Những ngày gần Tết, đường phố Sài Gòn trang trí ngập tràn màu sắc. Nơi trang hoàng nhất thì phải kể đến Phố ông đồ ở Nhà văn hoá Thanh niên. Nhiều năm liền, đây là nơi du xuân của người dân Sài Gòn trước thềm năm mới.Đây là năm thứ 3 mình đi Phố ông đồ, thật sự mà nói thì cách trang trí vẫn “u như kỹ”, năm nào cũng như năm nào nhưng vẫn mang đến một không khí Tết đặc trưng, một không khí tết cổ truyền. Trong những ngày trước tết, Phố ông đồ là nơi duy nhất được “đề-co” lộng lẫy phục vụ nhu cầu du xuân, chụp ảnh của thị dân Sài Gòn trước khi đường hoa Nguyễn Huệ mở cửa.Mình ghé nơi đây vào một buổi chiều cuối tuần những ngày cuối năm, nắng không gắt cùng những hàng cây phủ bóng mát cho người dân thoải mái chụp ảnh. Bên dưới đường, xe cộ tấp nập, dòng người vội vã chạy ngang nhưng vẫn ngoái đầu nhìn vào không gian Tết trên vỉa hè.Mình ghé nơi đây vào một buổi chiều cuối tuần những ngày cuối năm, nắng không gắt cùng những hàng cây phủ bóng mát cho người dân thoải mái chụp ảnh. Bên dưới đường, xe cộ tấp nập, dòng người vội vã chạy ngang nhưng vẫn ngoái đầu nhìn vào không gian Tết trên vỉa hè.Những gian hàng thư pháp là nơi thu hút nhiều người nhất. Một số người thì mua tranh thư pháp, một số thì chụp ảnh với ông đồ, số khác thì quay vlog và mình thì chụp ảnh cho các bạn xem đây nè.
Nằm ở trung tâm thành phố, không gian thoáng, có bãi giữ xe. Nơi tổ chức các sự kiện văn hóa cho giới trẻ. Thỉnh thoảng có triển lãm, hội sách, văn nghệ. Có một số câu lạc bộ sinh hoạt, hoạt động văn hóa đơn điệu, chưa thu hút thanh niên, chưa xứng tầm với một thành phố lớn . Nhà vệ sinh mới sửa lại khá sạch sẽ .
Rộng rãi, ngay mặt đường rất dễ tìmĐi qua đây nhiều rồi nhưng hôm nay mới ghé vào nhân sự kiện hiến máu “hành trình đỏ”. Sự kiện diễn ra mỗi năm 1 lần
Có nhiều cảnh đẹp, nhưng phải bịch khẩu trang khi chụp
Nhà văn hóa Thanh niên TP.HCM, nơi đã nuôi dưỡng, chắp cánh ước mơ cho bao thế hệ thanh niên thành phố mang tên Bác, đang kỷ niệm 33 năm ngày thành lập (4/9/1975 – 4/9/2008). Kế tục truyền thống, bước vào tuổi 34, Nhà văn hóa Thanh niên đang có nhiều nỗ lực trong việc đổi mới nội dung, đa dạng hóa phương thức hoạt động để trở thành điểm đến không thể thiếu của thanh niên thành phố.Trụ sở số 4 Phạm Ngọc Thạch của Nhà văn hóa Thanh niên hiện nay từng là trụ sở số 4 Duy Tân nổi tiếng của Tổng hội Sinh viên, Tổng đoàn học sinh, Hội đồng đại diện sinh viên Sài Gòn trước đây. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, nơi đây là điểm hội tụ của 5 cánh quân Thành Đoàn. Sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, tháng 9/1975, Ban Thường vụ Thành Đoàn quyết định chọn số 4 Duy Tân làm Câu lạc bộ Thanh niên, đến năm 1979 nâng cấp thành Nhà văn hóa Thanh niên.
