user
Chùa Thập Tháp
Cầu Vạn Thuận 1, Nhơn Thành, An Nhơn, Bình Định, Việt Nam
Ngoại hình
Bình luận
Ng
Ôn tập №1

Ngôi chùa không chỉ đẹp cổ kính mà còn có kiến trúc độc đáo.Ngoài ra ngôi chùa còn lưu giữ một kỷ vật quý báu đó là “ Hòn Đá Chém “ và nó còn là nhân chứng lịch sử của cuộc thanh trừng đẫm máu quân đội Tây Sơn dưới bàn tay của quân đội Nguyễn Ánh( Nhà Nguyễn Ánh đánh nhà Tây Sơn )

Ôn tập №2

Chùa Thập Tháp là một ngôi chùa lâu đời ở Bình Định, nơi đây lưu giữ Hòn Đá Chém, một vật chứng sống đầy đau thương về sự thay đổi triều đại thời phong kiến của dân tộc ta.

Hả
Ôn tập №3

Chùa là một Di tích lịch sử nổi tiếng, gắn liền với sự tích Hòn đá Chém, là vật vua Gia Long đã dùng để xử trảm các vị tướng nhà Tây Sơn.

Th
Ôn tập №4

Chùa có vẻ cổ kính, lâu năm, đúng là có 10 cái tháp nhưng cũng không có gì đặc biệt, có ao sen trước chùa mùa hoa nở đẹp dã man

It
Ôn tập №5

Chùa cổ hiếm hoi nếu không nói là duy nhất ở Bình Định còn giữ được những nét kiến trúc xưa cũ. Sân chùa trồng nhiều cây hoa cảnh rất đẹp. Không hoành tráng như nhiều chùa xây mới hoặc đại tu nhưng lên ảnh vẫn tuyệt vời.

