user
Chùa Cầu Đông
38 Hàng Đường, Hàng Đào, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Ngoại hình
Chùa Cầu Đông
Bình luận
Tu
Ôn tập №1

Bà già đi chợ cầu ĐôngXem một quẻ bói lấy chồng lợi chăngThầy bói xem quẻ nói rằngLợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn...

Ho
Ôn tập №2

Chùa nằm ngay mặt đường dễ tìm . Rộng rãi có lịch sử lâu đời . Có cây khế ngọt sai quả. Nhiều người đến lễ.

Ôn tập №3

Đẹp

Lo
Ôn tập №4

Một ngôi chùa cổ khá đẹp nằm ở ngay trung tâm phố cổ Hà Nội

ăn
Ôn tập №5

Hồ Hoàn Kiếm

EH
Ôn tập №6

Chùa Cầu ĐôngChùa có tên là “Đông Hoa Môn tự” bắc qua sông Tô ở phía đông Hoàng thành Thăng Long xưa. Hiện nay, chùa nằm tại số 38B, phố Hàng Đường, phường Hàng Đào, trong khu vực phố cổ Hà Nội. Phố này dài 180m nhưng thuộc về đất đai của hai làng cổ. Đoạn trên là đất làng Vĩnh Thái, đoạn dưới là đất làng Đông Hoa Môn.Chùa Cầu Đông được xây dựng từ thời Lê (thế kỷ XVII). Năm Vĩnh Tộ thứ 6 (1624), chùa được sửa chữa và mở rộng. Các năm 1639, 1711, 1816 chùa lại được trùng tu. Chùa hiện giữ được kiểu dáng kiến trúc cổ. Tam quan xây lầu cao làm gác chuông. Chùa chính hình chữ đinh, các mảng chạm hổ phù, rồng vờn mây, hoa lá mang phong cách nghệ thuật điêu khắc thế kỷ XVI.

Hả
Ôn tập №7

La nơi có di tich lich sử

Ng
Ôn tập №8

Chùa nhỏ. Không khí trang nghiêm.

Du
Ôn tập №9

Đẹp, yên tĩnh, an nhiên

CU
Ôn tập №10

Hí hí

Gi
Ôn tập №11

Năm nào đầu xuân năm mới nhà mình cũng đi lễ chùa ở đây. Dòng họ có người mất cũng gửi vào chùa này. Chùa nhỏ & cổ trên phố hàng Đường.

Hu
Ôn tập №12

Đây là ngôi chùa rất thanh tịnh, linh thiêng, nằm trên phố Hàng Đường. Một ngôi chùa hiếm hoi vẫn giữ nguyên dáng dấp từ ngày xưa chứ không xô bồ như nhiều ngôi chùa khác giữa thủ đô. Rất ít hòm công đức, không có kiểu bầy bàn bầy ghế ra thu tiền công đức như nhiều nơi. Sư cụ năm nay cũng hơn 80 tuổi, ăn chay trường rất đẹp lão hiền từ.

NG
Ôn tập №13

Yên tĩnh

Ôn tập №14

Yên tĩnh thâm nghiêm

Le
Ôn tập №15

Chùa Cầu Đông, Đình Đức Môn là quần thể kiến trúc cổ, linh thiêng bên cạnh phố Hàng Đường, Hàng Cá, trước kia phố Hàng Cá, Ngõ Gạch vốn là một lạch sông thông ra tận Sông Hồng. Chùa có tên gọi Đông Môn Tự, vì xưa kia thuộc Đông Hoa Môn, phía Đông của Hoàng Thành Thăng Long, nhân dân quen gọi là chùa Cầu Đông vì chùa nằm gần cầu Đông bên dòng sông Tô, cạnh chợ Cầu Đông ngày trước.Chùa Cầu Đông là nơi duy nhất thờ Thái sư Trần Thủ Độ và Linh Từ Quốc Mẫu Trần Thị Dung.

th
Ôn tập №16

Chùa Cầu Đông, Đình Đức Môn là quần thể kiến trúc cổ, linh thiêng bên cạnh phố Hàng Đường, Hàng Cá, trước kia phố Hàng Cá, Ngõ Gạch vốn là một lạch sông thông ra tận Sông Hồng. Chùa có tên gọi Đông Môn Tự, vì xưa kia thuộc Đông Hoa Môn, phía Đông của Hoàng Thành Thăng Long, nhân dân quen gọi là chùa Cầu Đông vì chùa nằm gần cầu Đông bên dòng sông Tô, cạnh chợ Cầu Đông ngày trước.Chùa Cầu Đông là nơi duy nhất thờ Thái sư Trần Thủ Độ và Linh Từ Quốc Mẫu Trần Thị Dung.

