user
Thành Đồ bàn
Thị xã An Nhơn, Nhơn Hậu, Thành phố Qui Nhơn, Bình Định 820000, Việt Nam
Ngoại hình
Bình luận
Ôn tập №1

Thành Đồ Bàn - phế tích còn sót lại của kinh đô vương quốc Chăm-pa cổ, nơi ghi dấu của nhiều cuộc thay đổi triều đại trong lịch sử vùng đất này.

Hả
Ôn tập №2

Nơi từng là kinh đô của Vương quốc Chămpa. Mang đậm chất lịch sử.Đến thời Tây Sơn thì trở thành thành Hoàng Đế của vua Nguyễn Nhạc.Khá đáng tiếc là đến thời nhà Nguyễn thì bị vua Gia Long san phẳng. Hiện giờ chỉ còn lại lăng mộ của ngài Võ Tánh và Ngô Tùng Châu là 2 vị công thần của vua Gia Long đã tuẫn tiết tại đây!

Co
Ôn tập №3

Một di tích lịch sử về một triều đại của Hoàng Đế nhà Nguyễn đáng để chúng ta đến tham quan và tìm hiểu

Ha
Ôn tập №4

Không còn lại gì...thấy buồn.

tr
Ôn tập №5

Cần lưu ý, nên tránh tham quan vào giờ nghĩ trưa, vì khu di tích sẽ ngừng đón khách trong lúc này. Trời cũng sẽ vô cùng nắng và không có hạ tầng, dịch vụ dành cho du lịch.Đây là một địa điểm lịch sử đã ghi những dấu quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của nước Việt Nam hiện đại. Nhưng thật tiếc khi chưa nhận được sự quan tâm từ dân du lịch.Trên đường ghé thăm, nên dành thời gian để ghé cả chùa Thập Tháp và tháp Cánh Tiên.

vi
Ôn tập №6

đường vào khá vòng vèo nhưng không khó đi lắmkhông phải là điểm du lịch nổi tiếng nhưng thích hợp cho những ai muốn tìm hiểu lịch sửkhông mất phí tham quanđể xe thoải mái

Ph
Ôn tập №7

Di tích đẹp nhưng nằm khá xa trung tâm Quy Nhơn. Tuy đã hoang phế nhiều nhưng vẫn không che đậy được sự cổ kính. Nhiều họa tiết vẫn còn chưa bị tàn phá nhiều, mang đường nét của một thời huy hoàng đã qua.

Nh
Ôn tập №8

Chỉ còn trơ trọi cái nền. Phần lớn kinh đô thành Đồ Bàn đã bị thành Hoàng Đế xây chồng lên trên. Thật tiếc, rất muốn được nhìn thấy chút gì còn sót lại của thời vàng son ngày trước từ một đế chế hùng mạnh, một nền văn minh gây tò mò và kính nể cho hậu thế.

Kh
Ôn tập №9

Di tích lịch sử cho ai muốn nghiên cứu

Lộ
Ôn tập №10

Vô tử cấm thành thời Nguyễn.

Kh
Ôn tập №11

Thành Đồ Bàn là thành cổ ở xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn. Khuôn viên trong thành rộng, nơi thờ cúng trang nghiêm, rất thích hợp cho những người thích nghiên cứu về lịch sử và khảo cổ.

de
Ôn tập №12

Chỉ còn lại một ít di tích của công trình xưa...

Tr
Ôn tập №13

Vườn cây thật đẹp

Du
Ôn tập №14

Rất cần bảo tồn, đáng tham quan

Ôn tập №15

Là di tích lịch sử và giữ được đúng nét cổ kính hồi xưa. Tuy nhiên chưa được quan tâm nhiều nên quá cổ, nhiều chỗ đã xuống cấp, không gian xung quanh cũng không có gì để tham quan nhiều.

Th
Ôn tập №16

Ngon. Rất thích

Mu
Ôn tập №17

Cổ kính, trầm mặc, vẫn còn nét hoang sơ.

Ôn tập №18

Tường thành hoàng đế vẫn còn nguyên.