Tổ chức nhiều hoạt động văn hóa - nghệ thuật - thể thao... bổ ích cho sinh viên
Nơi diễn ra nhiều sự kiệm cho các bạn trẻ nè.Đặc biệt cuối tuần có chợ ẩm thực mua sắm các gian hàng trên xe rất là xinh xắn ,đồ ăn lại ngon rẻ
Mình được xem buổi Tổ chức Chương trình cải lương ở đây rất ư là Tuyệt vời Ông mặt trời luôn.Có thường xuyên k thì mình k rõ. Đợt mình xem cũng đúng dịp Hên thui. Cũng khá lâu rồi á.Nhưng rất Ấn tượng đến Bây giờ.Ngoài ấn tượng trên, thì Time mình còn ngồi trên Giảng đường ĐH Kiến Trúc TPHCM, thì sau h tan học mình qua NVH TN học nhảy Hiện đại. Học phí cũng phù hợp .. thư giãn sau h học 1 cách lành mạnh, thì cũng đáng cái time mình bỏ ra. Hi
Chỉ còn vài tuần nữa là đến Tết Canh Tý 2020, không khí ở phố ông đồ và đường hoa mai trở nên sôi động thu hút người dân đến vui chơi.Đường hoa mai và phố ông đồ là hoạt động được tổ chức thường niên tại Nhà Văn hoá Thanh niên TPHCM. Du khách khi đến vui chơi không khỏi choáng ngợp bởi những cây mai vàng khổng lồ, được trang trí bắt mắt.Nhiều người thuê trang phục áo dài, cầm những cành mai nhỏ chụp hình dưới đường hoa mai. Bên cạnh đường mai còn được trang trí thêm nhiều khu vực tiểu cảnh, tái hiện không gian của các làng nghề truyền thống như: làng gốm, làng mây, làng nhang, làng lụa.Dọc vỉa hè đường Phạm Ngọc Thạch là phố ông đồ, điểm đến ưa thích của người dân hàng năm. Những ngày này, phố ông đồ bắt đầu sôi động khi có hàng nghìn người đến tham quan, xin chữ.Phố ông đồ là nét văn hoá đặc trưng ở TPHCM mỗi dịp Tết. Dọc tuyến phố được trang trí mai vàng, câu đối...
Noel 2020Mở cửa đến22h.100k/vé cho người lớn nhé
Rất đẹp
đẹp, năm nào cũng là nới check in chụp ảnh, năm nay không gian phía trong làm rộng rãi, nhiều góc đẹp ko bị hạn chế nữa
Năm mới đến rồi mọi người ơi 😍Hôm nay mình post hình lên cho mọi người xem nè.Mỗi năm ở Nhà Văn Hoá Thanh Niên đều mở ra vườn hoa,phố Ông đồ để cho tất cả mọi người đến đó chụp ảnh,cho mình những bức ảnh đẹp nhất về mùa xuân và lưu lại những khoảnh khắc đẹp của mình với bạn bè và người thân.Mình cũng cùng vk con ra đây làm 1 bộ ảnh để lưu lại những khoảnh khắc đẹp nhất.
Mỗi mùa xuân về nhà văn hoá thanh niên luôn đẹp.
Không gian rộng rãi, nhà vệ sinh sạch sẽ. Thích hợp để tổ chức các hoạt động ngoài trời và các lớp học trong nhà.Cùng với việc tổ chức các hoạt động thường xuyên thu hút và đáp ứng nhu cầu học tập, rèn luyện, vui chơi giải trí lành mạnh của thanh niên, Nhà văn hóa Thanh niên còn là địa điểm sinh hoạt chính trị lớn của thanh niên thành phố. Nhiều sự kiện chính trị trọng đại của Đoàn và thanh niên thành phố diễn ra tại đây như các kỳ đại hội Đoàn thành phố, tổ chức liên hoan thanh niên tiên tiến miền Đông Nam bộ, các chương trình giao lưu văn hóa thanh niên quốc tế.