Cu
Ôn tập №17

Chùa cổ nằm trong phố cổ. Ngoài phố ồn ào náo nhiệt, bên trong chùa thanh tịnh âm u.

Hu
Ôn tập №18

Một trong những ngôi chùa cổ kính và đẹp trong khu vực phố Cổ

Ch
Ôn tập №19

Thanh tịnh, bình an. Nên đến 1 lần trong cuộc đời bạn.

Ng
Ôn tập №20

Chùa nhỏ, nằm trong khu phố cổ nhưng khuôn viên xinh xắn, sạch sẽ, các ban thờ đẹp, cổ kính, có cả phần thờ liệt sĩ của khu vực.

Ôn tập №21

Chùa Cầu Đông - ngôi chùa duy nhất ở Hà Nội thờ Trần Thủ Độ. Chùa tọa lạc trên một thân đất phẳng phiu, nay là phố nhà 38B, phố Hàng Đường, Hà Nội. Đây là ngôi chùa của thôn Đông Hoa Môn xưa, trước thế kỷ XV. Kể từ khi mới dựng, chùa đã qua nhiều bước thăng trầm cùng lịch sử và cũng đã được trùng tu không ít lần.Hiện chùa Cầu Đông còn lưu giữ được 4 bia đá cổ có các niên đại: Vĩnh Tộ thứ sáu 1624, Dương Hòa thứ năm 1639, Vĩnh Thịnh thứ tám 1712 và Gia Long thứ mười sáu 1817. Đó là những năm chùa được trùng tu lớn. Bia dựng năm 1624 do nhà sư Nguyễn Văn Hiệp chủ trì tạo dựng có ghi việc chính như mua thêm đất, mở rộng khuôn viên, và mở mang chùa. Văn bia còn ghi rõ vị trí ngôi chùa: phía trên giáp cầu đá, dưới giáp đường Diên Hưng, trước mặt giáp đường cái. (Diên Hưng xưa, nay là khu vực phố Hàng Ngang tới phố Hàng Đường).

NG
Ôn tập №22

Chùa có tên là “Đông Hoa Môn tự” bắc qua sông Tô ở phía đông Hoàng thành Thăng Long xưa. Hiện nay, chùa nằm tại số 38B, phố Hàng Đường, phường Hàng Đào, trong khu vực phố cổ Hà Nội. Phố này dài 180m nhưng thuộc về đất đai của hai làng cổ. Đoạn trên là đất làng Vĩnh Thái, đoạn dưới là đất làng Đông Hoa Môn.Chùa Cầu Đông được xây dựng từ thời Lê (thế kỷ XVII). Năm Vĩnh Tộ thứ 6 (1624), chùa được sửa chữa và mở rộng. Các năm 1639, 1711, 1816 chùa lại được trùng tu. Chùa hiện giữ được kiểu dáng kiến trúc cổ. Tam quan xây lầu cao làm gác chuông. Chùa chính hình chữ đinh, các mảng chạm hổ phù, rồng vờn mây, hoa lá mang phong cách nghệ thuật điêu khắc thế kỷ XVI.