Lo
Ôn tập №19

Hầu như không còn vết tích gì

Tr
Ôn tập №20

“Thành Hoàng Đế được Nguyễn Nhạc cho xây dựng năm 1776 trên cơ sở thành Đồ Bàn - kinh đô của Champa xưa và bị phá hủy vào đầu triều Nguyễn. Nơi đây từng đóng vai trò đại bản doanh của Nghĩa quân Tây Sơn trong buổi đầu khởi nghĩa, là kinh đô của trung ương Hoàng đế Thái Đức Nguyễn Nhạc, giữ một vai trò quan trọng trong sự nghiệp thắng lợi vẻ vang của phong trào nông dân Tây Sơn cũng như những năm tháng cuối cùng của triều Tây Sơn. Là di tích mang tính kế thừa, thành Hoàng Đế đan xen nhiều lớp kiến trúc khác nhau, từ vương triều Champa thế kỷ XI - XV, đến thời Tây Sơn trong những năm 1776 - 1802 rồi đến nhà Nguyễn từ năm 1802, kết quả những đợt khai quật khảo cổ đã bóc tách làm xuất lộ di tích một số kiến trúc cung đình của kinh đô Hoàng Đế: nền móng cung điện bát giác, các thủy hồ, cung Quyền Bồng, đàn Nam Giao,… Lăng mộ Võ Tánh, đền Song Trung là những kiến trúc thời Nguyễn đã qua nhiều lần tu sửa.Di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia ngày 24/12/1982”

Ôn tập №21

Nơi đáng đến.

Ng
Ôn tập №22

Là một di tích mang đậm yếu tố văn hoá và lịch sử, là minh chứng hùng hồn cho một triều đại rực rỡ. Được bảo tồn còn khá nguyên vẹn, nơi đây mang dấu ấn thời gian làm con người cảm thấy rất xúc động khi được chiêm ngưỡng tận mắt. Cách QN 23km, đường cũng khá dễ đi nên đây là một trong những điểm phải ghé trong chuyến hành trình của mọi người. Tuy nhiên cần lưu ý ý thức của người dân để bảo tồn hiện trạng được tốt hơn.

th
Ôn tập №23

Di tích lịch sử thời Tây Sơn

Ôn tập №24

Bình Định quê hương tôi

Bả
Ôn tập №25

Trước đây nơi này chính là nơi đóng quân của đoàn quân Tây Sơn, và cũng không lâu sau đó thì nó trở thành kinh đô chính thức dưới thời hoàng đế Thái Đức – Nguyễn Nhạc. Tòa thành này sở hữu những nét đặc trưng của nền kiến trúc Chăm Pa cổ. Và theo dòng chảy của thời gian, tòa thành vẫn được gìn giữ như một chứng nhân của dòng lịch sử hào hùng thời xa xưa của nơi đây.

Tu
Ôn tập №26

Cần tu bổ sửa chữa di tích

Tấ
Ôn tập №27

Di tích lịch sử tại Nam Tân, Nhơn Hậu, An Nhơn, Bình Định

Az
Ôn tập №28

Thành Đồ Bàn hay Vijaya (tiếng Phạn विजय, nghĩa Việt: Thắng lợi) còn gọi là thành cổ Chà Bàn (Trà Bàn) hoặc thành Hoàng Đế, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định, Việt Nam) 27 km về hướng tây bắc, là tên kinh đô của Chăm Pa trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là Chiêm Thành. Vijaya đồng thời cũng là tên gọi của một trong tiểu quốc của Chăm Pa, tiểu quốc Vijaya.

Mo
Ôn tập №29

Thành Đồ Bàn - tháp Cánh Tiên - chùa Thập Tháp là một khu liên hợp (tác giả) về di tích lịch sử còn sót lại nằm tại thị xã An Nhơn, Bình Định. Thành này ngày xưa là kinh đô của Champa, sau đó được nhà Tây Sơn (vua Nguyễn Nhạc) tận dụng nền móng cũ để xây khu hoàng thành của triều đại mình. Nơi đây là địa danh chứng kiến cái chết của Võ Tánh vs Ngô Tùng Châu - 2 vị tướng của Nguyễn Ánh bị tướng Trần Quang Diệu (Tây Sơn) bao vây không lối thoát. Bây giờ theo thời gian, thành cổ cũng đã mai một, di tích cũng hư hại nhiều nhưng có một điều không thể chối cãi được là nếu bạn là người yêu lịch sử muốn cảm nhận nơi hùng thiên một thời, bạn nên đến đây, dạo quanh khu vực vào 1 buổi chiều tà, chọn một điểm đứng trên núi cao (khu gần tháp) nhìn về hướng đồng bằng bên dưới, tôi chắc với bạn một điều cảm giác hào khí có, điêu tàn có, quạnh quẻ có, ùa đến bạn,.. lúc đó bạn mới cảm nhận trọn vẹn hết vùng đất địa linh nhân kiệt này. Đi để cảm nhận được vùng đất hào khí Bình Định.