Tr
Ôn tập №6

Chùa Thập Tháp Di Đà tọa lạc ở thôn Vạn Thuận, xã Nhơn Thành, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Theo quốc lộ I từ Quy Nhơn ra Quảng Ngãi, qua khỏi thị trấn Đập Đá, đến cầu Vạn Thuận, có con đường bên trái khoảng 200m dẫn vào chùa.Tên chùa “Thập Tháp” là nguyên trước đây trên khu đồi này có 10 ngôi tháp Chăm, sau bị sụp đổ. Tên “Di Đà” là danh hiệu đức Phật giáo chủ cõi Cực lạc. Di Đà cũng có nghĩa là lý tánh, bản giác của chúng sinh. Tập hợp các ý nghĩa trên, tổ đình mang tên Thập Tháp Di Đà Tự.Chùa tổ đình Thập Tháp Di Đà gắn với tên tuổi vị khai sơn là Thiền sư Nguyên Thiều. Nhiều tư liệu ngày nay cho biết Ngài họ Tạ, tự là Hoán Bích, người huyện Trình Hương, phủ Triều Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Ngài sinh năm Mậu Tý (1648), năm 19 tuổi xuất gia ỏ chùa Báo Tự. Năm 1677, Ngài theo thuyền buôn của người Trung Quốc đến phủ Quy Ninh, nay thuộc tỉnh Bình Định, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 28 km, dựng thảo am thờ Phật A Di Đà. Năm 1683, chùa đã dùng gạch đá của 10 ngôi tháp đổ dựng lên ngôi chùa.Chùa đã trải qua 16 đời truyền thừa với nhiều vị thiền sư danh tiếng như: Thiền sư Liễu Triệt, Thiền sư Minh Lý, Thiền sư Phước Huệ … Thiền sư Phước Huệ đã được tôn làm Quốc sư. Ngài đã được mời vào giảng kinh trong hoàng cung nhà Nguyễn từ đời vua Thành Thái đến vua Bảo Đại, và giảng dạy Phật pháp ở Phật học đường Trúc Lâm và Tây Thiên (Huế) từ năm 1935.Từ ngoài vào, đi dọc theo hồ sen đến cổng chùa, đó là hai trụ biểu vuông cao, trên đặt hai tượng sư tử ngồi uy nghi, nối một vòng cung, phía trên có gắn hai chữ Thập Tháp. Sau cổng là tấm bình phong, mặt đắp nổi long mã phù đồ đặt trên bệ chân quỳ.Chùa kiến trúc theo kiểu chữ “Khẩu”; gồm ngôi chánh điện, đông đường (giảng đường), tây đường (nhà Tổ) và nhà phương trượng.Ngôi chánh điện do Thiền sư Liễu Triệt cho trùng kiến vào năm 1749. Ngôi chánh điện ngày nay mái thẳng, lợp ngói âm dương, trên nóc có lưỡng long tranh châu. Phật điện được bài trí tôn nghiêm, chính giữa thờ tượng Tam Thế Phật, Chuẩn Đề, Ca Diếp, A Nan; khám thờ Bồ tát Quán Thế Âm và Bồ tát Địa Tạng đặt hai gian hai bên điện Phật; hai vách tả hữu đặt tượng Thập Bát La Lán, tượng Thập Điện Minh Vương, Hộ Pháp, Tổ sư Đạt Ma và Tổ sư Tì Ni Đa Lưu Chi. Hầu hết các tượng thờ đều được tạc vào thời Thiền sư Minh Lý trụ trì (1871-1889).Chùa đã được chúa Nguyễn Phúc Chu ban tấm biển Sắc Tứ Thập Tháp Di Đà Tự treo giữa cửa chính ngôi chánh điện, Hòa thượng Mật Hoằng trùng khắc lại năm 1821. Đại hồng chung (đúc năm 1893) và trống lớn được đặt ở hai đầu hành lang.Phía sau chánh điện có tấm bia ghi bài minh Sắc tứ Thập Tháp Di Đà Tự bi minh do cư sĩ Dương Thanh Tu biên soạn, Hòa thượng Minh Lý lập năm 1876.Nhà phương trượng nằm sau ngôi chánh điện do Quốc sư Phước Huệ cho xây vào năm 1924. Nhà Tổ ở phía Nam, nối ngôi chánh điện và nhà phương trượng, thờ Tổ khai sơn Nguyên Thiều và chư vị trụ trì, chư Tăng quá cố và chư Phật tử quá vãng. Đối diện nhà Tổ là giảng đường, ở đây có bảng gỗ ghi bài Thập Tháp Tự Chí do Thị giảng Học sĩ phủ An Nhơn Võ Khắc Triển soạn năm 1928, ghi lại lịch sử khai sáng, quá trình xây dựng và truyền thừa của ngôi tổ đình Thập Tháp.Đặc biệt, Báo Bình Định cho biết, chùa còn lưu giữ 2.000 bản khắc gỗ dùng in kinh Di Đà sớ sao, Kim Cang trực sớ, Pháp Hoa khóa chú ... Bộ Đại Tạng Kinh do Tổng trấn Hà Tiên Mạc Thiên Tứ cúng dường còn 1.200 quyển kinh, luật, luận và ngữ lục. Chùa còn lưu giữ bộ Đại Tạng Kinh Cao Ly và bộ Đại Tạng Kinh Đài Loan.Vườn tháp Tổ nằm ở phía Bắc với 20 ngôi tháp cổ kính an trí nhục thân của các vị trụ trì và chư tôn túc trong chùa. Sau chùa, còn có tháp Bạch Hổ và tháp Hội ĐồngChùa đã được Bộ Văn hóa công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia. Chùa Thập Tháp Di Đà là ngôi tổ đình danh tiếng vào bậc nhất ở miền Trung.