Hạ
Ôn tập №23

Tôi chưa vào chùa nên t chưa biếtT chỉ đi ngang qua

Tr
Ôn tập №24

Có đi ngang qua, chưa ghé, mô phật

An
Ôn tập №25

Chùa rất đẹp với không gian yên tĩnh trong lòng phố cổ hà nội

An
Ôn tập №26

Rất linh thiêng và mang lại cảm giác yên bình

Tr
Ôn tập №27

Chùa Cầu Đông có tên là “Đông Hoa Môn tự” bắc qua sông Tô ở phía đông Hoàng thành Thăng Long xưa. Hiện nay chùa nằm tại số 38 B phố Hàng Đường phường Hàng Đào, trong khu vực phố cổ Hà Nội. Phố này dài 180m nhưng thuộc về đất đai của hai làng cổ. Đoạn trên là đất làng Vĩnh Thái, đoạn dưới là đất làng Đông Hoa Môn.Chùa Cầu Đông được xây dựng từ thời Lê (thế kỷ XVII). Năm Vĩnh Tộ thứ 6 (1624), chùa được sửa chữa và mở rộng. Các năm 1639, 1711, 1816 chùa lại được trùng tu.Chùa hiện giữ được kiểu dáng kiến trúc cổ. Tam quan xây lầu cao làm gác chuông. Chùa chính hình chữ đinh, các mảng chạm hổ phù, rồng vờn mây, hoa lá mang phong cách nghệ thuật điêu khắc thế kỷ XVII.Chùa có 60 pho tượng cổ, tiêu biểu nhất là các tượng Tuyết Sơn, Di Lạc và bộ Tam Thế là cổ vật rất quí. Chùa còn bốn tấm bia có các niên đại 1624, 1639, 1711, 1816. Bia 1624 có tên là Đông Môn tự ký (bài ký về chùa Đông Môn) do nhà sư Nguyễn Văn Hiệp dựng, kể lại việc chính ông mua thêm đất mở rộng khuôn viên và xây dựng mở mang chùa.Ngoài ra, trong chùa còn cổ vật là quả chuông đồng đúc thời Tây Sơn năm 1800, niên hiệu Cảnh Thịnh thứ 8. Trên chuông có bài minh mở đầu bằng dòng chữ: “An Nam quốc, Phụng Thiên phủ, Thọ Xương huyện, Đông Hoa Môn Nội Tự thôn”, và cho biết: “Duy gọi chùa cổ, cầu đá ven sông, sông Tô bên trái, cửa Hoa bên phải”.Ghi chép này đúng với vị trí hiện nay của chùa. (Cửa Hoa tức cửa Đông Hoa ở khoảng ngã tư Hàng Vải-Bát Sứ). Trong chùa bên trái hậu cung có thờ hai pho tượng Trần Thủ Độ và bà vợ. Như vậy, nơi đây độc nhất ở Hà Nội có thờ vị khai quốc nhà Trần. Chùa Cầu Đông đã đi vào ca dao:“Cầu Đông vang tiếng chuông chùaTrăng soi giá nến, gió lùa khói hươngMặt ngoài có phố Hàng Đường…”Năm 1989, chùa được Bộ Văn hóa công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa.

Ôn tập №28

Chùa cổ nằm ở trung tâm quận Hoàn Kiếm, còn lưu giữ nhiều hiện vật cổ có giá trị. Chùa đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia năm 1989.

Ke
Ôn tập №29

Nơi linh thiêng và có đông đảo người đến

Ôn tập №30

Đẹp !khuôn viên nhỏ

TR
Ôn tập №31

Mới ghé qua, chưa vào bên trong

Du
Ôn tập №32

Chùa Cầu Đông - Hà NộiCó một ngôi chùa đã gần nghìn năm tuổi, toạ lạc ngay giữa phố phường đông vui nhộn nhịp: chùa Cầu Ðông. Xưa, đầu phố Ngõ Gạch là cổng Ðông môn (hoặc Ðông hoa). Sông Tô, từ sông Hồng (quãng phố Hàng Buồm thẳng ra sông) chạy vào phố chợ Gạo, ngõ Gạch, cắt phố hàng Ðường trước khi chảy chệch lên Hàng Lược. Vì vậy, có một cây cầu nhỏ bắc qua sông, gọi là cầu Ðông và chùa xây gần cổng Ðông môn có tên là Ðông môn tự (nay là 38B Hàng Ðường). Từ thời Lý, thuyền bè về Thăng Long, từ sông Nhị có thể vào cửa sông Tô (Giang khẩu), vào chợ gạo, chợ cầu Ðông và tiếp tục ngược lên cửa Hồ Khẩu (Bưởi), sang phía Tây kinh thành. Ðến ngày rằm, mồng một hàng tháng, dân kinh thành và những người buôn bán từ phố ra, từ bến sông lên, vào đềnBạch Mã hoặc chùa Cầu Ðông cầu cúng bái lộc... tấp nập tạo lên quang cảnh không khí riêng của đất Kẻ Chợ trong phức thể: Bến sông - Chợ búa - Ðền hoặc Chùa. Ngoài Cầu Ðông, dân gian trao đổi, mua bán sản vật. Nhưng qua qua khỏi cầu là đến chùa - thế giới của tâm linh. Ðặc biệt ở gần chùa, cổng Ðồng môn là nơi triều đình niêm yết danh sách các thí sinh trúng cử trong các kì thi, nên đây cũng là một tụ điểm văn hoá của đất kinh kỳ. Tương truyền, chàng Tú Uyên đến chợ Cầu Ðông mua tranh Giáng Kiều, sau lấy được tiên. Hai người ở Bích Câu Ðạo quán (nay là 12 Cát Linh). Theo truyền thuyết, đến thời Trần, Linh Từ Quốc mẫu- vợ Trần Thủ Ðộ cho tu bổ lại chùa nên hiện trong chùa có tượng thờ Bà và Trần Thủ Ðộ. Còn theo sách Tiền phả của phái Tào động, đến đời vua LêHi Tông, niên hiệu Vĩnh Trị (1676-1679), chùa được trùng tu lại. Năm 1899, người Pháp lấp đi sông Tô (từ Giang khẩu đến chân thành cổ) để làm tường. Chợ Cầu Ðông và chợ Gạo chuyển lên chợ Ðồng Xuân, nhưng chùa Cầu Ðông vẫn vang tiếng chuông của ngàn xưa: Cầu Ðông vang tiếng chuông chùa Trăng soi giá nến, gió lùa khói hương Trải bao triều đại hưng phế, chùa vẫn giữ được kiến trúc xưa theo kiểu chữ Ðinh. Sau thờ Tổ và Thánh mẫu, hai bên dãy hành lang nối liền nhà thờ Tổ với chùa. Thượng điện còn ba pho tượng phật Tam thế; phật Thế Tôn; Tuyết Sơn, Di lạc Bồ tát; Văn thù; Phổ hiền; Tam bảo và nhiều hiện vật quý giá thời Lý- Trần. Năm 1989, chùa được Bộ Văn hoá thông tin công nhận là Di tích lịch sử - văn hoá.Hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long, chùa Cầu Ðông đã được Sở Văn hoá cho tu sửa và tôn tạo. Toàn bộ quần thể kiến trúc chùa Cầu Ðông và đình Ðức Môn (thời Ngô Văn Long - tướng của vua Hùng thứ 18) sẽ được tu sửa từng phần. Sở Văn hoá sẽ hỗ trợ một phần kinh phí xây sửa. Nhân dân phường Hàng Ðào đang tích cực quyên góp công đức cho chùa. Hiện nay, nhà thờ Tổ và Thánh mẫu đang được xây theo bản thiết kế của Sở Văn hoá. Một ngay không xa chúng ta sẽ lại được thấy diện mạo được tôn tạo của một trong những ngôi chùa còn lại từ thời Lý giữa Hà Nội hiện đại hôm nay