Va
Ôn tập №30

Quê tôi

Pi
Ôn tập №31

Di tích thành Đồ Bàn kinh đô nước Champa xưa. Sau là thành Hoàng Đế của Triều Tây Sơn. Nơi đây từng diễn ra những trận chiến khốc liệt để giành lại thành của cả hai triều Tây Sơn và Nguyễn. Hiện nay chỉ còn phế tích nhỏ, khu vực gồm có mộ của vị khai quốc công thần Nhà Nguyễn Võ Tánh, hy sinh cùng thành giữ chân quân Tây Sơn để vua Gia Long ra chiếm lại Phú Xuân.

wa
Ôn tập №32

Di tích đẹp nhưng nằm khá xa trung tâm Quy Nhơn. Tuy đã hoang phế nhiều nhưng vẫn không che đậy được sự cổ kính. Nhiều họa tiết vẫn còn chưa bị tàn phá nhiều, mang đường nét của một thời huy hoàng đã qua. nó cũng là một địa điêm rất đẹp dành để chụp hình

Đứ
Ôn tập №33

Thành này đã bị vua Nguyễn Ánh phá hủy gần hết. Hiện nay tu sửa chưa nhiều. Nhưng đây là nơi ẩn sâu nhiều sự kiện lịch sử của dân tộc Việt Nam và Chăm pa. Rất đáng tìm hiểu

Ng
Ôn tập №34

Đẹp nguyên sơ

KA
Ôn tập №35

Cần bảo tồn hơn

Qu
Ôn tập №36

Nơi đây còn chút gì đó cổ xưa, rất đág để đi.

Do
Ôn tập №37

Trước đây nơi này chính là nơi đóng quân của đoàn quân Tây Sơn, và cũng không lâu sau đó thì nó trở thành kinh đô chính thức dưới thời hoàng đế Thái Đức – Nguyễn Nhạc. Tòa thành này sở hữu những nét đặc trưng của nền kiến trúc Chăm Pa cổ. Và theo dòng chảy của thời gian, tòa thành vẫn được gìn giữ như một chứng nhân của dòng lịch sử hào hùng thời xa xưa của nơi đây.

di
Ôn tập №38

Đồ Bàn, từng là thủ đô của vương quốc Champa(938-1470).Tuy nhiên, Đồ Bàn từ lâu đã là phế thành. Cả khu thành nằm trên khu vực xã Nhơn Hậu,thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Trong thành có tháp xưa cổ kính, đó là Tháp Cánh Tiên,có sư tử bằng đá và voi đá,🐘,đều là vật của người Chăm.Ngoài ra, còn có tượng người to,cao cũng bằng đá ( ở chùa xưa có tên gọi là Thạch Công Tự,tức là chùa Nhạn Sơn bây giờ). Khi anh em nhà Tây Sơn do Nguyễn Nhạc lãnh đạo tụ nghĩa thành công đã chiếm cứ thành Đồ Bàn, dùng đá ong xây dựng sửa sang lại rồi đổi tên là Hoàng Đế thành(1778). Đến khi,Nguyễn Ánh,lật lại đánh chiếm được Thành Hoàng Đế và đổi tên là Thành Bình Định (1799) ,nhằm đề cao công lao đánh bại nhà Tây Sơn ( có nghĩa là nơi này bây giờ đã Bình yên, ổn Định rồi !?)