Làm tình nguyện viên
Ok. Ở trung tâm. Đi lại thuận tiện
Tuyệt vời, phù hợp cho mọi lứa tuổi, hoạt động đa dạng.
Nơi thường xuyên diễn ra rất nhiều sự kiện cho giới trẻ. Nhiều môn thể thao trong đó có cả bắn cung. Rất thú vị.
Đến hẹn lại lên, cứ gần Tết Ta là chỗ này đẹp rực rỡ. Nguyên một dàn hoa mai vàng rực cả góc trời cho nam thanh nữ tú tha hồ diện áo dài đến chụp ảnh xuân. Ngoài ra thì năm nào cũng có những gian hàng tranh thư pháp, ông đồ, câu đối đỏ, bao lì xì đủ màu. Dịp này còn có mấy món hàng lạ lạ như tranh cá 3D nữa. Hiện tại ở đây đang có The Box (như Hello Weekend) bày bán quần áo, phụ kiện, áo dài, ... và food court với đa dạng món ăn ngon.
Đường hoa NVNTN xiu đẹp
Phố ông đồ rất đẹp
Năm nào cũng đến vì trang hoàng quá đẹp và phong phú rất sáng tạo. Cực kỳ hài lòng
Vị trí ở trung tâm Q1, gần nhà thờ Đức Bà, hồ con rùa, gần nhiều trường học. Nơi đây từng diễn ra nhiều hoạt động của giới thanh niên xuyên suốt từ giữa thập niên 1950 cho đến tận ngày nay. chứng kiến nhiều biến cố trong lịch sử TP.HCM. Nhiều event, hoạt động , Club dành cho thanh niên được tổ chức ở đây.
Năm nay làm cực đẹp.Rất có không khí xuân
Hiện có nhiều hoạt động Lễ Hội Tết Canh Tý 2020
Câu lạc bộ bắn cung ở nhà văn hóa là điểm đến thích hợp cho nhiều bạn trẻ đến giao lưu, luyện tập và tìm hiểu bộ môn đòi hỏi sư tâp trung cao độ
Nhà Văn hóa Thanh Niên Thành phố Hồ Chí Minh là tên gọi của một địa điểm tại Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây từng diễn ra nhiều hoạt động của giới thanh niên xuyên suốt từ giữa thập niên 1950 cho đến tận ngày nay. chứng kiến nhiều biến cố trong lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh.Theo các nhà nghiên cứu, vị trí Nhà Văn hóa Thanh Niên nguyên xưa là đất của Trường Hương Gia Định. Sách Đại Nam nhất thống chí, phần Tỉnh Gia Định, mô tả trường thi này như sau: Trường có chu vi 193 trượng 6 thước (khoảng 850 m), tường cao 4 thước 5 tấc (gần 2 m), ở địa phận thôn Nghĩa Hòa, phía tây tỉnh thành, dựng từ năm Tự Đức thứ nhất (1848), xây gạch.[1]Đầu năm 1859, quân Pháp hạ thành Gia Định. Cho rằng thành quá rộng lớn, khó đóng giữ, quân Pháp cho nổ mìn triệt hạ ngôi thành và đóng quân tại Trường thi và các đền chùa rải rác từ Bến Nghé vào đến Chợ Lớn. Đầu năm 1861, Đại đồn Chí Hòa thất thủ. Ngày 5 tháng 6 năm 1862, đại diện triều đình vua Tự Đức là Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đã ký hòa ước với Pháp ngay ở Trường thi Gia Định.Sau khi chiếm trọn Nam Kỳ, từ năm 1867, Pháp bắt đầu tiến hành xây dựng các công trình dân sinh trên đất Sài Gòn. Trường thi cũng bị triệt hạ để nhường chỗ cho những công trình mới. Từ năm 1878, chính quyền thực dân Pháp cho xây dựng một hệ thống tháp nước để cung cấp nước cho cư dân thành phố. Những năm cuối thế kỷ XIX, chính quyền thực dân Pháp đã đào khoảng 10 giếng, về sau tăng lên 20 giếng nằm thành hình tròn bao quanh tháp nước trung tâm[2] để tăng khả năng cấp nước cho cư dân thành phố.Trong các giếng đó, có một giếng nằm ngay trên vùng đất của trường thi Gia Định xưa, tức Nhà văn hóa Thanh niên nay. Giếng này có đường kính khoảng trên dưới 2m, sâu khoảng gần 20m. Thành giếng có đoạn xây gạch, có đoạn là ống bêtông cốt thép. Ngoài ra, bên cạnh giếng nước, khu vực trường thi Gia Định xưa còn có hai hồ chứa nước từ giếng bơm lên, mà nhiều người đoán định đó chính là hai sân rộng vẫn còn cho đến ngày nay trong khuôn viên Nhà văn hóa Thanh niên: sân 4A có cửa nằm trên đường Phạm Ngọc Thạch và sân tennis có cửa nằm trên đường Hai Bà Trưng. Dung tích chứa nước của mỗi hồ này thời xưa là 4.000m3.
