user
Chùa Kim Trúc
xóm 2, thôn Bát Tràng, đường Bát Tràng, Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam
Ngoại hình
Chùa Kim Trúc
Bình luận
Tu
Ôn tập №1

Nhắc đến các làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Gia Lâm, không ai có thể quên được địa danh Bát Tràng - một làng cổ được nhiều người trong và ngoài nước biết đến. Nơi đây làm ra nhiều sản phẩm gốm quý mang sắc thái riêng mà trong nhiều thế kỷ qua được ưa dùng từ làng, xã đến cung đình, từ quà tặng dân gian đến đồ cống phẩm ngoại giao.Nhân dân địa phương truyền rằng xưa ở đây có 72 gò đất sét trắng, một số thợ gốm ở Bồ Bát đã di cư ra đây cùng họ Nguyễn Ninh Tràng lập lò gốm gọi là Bạch Thổ Phường (Phường đất trắng). Đợt di cư đầu tiên, theo gia phả họ Trần bắt đầu từ triều Lý. Phường gốm Bạch Thổ làm ăn phát đạt lôi cuốn dân cư Bồ Bát trong suốt thế kỷ XIII đến thế kỷ XV. Từ đây Bát Tràng trở thành một trung tâm gốm, nổi tiếng là nơi tụ hội của thuyền buôn và thương gia các nơi đến mua hàng hoá.Cùng với thời gian, các thiết chế xã hội và truyền thống văn hoá của làng cũng hình thành và được bồi đắp. Hệ thống các di tích kiến trúc tôn giáo ra đời. Chùa Bát Tràng là tên gọi theo địa danh của làng, chùa còn có tên chữ là Kim Trúc tự.Giữa một làng nghề thủ công truyền thống ven sông Hồng, với những lò gốm, những ngôi nhà cổ, những bờ tường gạch đá ong và những con đường làng nhỏ hẹp, ngôi chùa làng Bát Tràng nằm trên một khu đất rộng, quy mô kiến trúc tương đối bề thế tạo cho ngôi chùa một vẻ đẹp cổ kính.Đối với lịch sử chùa làng Bát Tràng hiện nay tuy là sự hợp nhất của nhiều ngôi chùa làng nhưng những ngôi chùa ấy đều có lịch sử tạo dựng từ rất lâu đời. Căn cứ vào di vật là phiến đá cổ khắc chữ Hán tại chùa có thể khẳng định năm Vĩnh Hựu thứ nhất triều Lê (1734), chùa Kim Trúc được khởi công xây dựng với những hạng mục công trình căn bản và quan trọng của ngôi chùa cổ truyền. Theo người dân trong làng, xưa làng Bát Tràng có chùa Am (Bách Linh Tụ, chùa Âm Hồn) và chùa Kim Trúc. Năm 1958, công trình đại thuỷ nông Bắc Hưng Hải xây dựng đã lấy mất một phần chùa Kim Trúc, nên chùa được chuyển về vị trí hiện nay là trên khu đất của chùa Am. Ngôi chùa mới ra đời với quy mô bề thế, cùng với thời gian quy mô kiến trúc của chùa đã có nhiều thay đổi, song ngôi chùa luôn có vai trò quan trọng trong tâm thức của người dân làng Bát Tràng.Chùa Bát Tràng được xây dựng theo hướng Tây, dàn trải trên một mặt bằng rộng bao gồm các hạng mục chùa chính, nhà tổ, nhà mẫu, nhà khách, sân vườn và vườn tháp.Chùa chính hình chữ công gồm toà tiền đường phía trước, thượng điện phía sau, nối giữa tiền đường và thượng điện là thiêu hương. Tiền đường là một nếp nhà ngang xây kiểu tường hồi bít đốc tay ngai gồm năm gian hai dĩ. Mái lợp ngói ta, bờ nóc, bờ dải được đắp gạch hoa trang trí, chính giữa bờ nóc đắp nổi hình mặt trời, hai đầu kìm tạo hình rồng cách điệu, nối liền với hai bờ dải kiểu tay ngai. Hai tường hồi tiền đường được kéo dài 1,5m kết thúc bằng hai trụ biểu lớn cao 4m. Trụ có hai mặt đắp câu đối chữ hán, đỉnh trụ đắp nổi hình bốn con chim phượng bằng sứ xanh tạo hình trái giành. Tiền đường có hàng hiên tương đối rộng đỡ mái là hệ thống kẻ và cột đá với sáu cột đá vuông trên ba mặt cột đá có khắc các câu đối chữ Hán. Trên thân các kẻ được chạm nổi khối thân và đuôi rồng, mặt dưới trang trí hoa văn. Chính giữa hiên là phiến đá lớn tạc ba chữ Hán Kim Trúc tự.Từ hiên vào tiền đường là hệ thống cửa bức bàn lớn, bộ khung toà tiền đường gồm sáu bộ vì gỗ, trong đó năm bộ vì được làm thống nhất kiểu thượng chồng rường, giá chiêng hạ kẻ, riêng một vì được làm kiểu thượng chồng rường giá chiêng hạ cốn. Tại tiền đường đặt hai pho tượng hộ pháp, bên phải đặt bàn thờ Đức Thánh Hiền, bên trái là ban thờ Đức ông. Đặt dọc hai tường hồi nhà tiền đường là bộ tượng Bát bộ Kim cương.Thiêu hương là một gian nối liền giữa tiền đường và thượng điện tạo thành một lớp nhà dọc ba gian, kết cấu bộ khung gồm ba bộ vì gỗ kiểu thượng chồng rường giá chiêng kẻ nách, trên các vì và thân các con rường đều có trang trí hoa văn thực vật.Thượng điện chính giữa xây bệ gạch