Ôn tập №39

Còn gọi là thành cổ Chà Bàn (Trà Bàn) hoặc thành Hoàng Đế, nay thuộc địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã An Nhơn và cách thành phố Quy Nhơn (tỉnh Bình Định, Việt Nam) 27 km về hướng tây bắc, là tên kinh đô của Chăm Pa trong thời kỳ Chăm Pa có quốc hiệu là Chiêm Thành. Vijaya đồng thời cũng là tên gọi của một trong tiểu quốc của Chăm Pa, tiểu quốc Vijaya.Vijaya là kinh đô của Chăm Pa trong 5 thế kỷ, từ năm 999 đến năm 1471. Trong khoảng thời gian này, các triều vua Chăm cho xây dựng rất nhiều công trình ở kinh đô, nay còn lại là tám ngôi tháp.Qua các cuộc xung đột với Đại Việt, Champa mất dần các trấn phía bắc: Indrapura, Amaravati rồi đến năm 1471 thì chính Vijaya bị quân của vua Lê Thánh Tông vây hãm. Quân nhà Lê hạ được sau khi giao tranh đẫm máu. Đồ Bàn từ đó bị bỏ hoang.Mãi đến cuối thế kỷ 18, vua Tây Sơn là Nguyễn Nhạc mới ra lệnh xây dựng Thành Hoàng Đếtrên nền cũ thành Vijaya cũ để làm kinh đô. Năm 1799 quân chúa Nguyễn Phúc Ánh tái chiếm thành Hoàng Đế và đổi tên là Thành Bình Định. Sang triều Gia Long năm 1816, nhà vua cho phá bỏ thành Bình Định và chuyển thủ phủ về Quy Nhơn.Hiện nay dấu tích của vương triều Chăm Pa tại Vijaya còn lại là đôi sư tử bằng đá, chạm trổ theo phong cách nghệ thuật Bình Định vào thế kỷ 12-14. Ngoài ra có ngôi Tháp Cánh Tiên, một trong các phong cách nghệ thuật các tháp Chăm.Di tích Đồ Bàn hiện nay không còn mấy ngoài tường lũy bằng đá ong, ngoài là hào cạn. Trong thành vẫn còn lối đi lát đá hoa cương, một thửa giếng vuông, tượng voi đá, và bên cửa hậu là gò Thập Tháp.

Vi
Ôn tập №40

Ngưỡng mộ vị dũng tướng cao cả Võ Tánh

Vi
Ôn tập №41

Rất mát mẻ về chiều ... thích hợp cho khách tham quan du lịch .Nơi đây được nhiều du khách nước ngoài đến

Ng
Ôn tập №42

Tuy đã bị phá hủy nhiều công trình quan trọng của thành Đồ Bàn xưa (đến thời Tây Sơn được Nguyễn Nhạc chọn làm kinh đô) nhưng ở đây vẫn còn một vài di tích quan trọng từ thời Champa được lưu giữ, như tượng 2 voi đá, tượng lân, hồ bán nguyệt,...Bên cạnh đó, trong khu Tử Cấm Thành có 2 lăng mộ của Võ Tánh và người giữ ngựa.Đến đây có một chú gác cổng già sẽ kiêm luôn vai trò HDV thuyết minh cho bạn nghe. Vé miễn phí, tuy nhiên bạn có thể đóng góp tùy tâm vào thùng để kinh phí nhỏ ấy góp phần cho việc bảo tồn trùng tu tốt hơn. Vì hầu hết các điểm di tích ở Bình Định giá vé rất rẻ hoặc miễn phí nên khá khó khăn trong việc bảo tồn.

Cu
Ôn tập №43

Từ sân bay về nên ghé điểm này, nơi có mộ gió của Võ Tánh và Ngô Tùng Châu. Sau đó tham quan tháp Cánh Tiên.

Ni
Ôn tập №44

Không tạo điểm nhấn lịch sử.

Ôn tập №45

Kinh thành có bờ tường được làm từ đá ong. Bên trong còn rất ít tàn tích về Thành Hoàng Đế năm xưa do chiến tranh tàn phá hoặc chưa thể xây dựng. Rất ít người tham quan. Không thể thu hút nhiều khách du lịch

Ôn tập №46

Cổng thành tuyệt đẹp, tìm hiểu dc lịch sử của miền Đây Võ

Ôn tập №47

Thành còn khá ít hiện vật và vừa được tu bổ

Tr
Ôn tập №48

Thành nhỏ, chưa thấy sự đầu tư thoả đáng để phát triển du lịch

Ôn tập №49

Đối diện là tòa thánh thất. Nơi này hoang vắng nếu có con nhỏ không nên vào.