Rộng rãi thoáng mát, bãi giữ xe của nhà Văn Hóa Thanh Niên hiện đại
Đi chơi xuân cùng gia đình tại NVH Thanh Niên
Nơi có nhiều hoạt động cho mọi lứa tuổi. Thường hay có tổ chức mấy event vào dịp tết, mấy ngày hội giao lưu văn hóa hoặc phiên chợ cuối tuần
Điểm đến của người dân mỗi độ Tết đến.Phố ông đồ, điểm check- in khi đến đây, đường Phạm Ngọc Thạch và khuôn viên được trang trí đầy Mai vàng. Nhiều tiểu cảnh đẹp để ghi hình, những dịch vụ ăn uống, gửi xe, trang phục , nhà vệ sinh ... Làm tốt
Đây là nơi diễn ra hoạt động cộng đồng.Bên trong có khu hội trường dành cho các buổi lễ, ...Kế bên có quán cafe và một khu vực rộng thường diễn ra các buổi lễ khai mạc, hội chợ cuối tuần, sự kiện âm nhạc rất hoành tráng.Vừa rồi, Tết âm lịch 2019 - Nơi đây cũng là địa điểm diễn ra phố ông đồ thu hút rất nhiều bạn trẻ đến tham qua và check in cùng lễ hội.
Hôm bữa tình cờ mình tháy có bạn review về địa điểm chụp ảnh tết này rồi thì hnay mình mới có dịp đến đây 😘😘và mình chỉ chụp bằng đt thôi nên hình ảnh cũng k được sắc nét cho lắm nếu bạn nào đầu tư hơn thì có thể thuê ng theo chụp ảnh cho đẹp nha 😍😍- thời gian thì mình đi lúc 6h sáng mà mình cứ nghĩ là chắc mỗi mình rãnh nên mới đi chụp choẹt sớm nz các bạn ạ , mà thật sự là k nha đến nơi thì ôi thôi rồi , rất rất đông và có nhiều ng đến từ rất sớm để chụp rồi ạ- cảnh quan : khá là đẹp do rất đông ng nên mình chỉ chụp được hướng góc nhiều mai này thôi còn qua những góc khác thì dính ng rất nhiều nên mình k chụp được ạ- phụ kiện chụp ảnh thì mình tháy ở cổng có vài ng bán cành mai cành đào cho bạn nào cần mua thì 30k/ 1 cành nha- Áo dài thì xát bên lối hoa mai mình tháy họ có cho thuê , giá thuê 100k/ 1 bộ mà tầm 7-8h họ mới dọn ra nhưng khuyên các bạn tự mang áo dài của mình theo để mặc chụp cho đẹp-Và hôm mình đi thì k tháy thầy tư pháp vẽ vời j cả ạ nên chỉ chụp ở lối mai là chính , lần đàu review về địa điểm chụp ảnh tết này cũng post vài tấm ảnh để gợi ý những kiểu cho các bạn chụp ảnh tết thêm lung linh có sai sót j thì các bạn bỏ qua cho mình nhé-❤️❤️địa điểm : NHÀ VĂN HOA THANH NIÊN số 4 PHẠM NGỌC THẠCH , Bến Nghé Quận 1 (đi xe máy thì gửi xe ở số 50 Nguyễn Thị Minh Khai các bạn nhé tới đấy chạy vòng theo hướng ngoài đường có nhiều mai chỗ gửi xe hơi khuất nên các bạn cố gắng để ý nha )-❤️❤️Vào cổng vô ra tự do FREE ạ- và 1 lưu ý nhỏ theo mình là các bạn nên đi sớm mát tr chụp k mệt ạ , tầm 9-10h thì lúc đấy nắng rồi chup thì sẽ khá mệt cảm ơn mọi ng đã đọc bài của mình ạ 😘😘😘Mượn bài Của bạn j đó nhé!
