, XVIII, như chuông đồng (1653), khánh đồng (1733), 3 tấm bia đá cùng nhiều pho tượng gỗ phủ sơn rất quý như bộ tượng Tam thế Phật (tượng cao 0,8m, tòa sen và đế cao 0,7m), tượng Tuyết Sơn (cao 0,73m), tượng Bát bộ Kim cương (cao 1,56m), tượng Thập Điện Minh Vương (cao 1,35m), tượng Thập bát La Hán (cao l,08m), tượng Bà Nành…  Chùa được xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia của Việt Nam từ năm 1989.Lễ hội chùa NànhHội chùa Nành cũng là một trong những lễ hội đặc sắc ở Hà Nội. Hội được tổ chức từ mồng 4 đến mùng 6 tháng 2 (âm lịch) hằng năm. Tại hội chùa, các trò chơi dân gian được tổ chức sôi nổi, như: Bơi thuyền, thi nấu cơm, thi nâng cây phan. Cây phan là một bó khoảng 60 cây tre để nguyên cả thân và ngọn. Dân chúng tin rằng, cuộc sống ấm no của cả làng phụ thuộc nghệ thuật nâng cây phan. Vì vậy, các trai làng thường phải luyện tập nâng cây phan trước ngày lễ hội. Sau các nghi lễ là các trò chơi khác thể hiện tín ngưỡng, như cầu mưa, cần nước, cầu phồn thực của cư dân với nền nông nghiệp lúa nước ở đồng bằng sông Hồng. Hội chùa Nành có thể so sánh với các lễ hội khác ờ khắp nơi trên mọi miền đất nước, là một trong những lễ hội còn giữ được nét sinh hoạt văn hóa mang đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Chùa Nành đã được Bộ Văn hóa Thông tin xếp hạng là Di tích kiến trúc nghệ thuật.

Ôn tập №6

Đường đi không thuận tiện, không có bãi gửi xe ô tô, thường xuyên tắc nghẽn, là khu vực thờ tự tôn giáo

Ôn tập №7

Rất đẹp

Ng
Ôn tập №8

Nằm gần chợ vải Ninh Hiệp. Đây là một ngôi chùa cổ khá đẹp, dân ở đây hay gọi nó là chùa Cả

th
Ôn tập №9

Chùa cổ..bộ tượng thờ rất đẹp...

Lo
Ôn tập №10

Tốt

Cử
Ôn tập №11

Chùa cổ nổi tiếng và may mắn còn giữ lại được những nét kiến trúc xưa.

Tu
Ôn tập №12

Chùa cổ kính linh thiêng, lữu giữ nhiều tượng cổ.

Ôn tập №13

Chùa của Làng có nền kinh tế mạnh về bán buôn

Ki
Ôn tập №14

Ngôi chùa cổ >100 năm với nhiều kiến trúc độc đáo, khung cảnh yên bình, thanh tịnh, nhiều pho tượng quí hiếm

Đị
Ôn tập №15

Chùa Nành còn có tên là chùa Pháp Vân hay tên dân dã là chùa Cả, thuộc làng Nành, xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội. Chùa Nành còn có cái danh là Bắc Giang đệ nhất thiền môn.[1] Chùa là một trong bốn ngôi chùa thờ Tứ Pháp vào loại lớn nhất ở miền Bắc Việt Nam. Chùa được xây dựng vào thời nhà Lý. Quy mô của chùa khá lớn, bao gồm: thủy đình, tam quan, tiền đường, cầu, tam bảo, tả vu, hữu vu, nhà Tổ, điện Mẫu và khu phụ. Chùa hiện nay còn có nhiều di vật của thế kỷ 17, 18, như chuông đồng (1653), khánh đồng (1733), 3 tấm bia đá cùng nhiều pho tượng gỗ phủ sơn rất quý như bộ tượng Tam Thế Phật (tượng cao 0,8m, tòa sen và đế cao 0,7m), tượng Tuyết Sơn (cao 0,73m), tượng Bát bộ Kim Cang (cao 1,56m), tượng Thập Điện Minh Vương (cao 1,35m), tượng Thập bát La hán (cao 1,08m), tượng Bà Nành... Lễ hội của chùa được tổ chức từ mồng 4 đến mồng 6 tháng 2 (âm lịch) hằng năm.[2][3] Chùa được xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia của Việt Nam từ năm 1989.Lịch Sử , Nguồn GốcKhi Phật giáo mới du nhập vào Việt Nam, sư Khâu Đà La đi qua đất làng Nành và cư ngụ lại một thời gian. Ban ngày Ngài đi hóa đạo, cầm cây cờ thắng phan, ban đêm về ngủ ở tảng đá ở cây đa đầu làng, ở gò đất trong làng Ngài dựng một thảo am để thờ Phật, đây chính là tiền thân của ngôi chùa.Tương truyền, chỗ thảo am là đầu chim Phượng Hoàng còn tảng đá sư ngủ là lưng của con chim. Sau này, ông Tu Định cư sĩ (cha của Man nương) đã đến đó Khâu Đà la về Luy Lâu ở kẻ Dâu.Chùa làng Nành ban đầu tên là Đại Thiền tự, đến thời Đinh Tiền Lê mới thờ thêm Pháp Vân và gọi là Pháp Vân tự, nguyên do như sau: khi đó, tượng Pháp Vân ở chùa Dâu trong thành Luy Lâu nổi tiếng linh thiêng nên được rước về Đại La để cầu phúc cho dân. Lúc rước trả về chùa Dâu thì Thạch Quang vương Phật ở chùa Dâu biến đâu mất. Oử chùa Nành mọi người nhìn thấy hào quang tỏa sáng trên cây mận vườn chùa, đến xem thì thấy Thạch Quang Vương Phật ở đó, liền đốn cây mận tạc thành tượng Pháp Vân để thờ cúng, từ đó rất là linh ứng.