To
Ôn tập №50

Địa điểm lịch sử, còn hoang sơ, chưa đầu tư đúng mức

Mi
Ôn tập №51

Đơn sơ. Đẹp. Có vài chỗ mình k thể hiểu đc thời đó họ làm gì.

Đo
Ôn tập №52

Đây là di tích lịch sử cấp quốc gia nơi ghi dấu 3 triều đại Champa, Tây Sơn và triều Nguyễn.

Th
Ôn tập №53

Địa điểm uy nghiêm.cty goldenlife đặt bản đồ sai chỗ.

Ng
Ôn tập №54

Cuộc khai quật lần trước giúp phát lộ hồ bán nguyệt trong khu vực Tử Cấm thành. Hy vọng những cuộc khai quật tới đây sẽ cung cấp thêm nhiều cứ liệu khoa học giúp chúng ta hình dung rõ ràng hơn về tòa thành cổ này

Di
Ôn tập №55

Hầu như chẳng còn gì để xem. Không phải mua vé.

gi
Ôn tập №56

Rất đẹp và công phu

vi
Ôn tập №57

Hạp zs ai thích lịch sử vùng Vijaya hay Bình Định nói riêng

Từ
Ôn tập №58

Nơi ăn nghỉ Danh tướng Võ Tánh.

HU
Ôn tập №59

Thành Hoàng Đế nằm trên địa phận xã Nhơn Hậu và phường Đập Đá, thị xã An Nhơn cách Quy Nhơn 27km về hướng Tây Bắc.Thành Hoàng Đế được triều đại Tây Sơn xây dựng vào năm 1776 trên cơ sở thành Đồ Bàn của Vương quốc Chămpa để lại và được chính thức gọi tên là Thành Hoàng Đế từ năm 1778. Trong suốt một thời gian dài từ 1776 đến 1793, thành là đại bản doanh của quân Tây Sơn và sau đó là kinh đô của chính quyền Trung ương Hoàn Đế Thái Đức - Nguyễn Nhạc.Thành Hoàng Đế nguyên là một tổng thể kiến trúc hình chữ nhật, gồm ba vòng thành: Thành Ngoại, Thành Nội và Tử Cấm Thành. Thành Ngoại có chu vi là 7400m. Thành Nội còn được gọi là Hoàng Thành có hình chữ nhật dài 430m rộng 370m. Bên trong Thành Nội là Tử Cấm Thành cũng có hình chữ nhật dài 174m rộng 126m.Qua nhiều lần khai quật đã lộ rõ nhiều công trình kiến trúc chứng tỏ vương triều Thái Đức đã phát triển trên đất này. Đó là nền chính điện, nền điện bát giác với gạch Bát Tràng và đá trắng Champa. Hai hồ bán nguyệt đối xứng qua điện bát giác, với những dãy đá san hô, những bậc đá gắn vào hồ.Ngoài hai hồ bán nguyệt, đợt khai quật còn lộ một hồ hình trái tim. Những cây sung cổ thụ mấy trăm năm tuổi bên hòn giả Sơn. Giếng vuông ở góc thành, lát đá ong mà nước đến bây giờ vẫn trong xanh dù cho thời gian cây cỏ vô tình che lấp.Thành Hoàng Đế còn chứng kiến những trận đánh giữa nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn, trong đó có trận đánh bao vây thành của hai tướng Tây Sơn là Trần Quang Diệu, Võ Văn Dũng với tướng Võ Tánh vào tháng 5 năm 1801. Biết cầm cự không nổi với quân Tây Sơn, Võ Tánh tự thiêu cùng với quan văn là Ngô Tùng Châu uống thuốc độc tự tử. Sau khi nhà Tây Sơn sụp đổ, nơi đây làm nơi thờ “song trung” Võ Tánh và Ngô Tùng Châu.Tuy thành Hoàng Đế chỉ còn là di tích lịch sử, nhưng văn hóa, và những làng nghề xung quanh thành vẫn còn như từ thuở nào. Không nhiều như “36 phố phường” của thành Thăng Long, nhưng xung quanh thành Hoàng Đế vẫn còn nhiều làng nghề rộn ràng sản xuất như làng gốm Vân Sơn, làng dệt Phương Danh, làng đúc đồng Bằng Châu, làng tiện gỗ, làng nón… cho thấy một kinh thành nhộn nhịp ngựa xe và phồn hoa làm lòng ta thấy nao nao mà nghĩ về một huyền tích kinh xưa.Thành đã được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận là di tích cấp quốc gia năm 1982.