Nhà văn hoá thanh niên là địa điểm thường xuyên tổ chức các sự kiện, có sự góp mặt của nhiều ca sĩ nổi tiếng trình diễn. Đặc biệt các chương trình tổ chức tại đây thường miễn phí vé vào cổng. Mọi người có thể đến xem ca nhạc, chỗ ngồi thoải mái. Gửi xe bên cạnh.
Không gian rộng. Vị trí trung tâm. Tổ chức nhiều sự kiện. Nhiều khóa học và CLB sở thích.
Không khí đón Xuân 2020 tại phố ông đồ NVHTN thật vui tươi và đầy hứng khởi 😊😊😊
Sắc xuân
Tết Canh Tý năm nay được gọi là phố ông đồ - mọi ngừoi đến chụp hình Tết
Trung tâm văn hoá, nhà văn hoá thanh niên, triển lãm, show...
Thường xuyên diễn ra hội chợ, lễ hội. Gửi xe rất rẻ luôn. Cuối tuần mình hay ra đây gửi xe rồi đi bộ vòng vòng.
Nhà VHTN Ngày mùng 1AL Tết 2020
Đẹp. Rộng nhiều hoạt động văn hóa được tổ chức tại đây
Hiện tại đang diễn ra triển lãm tác hại của ma túy
Chỗ này hay mở hội chợ, market cuối tuần siêu vui. Đồ bán rẻ, nhiều thương hiệu nhỏ lẻ rất dễ thương. Ngoài ra thì tết trang trí hoa mai hoa đào đẹp lắm. Mọi năm đều ra đây chụp hình
Điểm hẹn của tuổi trẻ
Trang trí cảnh mùa đông rất đẹp và lãng mạn. Nhiệt độ phòng là 10 độ C. Khi vào đây phải mặc áo ấm. Mở cửa đến ngày 31/12/2020.
Đi ngay ngày liên hoan ẩm thực
Okay nha, chỗ này có hay tổ chức hội chợ lắm nè, vs tết trang trí cũng okay lắm, nguyên phố ông đồ luôn, mình đi chơi cũng hay gửi xe đây, vé xe rất là rẻ, nhưng 10h phải lấy xe ra nha, đi bộ ra hồ con rùa gần xịch á
Nhà văn hóa thanh niên hay có nhiều hội chợ cuối tuần, lâu lâu ghé qua cũng có vài món nhìn rất cưng, đi dạo với bạn bè ghé vào mua vài món ăn vặt rồi đi tiếp cũng rất hợp lý, ngoài ra thì hồi trước mình cũng hay vào đây chơi bắn cung vs trượt băng, nhưng mà giờ nhà văn hóa cũng dẹp hết mấy trò này rồi, cũng hơi tiếc
Rất đẹp, có nhiều chương trình rất hay.