Da
Ôn tập №2

Chùa Bát Tràng là tên gọi theo địa danh của làng, chùa còn có tên chữ là Kim Trúc tự.Giữa một làng nghề thủ công truyền thống ven sông Hồng, với những lò gốm, những ngôi nhà cổ, những bờ tường gạch đá ong và những con đường làng nhỏ hẹp, ngôi chùa làng Bát Tràng nằm trên một khu đất rộng, quy mô kiến trúc tương đối bề thế tạo cho ngôi chùa một vẻ đẹp cổ kính. Căn cứ vào di vật là phiến đá cổ khắc chữ Hán tại chùa có thể khẳng định năm Vĩnh Hựu thứ nhất triều Lê (1734), chùa Kim Trúc được khởi công xây dựng với những hạng mục công trình căn bản và quan trọng của ngôi chùa cổ truyền. Theo người dân trong làng, xưa làng Bát Tràng có chùa Am (Bách Linh Tụ, chùa Âm Hồn) và chùa Kim Trúc. Năm 1958, công trình đại thuỷ nông Bắc Hưng Hải xây dựng đã lấy mất một phần chùa Kim Trúc, nên chùa được chuyển về vị trí hiện nay là trên khu đất của chùa Am. Ngôi chùa mới ra đời với quy mô bề thế, cùng với thời gian quy mô kiến trúc của chùa đã có nhiều thay đổi, song ngôi chùa luôn có vai trò quan trọng trong tâm thức của người dân làng Bát Tràng.