Hi
Ôn tập №16

Chùa Nành còn có tên gọi khác là chùa Pháp Vân và được người dân trong làng gọi là chùa Cả. Vì đây là chùa lớn nhất trong cụm các chùa trong làng. Làng có ba chùa là: chùa Cả (hay chùa Nành, tên chữ là Pháp Vân tự), chùa Khánh Ninh dựng năm 1664, chùa Đại Bi dựng năm 1673. Quy mô của chùa khá lớn, bao gồm: thủy đình, tam quan, tiền đường, cầu, tam bảo, tả vu, hữu vu, nhà Tổ, điện Mẫu và khu phụ. Phía trước chùa Nành là hồ nước rộng, thoáng mát. Điều này phù hợp với thuyết phong thủy.Kiến trúc hiện giờ của chùa mang dáng dấp kiến trúc thời Nguyễn. Chùa vẫn còn giữ được hệ thống bia đá rất quý

Tu
Ôn tập №17

Chùa có không gian yên tĩnh thích hợp cho những ai muốn cầu nguyện

Ng
Ôn tập №18

Rất vui

Ôn tập №19

Chùa khánh linh tuy bé nhưng tượng dát vàng rất đẹp :)

Vu
Ôn tập №20

Nhà thờ của Phật giáo Việt Nam xã Ninh hiệp

Th
Ôn tập №21

Chùa rộng còn lưu giữ được chuông và khánh cổ.

Xu
Ôn tập №22

Chùa cổ với kiến trúc độc đáo, đặc biệt.

Ho
Ôn tập №23

Điạ điểm tham quan lý tưởng.

Da
Ôn tập №24

Ngôi chùa cổ kính của làng Nành ngày xưa. Hội chùa Nành được mở rộng trong 3 ngày và là một trong những lễ hội lớn ở miền Bắc, chỉ xếp sau các lễ hội gắn liền với di tích lịch sử.

Lạ
Ôn tập №25

Thiên đường quần áo giá rẻ. Chuyên bán buôn

qu
Ôn tập №26

Nam Mô Bản Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Chúc mọi người luôn Hoan Hỷ, An Lạc và Tinh Tấn.

Na
Ôn tập №27

Chùa Nành còn có tên gọi khác là chùa Pháp Vân đã được xếp hạng là di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia vào năm 1989.

Du
Ôn tập №28

Là một trong bốn ngôi chùa thờ Tứ Pháp vào loại lớn nhất ở miền Bắc Việt Nam.

Th
Ôn tập №29

Chùa khá cổ kính, sân chùa rộng trước cửa có thủy đình.

Ôn tập №30

Sach sẽ phong canh dẹp

Le
Ôn tập №31

Người dân rất hiếu khách

Ôn tập №32

Còn hơi vắng

ng
Ôn tập №33

Chùa là chốn tâm linh

Hu
Ôn tập №34

Chùa Nành, di tích lịch sử văn hoá.

Du
Ôn tập №35

Một ngôi chùa cổ!

Hu
Ôn tập №36

Quê Hương tui

DO
Ôn tập №37

Ngon bổ rẻ!

Đứ
Ôn tập №38

Cổ qua

Th
Ôn tập №39

Chùa cổ

An
Ôn tập №40

Bt

ci
Ôn tập №41

Zanr Họ

Th
Ôn tập №42

Khốn nạn

Thông tin
100 Ảnh
42 Bình luận
4.7 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:3WJX+54Q, Ninh Hiệp, Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam
  • Điện thoại:+84 24 2211 5558
Thể loại
  • Chùa phật giáo
Tổ chức tương tự