Lu
Ôn tập №33

Nên đến xem

Ho
Ôn tập №34

Nơi linh thiêng và cổ kính. Thờ vợ chồng Trần Thủ Độ

Th
Ôn tập №35

Ngôi chùa cổ kính phố tôi!

Ng
Ôn tập №36

Sân để xe hơi chật

Ho
Ôn tập №37

Rất nổi tiếng ngày xưa và đc đưa vào ca dao

Li
Ôn tập №38

Hay và đẹp

Ng
Ôn tập №39

Nơi Đây Thợ Vợ Chồng Trần Thủ Độ . Tuyệt Vời

Hả
Ôn tập №40

Ấm cúng

Ng
Ôn tập №41

Đẹp đầy chất cổ kính

Ta
Ôn tập №42

Nhiều món ngon khu này

Tr
Ôn tập №43

Nơi yên tĩnh;

Ng
Ôn tập №44

Đơn giản là tôi thích

Lo
Ôn tập №45

Địa điểm văn hóa nên ghé thăm khi tới Hà Nội

VV
Ôn tập №46

Chùa hơi cổ nhưng vẫn giữ nét Phật Giáo!

Bo
Ôn tập №47

Chùa cầu bồng

Ôn tập №48

Chùa cổ gắn liền với quốc sư Trần Thủ Độ

Lợ
Ôn tập №49

Rất cổ kính

tu
Ôn tập №50

Tuyệt vời

Ôn tập №51

Cỗ chay rất ngon

Li
Ôn tập №52

Một nơi bình yên

Qu
Ôn tập №53

Tâm linh

Na
Ôn tập №54

Đeo và linh thiêng

Du
Ôn tập №55

Chùa rất đẹp

tr
Ôn tập №56

Chùa cổ trong phố cổ

Tấ
Ôn tập №57

Rất Tốt!

ng
Ôn tập №58

Phật giáo

Li
Ôn tập №59

Rất đẹp !