Thứ 7 đi chụp hình ở đây, phố ông đồ, sống ảo khác đẹp, nhưng mà người đông như kiến chen chút nhau để chụp hình kỷ niệm Tết:)
Không khí tết
Nhà Văn Hoá Thanh Niên nơi diễn ra rất nhiều hoạt động vui chơi giáo dục bổ ích
Nhà Văn hóa Thanh Niên Thành phố Hồ Chí Minh là tên gọi của một địa điểm tại Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây từng diễn ra nhiều hoạt động của giới thanh niên xuyên suốt từ giữa thập niên 1950 cho đến tận ngày nay. chứng kiến nhiều biến cố trong lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh.Theo các nhà nghiên cứu, vị trí Nhà Văn hóa Thanh Niên nguyên xưa là đất của Trường Hương Gia Định. Sách Đại Nam nhất thống chí, phần Tỉnh Gia Định, mô tả trường thi này như sau: Trường có chu vi 193 trượng 6 thước (khoảng 850 m), tường cao 4 thước 5 tấc (gần 2 m), ở địa phận thôn Nghĩa Hòa, phía tây tỉnh thành, dựng từ năm Tự Đức thứ nhất (1848), xây gạch.[1]Đầu năm 1859, quân Pháp hạ thành Gia Định. Cho rằng thành quá rộng lớn, khó đóng giữ, quân Pháp cho nổ mìn triệt hạ ngôi thành và đóng quân tại Trường thi và các đền chùa rải rác từ Bến Nghé vào đến Chợ Lớn. Đầu năm 1861, Đại đồn Chí Hòa thất thủ. Ngày 5 tháng 6 năm 1862, đại diện triều đình vua Tự Đức là Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đã ký hòa ước với Pháp ngay ở Trường thi Gia Định.Sau khi chiếm trọn Nam Kỳ, từ năm 1867, Pháp bắt đầu tiến hành xây dựng các công trình dân sinh trên đất Sài Gòn. Trường thi cũng bị triệt hạ để nhường chỗ cho những công trình mới. Từ năm 1878, chính quyền thực dân Pháp cho xây dựng một hệ thống tháp nước để cung cấp nước cho cư dân thành phố. Những năm cuối thế kỷ XIX, chính quyền thực dân Pháp đã đào khoảng 10 giếng, về sau tăng lên 20 giếng nằm thành hình tròn bao quanh tháp nước trung tâm[2] để tăng khả năng cấp nước cho cư dân thành phố.Trong các giếng đó, có một giếng nằm ngay trên vùng đất của trường thi Gia Định xưa, tức Nhà văn hóa Thanh niên nay. Giếng này có đường kính khoảng trên dưới 2m, sâu khoảng gần 20m. Thành giếng có đoạn xây gạch, có đoạn là ống bêtông cốt thép. Ngoài ra, bên cạnh giếng nước, khu vực trường thi Gia Định xưa còn có hai hồ chứa nước từ giếng bơm lên, mà nhiều người đoán định đó chính là hai sân rộng vẫn còn cho đến ngày nay trong khuôn viên Nhà văn hóa Thanh niên: sân 4A có cửa nằm trên đường Phạm Ngọc Thạch và sân tennis có cửa nằm trên đường Hai Bà Trưng. Dung tích chứa nước của mỗi hồ này thời xưa là 4.000m3.
Nơi tập hợp thanh niên và phong trào thanh niên tp
Tuổi trẻ lành mạnh.Thanh niên rường cột đất nước!
Dang chuan bi don tet ta
Nhà văn hóa thanh niên trang trí tết đẹp, là nơi chụp hình sống ảo đầu năm.
Có các lớp học tiếng anh vào buổi tối đó nha mọi người.lớp học có đóng phí.
