user
Chợ Dinh
Đ. Chi Lăng, Phú Hiệp, Thành phố Huế, Huế, Việt Nam
Ngoại hình
Chợ Dinh
Bình luận
Li
Ôn tập №1

đẹp lắm

Qu
Ôn tập №2

Đông vui

Tr
Ôn tập №3

Chợ không quá lớn phục vụ dân cư xung quanh mở từ sáng đến tận chiều tối

Ph
Ôn tập №4

Thực phẩm hàng hóa tương đối nhiều

Ng
Ôn tập №5

Chợ đầu mối nông sản thực phẩm cho người dân

Ja
Ôn tập №6

Trong lịch sử, từng có một phố chợ Dinh, một chợ Dinh, cùng một Dinh Ông. Khi lên ngôi, vua Gia Long đã cho đào kênh Đông Ba biến vùng đất ở phía bên kia bao bọc bởi một nhánh của sông Hương, có từ thời các chúa Nguyễn, thành ốc đảo và trên bản đồ thực hiện năm 1819, L.Rey gọi là đảo Chợ Dinh. Cũng chính vua Gia Long đã cho bắc cây cầu gỗ An Hội và sau đó năm 1837, vua Minh Mạng đổi thành Gia Hội. Đây là cơ sở cho sự ra đời của phố Chợ Dinh xưa, bắt đầu từ cầu Gia Hội (đường Chi Lăng hiện nay). Phố Chợ Dinh có “chợ Dinh bán áo con trai”. Và khi quan Thượng thư Trần Tiễn Thành đến xây dựng tư dinh ở phía bên kia đường đối diện thì chợ được đặt tên chợ Dinh.Chợ Dinh xưa không phải là ngôi chợ xập xệ còn đến hôm nay. Chuyện thế này, sau năm 1954, một số dân di cư từ miền Bắc được chính quyền cũ đưa vào Huế và cho định cư tại khu vực Bãi Dâu, lập nên làng Đại Phong. Do nhu cầu dân sinh, một ngôi chợ đã được lập tại ven đường Chi Lăng, phía trên bến đò chợ Dinh. Chợ chỉ đông vào buổi sáng. Dân chúng còn gọi là chợ Phú Mỹ. Chợ Phú Mỹ nằm sát bến đò chợ Dinh nên gọi là chợ Dinh cũng đúng thôi.Thời của “Chợ Dinh bán áo con trai” cũng là thời chiếc áo vải thô nặng trịch. Trong cảnh vạt áo vá vai, chuyện áo quần cho con trẻ, các bậc cha mẹ nghèo cũng không có cách nào hơn, thường phải tận dụng đồ phế thải của người lớn để may lại. Áo may đơn giản, không cầu kỳ trai gái, cốt có để mặc. Nắm bắt nhu cầu đó của người đời, một số kẻ tìm mua quần áo cũ đem về may lại đồ con nít đủ cỡ, rồi đem “bỏ chợ” như một nghề kiếm sống. Chiếc áo phi nam phi nữ kia, muốn cho dễ ngó thì có anh thợ nhuộm, cứ thuê nhuộm đủ màu để người mua tha hồ lựa chọn.Tôi từng sống ở ngay trên nền đất cũ của chợ Dinh xưa. Đó là vào thời điểm những năm 1979 và 1980 của thế kỷ XX khi theo học nội trú chuyên văn tỉnh Bình Trị Thiên (cũ) đặt tại Trường THCS Nguyễn Du. Lúc đó, nó là Trường Quang Hoa ở địa chỉ số 118 Chi Lăng, ngã rẽ từ đường Chi Lăng và đường Nguyễn Du hiện tại, và nay là một cơ sở mẫu giáo của phường Phú Cát. Sử cũ ghi lại, sau khi “Chợ Đông Ba đem ra ngoài giại” thì chợ Dinh cũng được dời lên khu chợ mới, sáp nhập với chợ Đông Ba. Trên nền đất của chợ cũ, Nhà nước cho xây một hí trường làm nơi giải trí cho viên chức Pháp- Việt. Sau đó bán lại cho người Hoa làm Trường Quang Hoa cho con em Hoa kiều đến học.

An
Ôn tập №7

Chợ Dinh bán cháo con traiTriều Sơn bán nónMậu Tài bán kim...Đây là một trong những chợ nổi tiếng ở Huế từ xưa, đã được đưa vào những câu hát ru đầm ấm mà chắc hẳn người con xứ Huế nào cũng phải xao xuyến khi nghe lại.

Tr
Ôn tập №8

Tạm dc, cách điểm điểm chợ Dinh 2km chứ mấy

Ha
Ôn tập №9

Là khu chợ nhỏ truyền thống có lịch sử lâu đời.

đi
Ôn tập №10

Bán đồ nhiều

Do
Ôn tập №11

Một điạ điểm lý tưởng để mua đồ

mi
Ôn tập №12

Rẻ - sạch sẽ

Hi
Ôn tập №13

Dân dã mà đẹp đẽ

lo
Ôn tập №14

Co rat nhieu mat hang de lua chon

Ha
Ôn tập №15

Đẹp

Ho
Ôn tập №16

Bình thường

Ôn tập №17

Quá ư là tệ

Ôn tập №18

Tốt,giao thuong khá

Ôn tập №19

Nhà tui

Bu
Ôn tập №20

Ngon

Du
Ôn tập №21

Tốt

Ph
Ôn tập №22

Chợ truyền thồng

Ti
Ôn tập №23

Dep

Đạ
Ôn tập №24

Bẩn

Kh
Ôn tập №25

Xa

Hồ
Ôn tập №26

Mắt

Sa
Ôn tập №27

Lko duoc

Xu
Ôn tập №28

Yêu

Qu
Ôn tập №29

Tốt

An
Ôn tập №30

Như

Thông tin
5 Ảnh
30 Bình luận
4.2 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:Đ. Chi Lăng, Phú Hiệp, Thành phố Huế, Huế, Việt Nam
Thể loại
  • Chợ
Các tùy chọn dịch vụ
  • Mua sắm tại cửa hàng:Đúng
Phù hợp cho người khuyết tật
  • Lối vào cho xe lăn:Không
Tổ chức tương tự