Ôn tập №3

Chùa chính hình chữ công gồm toà tiền đường phía trước, thượng điện phía sau, nối giữa tiền đường và thượng điện là thiêu hương. Tiền đường là một nếp nhà ngang xây kiểu tường hồi bít đốc tay ngai gồm năm gian hai dĩ. Mái lợp ngói ta, bờ nóc, bờ dải được đắp gạch hoa trang trí, chính giữa bờ nóc đắp nổi hình mặt trời, hai đầu kìm tạo hình rồng cách điệu, nối liền với hai bờ dải kiểu tay ngai. Hai tường hồi tiền đường được kéo dài 1,5m kết thúc bằng hai trụ biểu lớn cao 4m.Trụ có hai mặt đắp câu đối chữ hán, đỉnh trụ đắp nổi hình bốn con chim phượng bằng sứ xanh tạo hình trái giành. Tiền đường có hàng hiên tương đối rộng đỡ mái là hệ thống kẻ và cột đá với sáu cột đá vuông trên ba mặt cột đá có khắc các câu đối chữ Hán. Trên thân các kẻ được chạm nổi khối thân và đuôi rồng, mặt dưới trang trí hoa văn. Chính giữa hiên là phiến đá lớn tạc ba chữ Hán Kim Trúc tự.Nhắc đến các làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Gia Lâm, không ai có thể quên được địa danh Bát Tràng - một làng cổ được nhiều người trong và ngoài nước biết đến. Nơi đây làm ra nhiều sản phẩm gốm quý mang sắc thái riêng mà trong nhiều thế kỷ qua được ưa dùng từ làng, xã đến cung đình, từ quà tặng dân gian đến đồ cống phẩm ngoại giao.Nhân dân địa phương truyền rằng xưa ở đây có 72 gò đất sét trắng, một số thợ gốm ở Bồ Bát đã di cư ra đây cùng họ Nguyễn Ninh Tràng lập lò gốm gọi là Bạch Thổ Phường (Phường đất trắng). Đợt di cư đầu tiên, theo gia phả họ Trần bắt đầu từ triều Lý. Phường gốm Bạch Thổ làm ăn phát đạt lôi cuốn dân cư Bồ Bát trong suốt thế kỷ XIII đến thế kỷ XV. Từ đây Bát Tràng trở thành một trung tâm gốm, nổi tiếng là nơi tụ hội của thuyền buôn và thương gia các nơi đến mua hàng hoá.Cùng với thời gian, các thiết chế xã hội và truyền thống văn hoá của làng cũng hình thành và được bồi đắp. Hệ thống các di tích kiến trúc tôn giáo ra đời. Chùa Bát Tràng là tên gọi theo địa danh của làng, chùa còn có tên chữ là Kim Trúc tự.Giữa một làng nghề thủ công truyền thống ven sông Hồng, với những lò gốm, những ngôi nhà cổ, những bờ tường gạch đá ong và những con đường làng nhỏ hẹp, ngôi chùa làng Bát Tràng nằm trên một khu đất rộng, quy mô kiến trúc tương đối bề thế tạo cho ngôi chùa một vẻ đẹp cổ kính.Đối với lịch sử chùa làng Bát Tràng hiện nay tuy là sự hợp nhất của nhiều ngôi chùa làng nhưng những ngôi chùa ấy đều có lịch sử tạo dựng từ rất lâu đời. Căn cứ vào di vật là phiến đá cổ khắc chữ Hán tại chùa có thể khẳng định năm Vĩnh Hựu thứ nhất triều Lê (1734), chùa Kim Trúc được khởi công xây dựng với những hạng mục công trình căn bản và quan trọng của ngôi chùa cổ truyền. Theo người dân trong làng, xưa làng Bát Tràng có chùa Am (Bách Linh Tụ, chùa Âm Hồn) và chùa Kim Trúc. Năm 1958, công trình đại thuỷ nông Bắc Hưng Hải xây dựng đã lấy mất một phần chùa Kim Trúc, nên chùa được chuyển về vị trí hiện nay là trên khu đất của chùa Am. Ngôi chùa mới ra đời với quy mô bề thế, cùng với thời gian quy mô kiến trúc của chùa đã có nhiều thay đổi, song ngôi chùa luôn có vai trò quan trọng trong tâm thức của người dân làng Bát Tràng.Chùa Bát Tràng được xây dựng theo hướng Tây, dàn trải trên một mặt bằng rộng bao gồm các hạng mục chùa chính, nhà tổ, nhà mẫu, nhà khách, sân vườn và vườn tháp.Từ hiên vào tiền đường là hệ thống cửa bức bàn lớn, bộ khung toà tiền đường gồm sáu bộ vì gỗ, trong đó năm bộ vì được làm thống nhất kiểu thượng chồng rường, giá chiêng hạ kẻ, riêng một vì được làm kiểu thượng chồng rường giá chiêng hạ cốn. Tại tiền đường đặt hai pho tượng hộ pháp, bên phải đặt bàn thờ Đức Thánh Hiền, bên trái là ban thờ Đức ông. Đặt dọc hai tường hồi nhà tiền đường là bộ tượng Bát bộ Kim cương.Thiêu hương là một gian nối liền giữa tiền đường và thượng điện tạo thành một lớp nhà dọc ba gian, kết cấu bộ khung gồm ba bộ vì gỗ kiểu thượng chồng rường giá chiêng kẻ nách, trên các vì và thân các con rường đều có trang trí hoa văn thực vật.Thượng điện chính giữa xây bệ gạch

Du
Ôn tập №4

Chùa nằm tại làng gốm Bát Tràng, gần bờ sông Hồng. Một ngôi chùa tâm linh cho nhân dân địa phương và du khách thập phương đến lễ bái.

Du
Ôn tập №5

Phạm DươngMobileĐc: Ngã 3 Chợ Gốm Làng cổ Bát Tràng( Cách Chùa 50m )

Th
Ôn tập №6

Ngồi chùa đẹp

Kh
Ôn tập №7

Khu tâm linh đẹp

Ph
Ôn tập №8

Nên đến

Al
Ôn tập №9

đền thờ rất đẹp, đặc biệt là trong vườn và vuông vắn.

9
Ôn tập №10

Grab Taxi được khuyến khích khi đi từ Hà Nội. Bạn có thể dễ dàng tìm thấy một chiếc taxi khi trở về Hà Nội.

Thông tin
61 Ảnh
10 Bình luận
4.7 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:xóm 2, thôn Bát Tràng, đường Bát Tràng, Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam
Thể loại
  • Chùa phật giáo
Tổ chức tương tự