Một nơi giao lưu học hỏi, thi đấu, học tập được nhiều điều thú vị, cũng là nơi tổ chức các event ngoài trời nhất là về âm nhạc, Tôi cũng đã tưng ghé thăm lần ở đây
Do bên kia đang thi công nên chỉ chụp được bên này. Nhưng đẹp lắm ☺️
Chụp xuân, sự kiện, cẩn thận chó là đc
Tôi học được vài khóa học anh văn ở đây. Thật tuyệt
Nơi sinh hoạt giải trí lành mạnh của sinh viên
Nhà Văn hóa Thanh Niên Thành phố Hồ Chí Minh là tên gọi của một địa điểm tại Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây từng diễn ra nhiều hoạt động của giới thanh niên xuyên suốt từ giữa thập niên 1950 cho đến tận ngày nay. chứng kiến nhiều biến cố trong lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh.Theo các nhà nghiên cứu, vị trí Nhà Văn hóa Thanh Niên nguyên xưa là đất của Trường Hương Gia Định. Sách Đại Nam nhất thống chí, phần Tỉnh Gia Định, mô tả trường thi này như sau: Trường có chu vi 193 trượng 6 thước (khoảng 850 m), tường cao 4 thước 5 tấc (gần 2 m), ở địa phận thôn Nghĩa Hòa, phía tây tỉnh thành, dựng từ năm Tự Đức thứ nhất (1848), xây gạch.[1]Đầu năm 1859, quân Pháp hạ thành Gia Định. Cho rằng thành quá rộng lớn, khó đóng giữ, quân Pháp cho nổ mìn triệt hạ ngôi thành và đóng quân tại Trường thi và các đền chùa rải rác từ Bến Nghé vào đến Chợ Lớn. Đầu năm 1861, Đại đồn Chí Hòa thất thủ. Ngày 5 tháng 6 năm 1862, đại diện triều đình vua Tự Đức là Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đã ký hòa ước với Pháp ngay ở Trường thi Gia Định.Sau khi chiếm trọn Nam Kỳ, từ năm 1867, Pháp bắt đầu tiến hành xây dựng các công trình dân sinh trên đất Sài Gòn. Trường thi cũng bị triệt hạ để nhường chỗ cho những công trình mới. Từ năm 1878, chính quyền thực dân Pháp cho xây dựng một hệ thống tháp nước để cung cấp nước cho cư dân thành phố. Những năm cuối thế kỷ XIX, chính quyền thực dân Pháp đã đào khoảng 10 giếng, về sau tăng lên 20 giếng nằm thành hình tròn bao quanh tháp nước trung tâm[2] để tăng khả năng cấp nước cho cư dân thành phố.Trong các giếng đó, có một giếng nằm ngay trên vùng đất của trường thi Gia Định xưa, tức Nhà văn hóa Thanh niên nay. Giếng này có đường kính khoảng trên dưới 2m, sâu khoảng gần 20m. Thành giếng có đoạn xây gạch, có đoạn là ống bêtông cốt thép. Ngoài ra, bên cạnh giếng nước, khu vực trường thi Gia Định xưa còn có hai hồ chứa nước từ giếng bơm lên, mà nhiều người đoán định đó chính là hai sân rộng vẫn còn cho đến ngày nay trong khuôn viên Nhà văn hóa Thanh niên: sân 4A có cửa nằm trên đường Phạm Ngọc Thạch và sân tennis có cửa nằm trên đường Hai Bà Trưng. Dung tích chứa nước của mỗi hồ này thời xưa là 4.000m3.
Nơi chụp hình tết cho mọi ngườiKhông khí tết hồ hởi náo nức
2 bãi giữ xe ở đường Phạm Ngọc Thạch k còn.Phải gửi tuốt Nguyễn Văn Chiem.
Nơi phát hiện ra tài năng của thanh niên.
Có hội chợ diễn ra mỗi Cuối tuần 😍
Nhộn nhịp quanh năm. Nhiều hoạt đông bổ ích,
Bảo tàng ma túy rất hữu ích
Nơi này hiện nay ít quảng cáo tiếp thị dán trên các bức tường như hồi xưa. Có lẽ, kinh phí và khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh COVID-19 đã làm cho phong trào có phần nào giảm.