An
Ôn tập №7

Chùa Thập Tháp 14 tháng giêng năm Tân Sửu 2021

Tu
Ôn tập №8

1 ngôi chùa đẹp với lịch sử gần 400 năm tuổi.Không khí trong lành, khuôn viên siêu rộng với công trình xem kẽ tiểu cảnh.#BìnhĐịnh

Ôn tập №9

Chùa Thập Tháp Di Đà tọa lạc ở chân đồi Vân Bích, thôn Vạn Thuận, Phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định. Theo quốc lộ I từ Quy Nhơn ra Quảng Ngãi, qua khỏi thị trấn Đập Đá, đến cầu Vạn Thuận, có con đường bên trái khoảng 200m dẫn vào chùa.Tên chùa “Thập Tháp” là nguyên trước đây trên khu đồi này có 10 ngôi tháp Chăm, sau bị sụp đổ. Tên “Di Đà” là danh hiệu đức Phật giáo chủ cõi Cực lạc. Di Đà cũng có nghĩa là lý tánh, bản giác của chúng sinh. Tập hợp các ý nghĩa trên, tổ đình mang tên Thập Tháp Di Đà Tự.Chùa tổ đình Thập Tháp Di Đà gắn với tên tuổi vị khai sơn là Thiền sư Nguyên Thiều. Nhiều tư liệu ngày nay cho biết Ngài họ Tạ, tự là Hoán Bích, người huyện Trình Hương, phủ Triều Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Ngài sinh năm Mậu Tý (1648), năm 19 tuổi xuất gia ỏ chùa Báo Tự. Năm 1677, Ngài theo thuyền buôn của người Trung Quốc đến phủ Quy Ninh, nay thuộc tỉnh Bình Định, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 28 km, dựng thảo am thờ Phật A Di Đà. Năm 1683, chùa đã dùng gạch đá của 10 ngôi tháp đổ dựng lên ngôi chùa.Đặc biệt, trong chùa còn có Hòn Đá Chém. Tương truyền“Hòn Đá Chém làm bậc cấp Phương trượng, do nhà Nguyễn kê đầu chém giết nghĩa quân Tây Sơn, xưa kia nằm trong khu vực thành Hoàng Đế, gần lăng Võ Tánh và Tháp Cánh Tiên.Hòn Đá Chém rất thiêng, những đêm tối trời đầu lâu từ đó lăn ra khắp xóm làng than vãn, dân chúng kinh hãi báo với Quốc sư Phước Huệ 1869-1945, trụ trì chùa Thập Tháp, hòa thượng truyền đem về cửa thiền, từ đó các vong hồn được khuây khỏa dần.”