Ôn tập №60

HÃY ĐẾN ĐÂY MỘT LẦN

pi
Ôn tập №61

Tất đẹp

Vi
Ôn tập №62

Chùa này đẹp lắm

Hn
Ôn tập №63

Cổ kính

Vi
Ôn tập №64

Đẹp

hu
Ôn tập №65

Rất tốt

Ng
Ôn tập №66

Tuyệt vời

Ôn tập №67

Tuyet voi

le
Ôn tập №68

Quê tôi

Th
Ôn tập №69

Chùa trang nghiêm lịch sự

Bi
Ôn tập №70

Tốt

Ôn tập №71

Một nơi tâm linh

Gạ
Ôn tập №72

Cau Dong pagoda

Th
Ôn tập №73

Đẹp

Tu
Ôn tập №74

KIM DONG

ng
Ôn tập №75

Dep

Ha
Ôn tập №76

Thiêng

Tu
Ôn tập №77

Đẹp

Ôn tập №78

Tốt

Ôn tập №79

Chùa cổ

Eu
Ôn tập №80

Ngôi đền truyền thống rất thú vị với các họa tiết phức tạp ở các tầng trên, có lẽ tốt hơn là bạn nên đến khi các buổi lễ không được tổ chức ở đây. Những gì bạn có thể bỏ lỡ mặc dù là một cái nhìn đầy đủ hơn của phòng thần bên trong, chứ không phải là khu phức hợp có thể dễ dàng tiếp cận. Điều đó nói rằng, bạn vẫn có thể có được ấn tượng hợp lý về bàn thờ thông qua các thanh khi khu vực nội thất này được đóng lại.

이영
Ôn tập №81

TốtTôi không biếtĐến muộn, phải không?Những người khác đi sớm vì vậy xin vui lòng gửi bình luận ^^

De
Ôn tập №82

Một nơi tuyệt đẹp, đáng giá ít nhất là một chuyến đi hai ngày một đêm

Ta
Ôn tập №83

Ngôi chùa Phật giáo này đã tổ chức một buổi lễ long trọng. Đó là lý do tại sao chúng tôi đã không tìm kiếm ở khắp mọi nơi. Tuy nhiên, nền văn hóa ấn tượng.

Ôn tập №84

Thực sự tốt đẹp để xem. Hầu như không có ai ở đó, 3 buồng cho các loại hàng hóa khác nhau.

Jo
Ôn tập №85

Đã đóng cửa! Như mọi điểm du lịch khác ở Hà Nội. Thêm vào đó một nữ tu sĩ rất thô lỗ đã đóng cửa vào mặt tôi. Không có nụ cười. Không xin lỗi. Về cơ bản .. Biến đi. Chúa tuyệt vời sao? Hihi. Rất thất vọng.

An
Ôn tập №86

Một ngôi chùa Phật giáo đẹp ở trung tâm của khu phố cổ. Chúng tôi tình cờ thấy một nghi lễ Phật giáo rất thú vị để quan sát. Các khu vực bên ngoài ngôi đền là quá đông mặc dù.

ja
Ôn tập №87

Ốc đảo hòa bình

김태
Ôn tập №88

Tôi thích cầu nguyện với các tu sĩ và tín đồ của mình trong lòng. Tốt hơn là cầu nguyện trong cùng một bộ quần áo của các tín đồ.

Ti
Ôn tập №89

Một ngôi chùa cổ đẹp. Nằm ở trung tâm của khu thương mại sầm uất nhất

Co
Ôn tập №90

Một loạt đầu máy dừng lại ở cửa, không có vẻ đẹp nào cả.

Ru
Ôn tập №91

Một cái nhìn tổng quan về những gì người Việt tin vào. Cần một giải thích rằng

Pa
Ôn tập №92

Vâng, không có nhiều hơn để làm nếu bạn đến đó, nhưng để đi đường vòng.

po
Ôn tập №93

Ngôi đền rất nhiều màu sắc

Ma
Ôn tập №94

Cá nhân tôi rất thích nó, nên xem bạn có ở Hà Nội không

Or
Ôn tập №95

Địa điểm đẹp

Dr
Ôn tập №96

Ngôi chùa phật cổ có thể duy trì tốt

Ma
Ôn tập №97

Ngôi đền nhỏ thực sự tốt đẹp. Thật đáng xem. Nhưng xem ra cho các xe máy muốn lái xe ra.

Al
Ôn tập №98

Tòa nhà lịch sử của một ngôi đền. Thanh thản.

Ka
Ôn tập №99

Địa điểm đẹp. Đáng để ghé thăm.

Lo
Ôn tập №100

Đẹp và truyền cảm hứng. Một chuyến thăm nổi bật. Cảm ơn bạn.

Thông tin
100 Ảnh
100 Bình luận
4.5 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:38 Hàng Đường, Hàng Đào, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
  • Điện thoại:+84 24 3828 3450
Thể loại
  • Chùa phật giáo
  • Điểm thu hút khách du lịch
Tổ chức tương tự