Du
Ôn tập №60

Thành Hoàng Đế là kinh đô của triều Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam từ năm 1776 tới năm 1793.Thành Hoàng Đế nguyên là một tổng thể kiến trúc hình chữ nhật, gồm ba vòng thành: Thành Ngoại, Thành Nội và Tử Cấm Thành.

Ôn tập №61

Khu di tích lịch sử đẹp

Th
Ôn tập №62

Di tích còn sót lại của vương triều nhà Tây Sơn. Đáng tiếc đã bị vua Nguyễn tàn phá không thương tiếc.

Nh
Ôn tập №63

Di tích lịch sử

Ch
Ôn tập №64

Kiến trúc độc đáo

Th
Ôn tập №65

Di tích buồn.

Ha
Ôn tập №66

Lịch sử Chăm

T
Ôn tập №67

Kinh đô cuối cùng của Vương quốc Champa

Xu
Ôn tập №68

Khá đẹp

Ph
Ôn tập №69

Di tích lịch sử

Ly
Ôn tập №70

Nhà Ngoại của Má :D

th
Ôn tập №71

Muốn đến một lần

Ôn tập №72

Tuyệt vời

Th
Ôn tập №73

Đẹp!

ir
Ôn tập №74

Đẹp

Nh
Ôn tập №75

Đẹp

Th
Ôn tập №76

Vừa

Tr
Ôn tập №77

Đẹp

Hi
Ôn tập №78

Vào thế kỷ thứ 10, khi Bet xây dựng Ogoshi ở miền bắc Việt Nam, vào năm 982, vua Yan Pu Ku Vijaya đã chuyển thủ đô từ những gì ngày nay quanh Đà Nẵng sang Hồi Vijaya, nơi vương quốc của Vương quốc Champa tiếp tục cho đến thế kỷ 15. Trở thành thủ đô. Vijaya còn được gọi là Hoàng thành, Thành Bàn Bàn và Thành Bình. Sau đó, Champa sẽ được đặt tại đây và sẽ bị xâm chiếm bởi Ogoshi, Khmer, và thậm chí là bản gốc, và trận chiến sẽ tiếp tục. Champa bị đánh bại trong cuộc chiến với Ogoshi năm 1471 và Vijaya sụp đổ.Vào thế kỷ 18, Việt Nam chia thành Bắc và Nam vào thời đó, và Quảng Nam Nguyễn, người cai trị miền nam, đầy bất công quan liêu, nạn đói, và người dân kiệt quệ. Mặt khác, ba anh em nhà Nguyễn Nguyễn từ Tây Sơn, sống ở khu vực này, đã gây ra một cuộc hỗn loạn trong Đảng Tyson và lái xe Quảng Nam Nguyễn vào năm 1776, thành lập buổi sáng Xishan năm 1776. Được đặt tên là Vua Nishiyama tại Sa hoàng của Hoàng đế được xây dựng lại. Năm 1802, triều đại Xishan bị phá hủy bởi Ruan Fu Yong, người sống sót của gia đình Quảng Nam Nguyễn. Sau đó, vào năm 1816, thành phố bị phá hủy.Thành ngoài là khoảng 7,4 km, lâu đài bên trong là 1,6 km và Tử Cấm Thành là 600 m.

Th
Ôn tập №79

Tôi yêu nơi lịch sử, và thực sự yêu nơi này.

Ôn tập №80

Như

Th
Ôn tập №81

Cũ và silen!

Ch
Ôn tập №82

Lịch sử ở đây

Sa
Ôn tập №83

Đó là nơi cũ.

Vi
Ôn tập №84

Tốt

Thông tin
100 Ảnh
84 Bình luận
4.4 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:Thị xã An Nhơn, Nhơn Hậu, Thành phố Qui Nhơn, Bình Định 820000, Việt Nam
  • Địa điểm:https://www.goldenlife.vn/
  • Điện thoại:+84 1900 599946
Thể loại
  • Điểm thu hút khách du lịch
Từ doanh nghiệp
  • Tự nhận là do phụ nữ điều hành:Đúng
Tiện nghi
  • Phù hợp cho trẻ em:Đúng
Tổ chức tương tự