Tr
Ôn tập №10

Chùa Thập tháp có tên đầy đủ là Sắc tứ Thập tháp Di đà tự, vị trí tại Phường Nhơn Thành, Thị xã An Nhơn, Tình Bình Định. Chùa do Thiền sư Nguyên Thiều kiến tạo, khai sơn năm 1683 và được Chúa Minh Nguyễn Phúc Chu ban biển ngạch phong Sắc tứ năm 1691.Thiền sư Nguyên Thiều (1648-1728) tên tục là Tạ Hoán Bích, người Huyện Trình Hương, Phủ Triều Châu, Tỉnh Quảng Đông, Trung Hoa theo thuyền buôn đến ngụ cư tại Phủ Quy Ninh, nay thuộc Tỉnh Bình Định. Năm 1677, Sư lập một thảo am nhỏ thờ Phật A Di đà trên vùng đất nguyên là di chỉ Champa xưa gắn liền với Thành Đồ Bàn cách đó khoảng 2Km đường chim bay về phía nam, đây là nơi thờ cúng của các Vương triều Chiêm Thành từng đóng đô tại Đồ Bàn (982-1471), có 10 ngôi tháp đã hoang phế, sụp đổ theo thời gian gọi là Gò Thập tháp. Năm 1683, chùa được xây dựng kiên cố hơn bằng chính gạch của 10 ngôi tháp cổ và đặt tên Thập tháp Di đà tự.Phía trước, bên ngoài Chùa là một hồ sen khá rộng có bờ bao xây bằng gạch. Cổng vào khá nhỏ, có lẽ phù hợp với khuôn viên Chùa khi mới kiến tạo, hiện nay có một cổng lớn gần đó để khách thập phương ra vào viếng bái. Chính điện có 5 gian cấu trúc chủ yếu bằng gỗ, lợp ngói âm dương, còn lưu giữ nhiều dấu ấn của lần trùng kiến năm 1749 bởi Thiền sư Liễu Triệt. Từ ngoài nhìn vào, bên trái Chánh điện là Tây đường, nơi thờ Sơ tổ khai sơn Nguyên Thiều cùng chư vị kế thừa trụ trì Chùa, bên phải là Đông đường, dùng làm nơi tiếp khách thập phương và là giảng đường cùng nơi ở của tăng chúng, nơi này đã từng hư hại nặng do chiến sự, được trùng tu năm 1967 với phong cách tương đối hiện đại hơn kiến trúc nguyên bản. Phía sau Chánh điện, cách một khoảng sân nhỏ gọi là Giếng trời đến Nhà Phương trượng do Quốc sư Phước Huệ xây dựng năm 1924, gồm một gian giữa có nhà chờ ở trước và hai gian bên được nâng cao hơn giống như căn gác. Bên trái Nhà Phương trượng là Dãy nhà Thánh có kiến trúc đơn giản thờ Chư vị thần linh trong tín ngưỡng Trung Hoa: Cửu Thiên huyền nữ, Quan công, Thập điện Diêm vương.., bên phải, gắn liền với Đông đường là Nhà trù.Không được thực mục sở thị nhưng theo tư liệu của Tỉnh Bình Định thì Chùa còn lưu giữ 2.000 bản khắc gỗ dùng in kinh Di Đà, Kim Cang, Pháp Hoa. Ngoài ra còn 2 bộ Đại Tạng kinh Cao Ly (Đại Hàn) và Đại Tạng kinh Đài Loan do Tổng trấn Hà Tiên Mạc Thiên Tứ (hậu duệ Mạc Cửu) cúng dường cùng 1.200 quyển kinh, luật, luận và ngữ lục.Trong vườn Chùa, gần cổng chính, phía sau bức bình phong đắp nổi tượng Long Mã phù đồ là gốc Dương cỗi có phần thân gốc chắc phải đến 5 vòng ôm người lớn. Lùi hẳn về phía sau Chùa là Vườn Bảo tháp gồm 21 tháp lớn, nhỏ mang phong cách kiến trúc của nhiều thời kỳ khác nhau trải dài gần 300 năm.Toàn cảnh Chùa thấm đẫm màu thời gian, tọa lạc trong một không gian tịnh vắng, thanh thoát khiến thần thái người thế tục đến viếng kiểng Chùa như được bốc lên cao, lùi ngược về hàng thế kỷ cùng tiếng chuông buổi công phu chiều trầm đục, ngân vọng trong hoàng hôn tịch mịch.(thông tin từ internet).

TR
Ôn tập №11

Là một trong những ngôi chùa phật giáo lâu đời ở tỉnh Bình Định nói chung và thị xã An nhơn nói riêng. Nằm trên thị trấn Đập Đá. Là nơi rất linh thiêng, tu hành và tham quan.

Lộ
Ôn tập №12

Bước vào chánh điện từ phía hậu viện thấy sự linh thiên của ngôi chùa này, các tượng Phật cổ rất Việt Nam, 18 vị la hán 2 bên mỗi vị 1 vẻ uy nghi.Phía sau là những tháp là phần mộ của các vị tăng tiền nhân ( do 1 cụ nơi ấy chia sẻ).

An
Ôn tập №13

Chùa có kiến trúc rất đẹp, thanh tịnh, phía trước có hồ sen rộng, khu vực chánh điện có cây thông cổ đại, trên mái có kiến trúc Lưỡng Long Chầu Nguyệt, với tên Thập Tháp tượng trưng cho 10 ngọn tháp linh thiệng, kiến trúc nghệ thuật thế kỷ 19. Tại chùa có lưu Hòn Đá Chém, tương truyền “Hòn Đá Chém làm bậc cấp Phương trượng, do nhà Nguyễn kê đầu chém giết nghĩa quân Tây Sơn, xưa kia nằm trong khu vực thành Hoàng Đế, gần lăng Võ Tánh và Tháp Cánh Tiên.