Nhà văn hóa thanh niên, TP. Hồ Chi MinhSảnh ngoài trời - Youngth Space.
Ngày sinh viên sáng tạo
Có nhiều hoạt động thú vị cho các bạn trẻ ham học hỏi, năng động.
Mình rất thích những buổi hội thảo ở đây
Thường diễn ra nhiều hoạt động bổ ích
Nơi đến yêu thích của tôi hồi còn trẻ.
Rộng, đẹp, nhiều khi bị kẹt xe
Thú vị
Trung tâm văn hoá sinh hoạt hàng đầu của Thanh niên TP HCM
Nơi lý tưởng cho các bạn trẻ rèn luyện, khám phá
Trung tâm TP. HCM, gần đường sách, sau Diamond Plaza. Cuối tuần thường có event
Theo các nhà nghiên cứu, vị trí Nhà Văn hóa Thanh Niên nguyên xưa là đất của Trường Hương Gia Định. Sách Đại Nam nhất thống chí, phần Tỉnh Gia Định, mô tả trường thi này như sau: Trường có chu vi 193 trượng 6 thước (khoảng 850 m), tường cao 4 thước 5 tấc (gần 2 m), ở địa phận thôn Nghĩa Hòa, phía tây tỉnh thành, dựng từ năm Tự Đức thứ nhất (1848), xây gạch.Đầu năm 1859, quân Pháp hạ thành Gia Định. Cho rằng thành quá rộng lớn, khó đóng giữ, quân Pháp cho nổ mìn triệt hạ ngôi thành và đóng quân tại Trường thi và các đền chùa rải rác từ Bến Nghé vào đến Chợ Lớn. Đầu năm 1861, Đại đồn Chí Hòa thất thủ. Ngày 5 tháng 6 năm 1862, đại diện triều đình vua Tự Đức là Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đã ký hòa ước với Pháp ngay ở Trường thi Gia Định.Sau khi chiếm trọn Nam Kỳ, từ năm 1867, Pháp bắt đầu tiến hành xây dựng các công trình dân sinh trên đất Sài Gòn. Trường thi cũng bị triệt hạ để nhường chỗ cho những công trình mới. Từ năm 1878, chính quyền thực dân Pháp cho xây dựng một hệ thống tháp nước để cung cấp nước cho cư dân thành phố. Những năm cuối thế kỷ XIX, chính quyền thực dân Pháp đã đào khoảng 10 giếng, về sau tăng lên 20 giếng nằm thành hình tròn bao quanh tháp nước trung tâm để tăng khả năng cấp nước cho cư dân thành phố.Trong các giếng đó, có một giếng nằm ngay trên vùng đất của trường thi Gia Định xưa, tức Nhà văn hóa Thanh niên nay. Giếng này có đường kính khoảng trên dưới 2m, sâu khoảng gần 20m. Thành giếng có đoạn xây gạch, có đoạn là ống bêtông cốt thép. Ngoài ra, bên cạnh giếng nước, khu vực trường thi Gia Định xưa còn có hai hồ chứa nước từ giếng bơm lên, mà nhiều người đoán định đó chính là hai sân rộng vẫn còn cho đến ngày nay trong khuôn viên Nhà văn hóa Thanh niên: sân 4A có cửa nằm trên đường Phạm Ngọc Thạch và sân tennis có cửa nằm trên đường Hai Bà Trưng. Dung tích chứa nước của mỗi hồ này thời xưa là 4.000m3.
Phố ông đồ , Tết đến lại lên
Khu sinh hoạt vui chơi, thể dục thể thao lớn nhất quận 1
Những khóa học bổ ích cho thanh thiếu niên, học phí vừa phải, chương trình hay, tôi thích các khóa học ở đây
Có rất nhiều hoạt động vui ở đây , tuyệt vời cùng phaoboi.vn
Nơi sinh hoạt bổ ích cho các cháu thiếu nhi, đi ngang thấy các cháu mặc đồng phục rất đẹp.