Mo
Ôn tập №14

Đây là một trong những ngôi chùa cổ của miền trung thuộc thôn Bắc Thuận, TX An Nhơn, Bình Định. Chùa nhìn khá cổ kính. Nằm trong một quần thể của Tháp Cánh Tiên, thành Đồ Bàn. Hiện tại, chùa vẫn còn lưu giữ những vật thể hàng mấy trăm năm, từ thời Tây Sơn đến tận hôm nay. Trải qua những thâm trầm của lịch sử chùa vẫn giữ được nét cổ kính của mình. Phía trước chùa là một bàu sen, xung quanh là đồng ruộng, nên khi tham quan vào buổi chiều, bạn cảm giác rất cô tịch. Điều này rất dễ làm cho khách tham quan như bị cuốn về dòng thời gian từ thời xa xưa. Quả là nơi đáng để đi tham quan.

Kh
Ôn tập №15

Ngôi chùa cổ kính được thành lập từ năm 1665... Ngôi chùa là một di tích lịch sử của Phật Giáo Việt Nam.

Du
Ôn tập №16

Chùa cổ,còn kiến trúc cũ đường vào hơi khó tìm

vy
Ôn tập №17

Chùa cổ đẹp

Ng
Ôn tập №18

Chùa thập tháp với di tích tảng đá thiên làm bước chân cho mọi người

MY
Ôn tập №19

Khám phá chùa Thập Tháp, ngôi cổ tự đệ nhất Bình ĐịnhChùa Thập Tháp Di Đà có tuổi đời trên 300 năm, là địa điểm hấp dẫn du khách không nên bỏ qua khi khám phá mảnh đất Bình Định.Nằm ở phường Nhơn Thành, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, chùa Thập Tháp Di Đà hay chùa Thập Tháp là một trong những ngôi tổ đình danh tiếng vào bậc nhất ở miền Trung.Chùa tọa lạc trên ngọn đồi mang tên Long Bích, ở phía Bắc thành Đồ Bàn của người Chăm xưa. Tên gọi “Thập Tháp” bắt nguồn từ việc trên khu đồi này từng có 10 ngôi tháp Chăm, sau bị sụp đổ và mất dần dấu tích.Chùa hình thành từ năm 1683, khi thiền sư Nguyên Thiều, một nhà tu hành người gốc tỉnh Quảng Đông, Trung Hoa dùng gạch đá của 10 ngôi tháp đổ để dựng chùa. Chùa đã trải qua nhiều lần tu bổ, diện mạo hiện tại được định hình từ đầu thế kỷ 20.Trước cổng chùa là một hồ sen rộng khoảng 500m2, mỗi độ hè về sen nở thơm ngát một vùng. Cổng chùa là hai trụ biểu vuông cao, trên đặt hai tượng sư tử ngồi uy nghi.Sau cánh cổng là tấm bình phong đặt trên bệ chân quỳ, mặt trước đã mất các họa tiết do thời gian, mặt sau đắp nổi long mã phù đồ.Chùa có kiến trúc hình chữ Khẩu. Chính điện là công trình chính, kiến trúc theo kiểu nhà rường, gồm ba gian hai chái được kết cấu bởi 4 hàng cột cái, 4 hàng cột quân, 8 cột con và 16 cột hiên.Bên trong chính điện được bài trí tôn nghiêm.Như nhiều ngôi chùa ở Đàng Trong xưa, chùa Thập Tháp thờ Tam thế Phật ở trung tâm, tả hữu thờ Tôn giả A Nan, Ca Diếp. Hai bên chánh điện thờ Quan Thế Âm Bồ tát, Tổ sư Bồ Đề Đạt Ma, Thập bát La hán, Thập điện Minh vương...Các bộ tượng Thập bát La hán và Thập điện Minh vương của chùa Thập Tháp vừa mang giá trị nghệ thuật đặc sắc, vừa mang nét dung dị của đời thường.Hầu hết các tượng thờ trong chính điện được tạc vào thời Thiền sư Minh Lý trụ trì (1871-1889).Các khám thờ được điêu khắc tinh xảo, sơn son thiếp vàng lộng lẫy.Phía sau chính điện có tấm bia ghi bài minh Sắc tứ Thập Tháp Di Đà Tự bi minh do cư sĩ Dương Thanh Tu biên soạn, Hòa thượng Minh Lý lập năm 1876.Mái chính điện lợp ngói âm dương.Trên nóc có hình tượng lưỡng long tranh châu.Sau chính điện là các khu nhà phương trượng, Đông đường và Tây đường. Các công trình này nằm quanh một sân trời rợp bóng cây xanh.Nhà phương trượng nằm đối diện với chính điện qua sân trời, do Quốc sư Phước Huệ cho xây vào năm 1924.Nhà Tổ của chùa Thập Tháp ở phía Nam, nối ngôi chính điện và nhà phương trượng, thờ Tổ khai sơn Nguyên Thiều và chư vị trụ trì, chư Tăng quá cố và chư Phật tử quá vãng.Ngoài các kiến trúc chính, chùa Thập Tháp còn có khu vườn tháp cổ với 24 bảo tháp lớn nhỏ mang hình thái kiến trúc phong phú. Tất cả đều xây dựng từ thế kỷ 19 - 20.Qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo, dù cái cũ và mới đan xen, kiến trúc chùa Thập Tháp vẫn giữ được chất cổ kính trong một tổng thể hài hòa.Chùa đã được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia của Việt Nam.Theo đánh giá của google

Kh
Ôn tập №20

Khuôn viên rộng, vật liệu xây tháp rất đặc biệt

Th
Ôn tập №21

Ngôi chùa cổ kính, còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử.

qu
Ôn tập №22

Chùa cổ kính .một nơi thanh tịnh

La
Ôn tập №23

Vẫn giữ nguyên nét cổ kính như ngày nào

An
Ôn tập №24

Ngôi chùa cổ duy nhất tại Bình Định còn giữ gìn lại được kiến trúc vào thế kỷ XIX.Chùa được khai sơn bởi Thiền sư Nguyên Thiều. Tổ sư họ Tạ, húy Nguyên Thiều, tự Hoán Bích, sinh giờ Tuất, ngày 15 tháng 5 năm Mậu Tý, tức là ngày 8 tháng 7 năm 1648, tại huyện Trình Hưng, phủ Triều Châu, Quảng Đông. Năm 19 tuổi xuất gia với Hòa thượng Bổn Khao - Khoáng Viên tại chùa Báo Tư, ở Trung Hoa được Bổn sư trao cho Pháp danh Nguyên Thiều, tự Hoán Bích.Năm Đinh Tỵ, tức năm 1677, Tổ sư đã đi theo thuyền buôn đến phủ Quy Ninh Đại Việt, tức là Quy Nhơn – Bình Định ngày nay, lập chùa Di Đà Thập Tháp truyền bá Phật pháp tại vùng này.

Va
Ôn tập №25

Chùa cổ kính, rất bình dị, thiên liêng.

tu
Ôn tập №26

Ngôi chùa cổ trên 300 năm, nơi này lưu giữ phiến cẩm thạch xưa kia Nguyễn Ánh dùng làm thớt chém đầu người Tây Sơn, giờ yên vị trong giải thoát làm bậc tam cấp nơi cửa phật

ki
Ôn tập №27

Ngôi chùa cổ nổi tiếng ở Bình Định.

Do
Ôn tập №28

Là một trong những trung tâm Phật giáo nổi tiếng ở miền Trung, thuộc địa phận thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, ngôi chùa này được du khách biết đến bởi kiến trúc cổ kính bề thế, cùng những giá trị lịch sử và văn hóa đặc sắc. Đây là biểu tượng du lịch tâm linh, một điểm đến trầm lặng hơn so với các địa điểm khác ở Quy Nhơn.

Vy
Ôn tập №29

Ngôi chùa nổi tiếng là di tích lịch sử về kiến trúc thế kỷ 19. Rất nhiều cảnh quan trong chùa mang phong cách đặc thù. Ao sen trước chùa rất đẹp, những đóa sen hồng nổi bật trên nền xanh của lá sen. Có rất nhiều cây sứ ở đây.

Ho
Ôn tập №30

Ngồi nhìn lại dòng lịch sử đã qua. Chùa với nét đặc trưng nhất bởi gạch xây chùa đc lấy từ tháp chăm. Bên cạnh đó thì nơi đây còn nhiều nét đặc trưng như tháp trắng, tảng đá trắng lúc hành quyết toàn bộ tướng sĩ nhà Tây Sơn.Sau khi đến nơi đây xem lại các chứng tích của lịch sử. Đâu đó nét cổ kính từ gạch của các tháp chăm, tảng đá trắng,....

T
Ôn tập №31

Kiến trúc cũng khá bình thường, thậm chí khuôn viên hơi lộn xộn. Khi tôi đến thì cửa đóng nên không vào thăm chính điện được. Điểm cộng là yên tĩnh, vắng vẻ

Lo
Ôn tập №32

Chùa cổ quê hương BÌNH ĐỊNH .

An
Ôn tập №33

Di tích xưa

Tr
Ôn tập №34

Một trong những thắng cảnh nổi tiếng của tỉnh Bình Định đáng tới tham quan: có hòn đá chém di tích xung đột Gia Long - Tây Sơn, có hồ sen, bảo tháp cổ kính...

Ôn tập №35

Rất yên tĩnh. Có nhìu loại cây đẹp. Kiến trúc chỉ còn mỗi chánh điện làm theo kiểu lợp ngói vảy Hạ Long. Đáng để tham quan theo ý của mình.

Ôn tập №36

Chùa lớn thứ 2 ở Bình Định nhưng có lịch sử lâu đời

Tr
Ôn tập №37

Nơi để các bạn tĩnh tâm, yên tĩnh. Không nên ăn uống ở các hàng trong chùa vì rất đắt dịp lễ tết

Xi
Ôn tập №38

Chùa cổ xưa.

Kh
Ôn tập №39

Một nơi yên tĩnh và bình yên để tĩnh lặng và tu tập. Không xô bồ ồn ào như 1 số nơi để kinh doanh du lịch.

An
Ôn tập №40

Ngôi chùa rất đơn sơ, phong cảnh mộc mạc. Không gian tịnh tâm. Các thầy rất hoan hỉ.

Js
Ôn tập №41

Chùa đã trải qua 16 đời truyền thừa với nhiều vị thiền sư danh tiếng như: Thiền sư Liễu Triệt, Thiền sư Minh Lý, Thiền sư Phước Huệ … Thiền sư Phước Huệ đã được tôn làm Quốc sư. Ngài đã được mời vào giảng kinh trong hoàng cung nhà Nguyễn từ đời vua Thành Thái đến vua Bảo Đại, và giảng dạy Phật pháp ở Phật học đường Trúc Lâm và Tây Thiên (Huế) từ năm 1935.

Hả
Ôn tập №42

Ngôi chùa cổ xưa ,mang lại sự thanh tịnh và ấm áp tình yêu thương,

Th
Ôn tập №43

Chùa được xây dựng từ tàn tích 10 ngôi đền Champa gần đó

Tr
Ôn tập №44

Chùa Thập Tháp Di Đà có lịch sử từ 1683

HI
Ôn tập №45

Đây là ngôi chùa đc xâylai tren nền thap cu để thờ nhà Tây Sơn

No
Ôn tập №46

Chùa cổ trên 300 năm. Rất đáng đến tham quan.

Vl
Ôn tập №47

Chua dep, co kinh

Hu
Ôn tập №48

Chùa rất cổ kính và yên tĩnh

bu
Ôn tập №49

Tuyệt vời

Qu
Ôn tập №50

Một ngôi chùa cổ và thiêng nhất Bình Định

Sk
Ôn tập №51

Yên tĩnh, nhỏ , mát

Gi
Ôn tập №52

Sạch sẽ, cảnh đẹp

Th
Ôn tập №53

Hòn Đá Chém, vị trí ít người biết tại Bình Định

Th
Ôn tập №54

Ngôi chùa cổ lâu đời nhất ở Bình Định.

Kh
Ôn tập №55

Chùa có đá rất linh

Tr
Ôn tập №56

Địa điểm tâm linh nổi tiếng tại Bình Định và thu hút khách du lịch.

Ch
Ôn tập №57

Du lịch Bình Định cũng nên tham quan điểm này !!

Mu
Ôn tập №58

Không lớn lắm nhưng chụp ảnh cũng khá đẹp

Ôn tập №59

Một điên nên ghé khi đến du lịch Bình Định

Ôn tập №60

Chùa cổ xưa và linh thiên

Tu
Ôn tập №61

Chùa đẹp, cây cảnh đẹp.

Ki
Ôn tập №62

Đẹp và rất cổ kính

Ôn tập №63

Cổ kính, uy nghiêm

An
Ôn tập №64

Đẹp quá

Ôn tập №65

Chùa cổ của Bình Định

Bả
Ôn tập №66

Chùa cổ

Tr
Ôn tập №67

Chùa Thập Tháp Di Đà 1683

Lo
Ôn tập №68

Một ngôi chùa cổ kính

Vo
Ôn tập №69

Ngôi chùa cổ kính

Ôn tập №70

Đẹp

No
Ôn tập №71

Cổ kính còn nguyên sơ

Hồ
Ôn tập №72

Cổ kính, yên tĩnh.

ha
Ôn tập №73

Ngôi cổ tự rất đáng đến

Th
Ôn tập №74

Quê hương của Hà Mặc Tử

Qu
Ôn tập №75

Chùa cổ

Mi
Ôn tập №76

Di tích lịch sử

Da
Ôn tập №77

Đẹp

kh
Ôn tập №78

Tuyệt

Th
Ôn tập №79

Đẹp

Th
Ôn tập №80

Nơi thiên liêng

Ng
Ôn tập №81

Tuyệt

Tr
Ôn tập №82

Chùa Thập Tháp

Vi
Ôn tập №83

Chùa Thập Tháp

Ha
Ôn tập №84

Xung quanh chùa có rất nhiều mộ tháp.Địa điểm cũ và lịch sử. Tôi nghĩ rằng họ nên hiển thị thêm thông tin của nơi này để du khách biết lịch sử của nơi này.

Ke
Ôn tập №85

View đẹp, mộc mạc

Ja
Ôn tập №86

Chùa đẹp nhất tỉnh Bình Định

Bằ
Ôn tập №87

Một nơi để tham quan theo cách từ sân bay đến trung tâm thành phố

Mr
Ôn tập №88

Chùa cũ quá! Rất đẹp.

Se
Ôn tập №89

Đáng kinh ngạc! Đến thăm tuyệt đối.

Ôn tập №90

Vâng

Qu
Ôn tập №91

Vâng

Ph
Ôn tập №92

Vâng

tr
Ôn tập №93

Tốt

Ja
Ôn tập №94

Cũ và hạnh phúc

Ba
Ôn tập №95

Có !!!

Qu
Ôn tập №96

Lịch sử

Thông tin
100 Ảnh
96 Bình luận
4.7 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:Cầu Vạn Thuận 1, Nhơn Thành, An Nhơn, Bình Định, Việt Nam
  • Địa điểm:http://buddhism.vn/
  • Điện thoại:+84 256 3839 363
Thể loại
  • Chùa phật giáo
  • Chùa
  • Điểm thu hút khách du lịch
Tổ chức tương tự