user
Đình Thần Thắng Tam
77 Hoàng Hoa Thám, Phường Thắng Tam, Thành phố Vũng Tầu, Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam
Ngoại hình
Đình Thần Thắng Tam
Bình luận
Th
Ôn tập №1

Đình Thắng Tam Vũng Tàu là nơi thờ ba người cai đội của cụm dân cư làng Phước Thắng – hình thành để bảo vệ thương thuyền của người Việt theo sắc lệnh của vua Gia Long. Nơi đây đã chứng kiến bao cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân làng Phước Thắng, và cũng là một di tích lịch sử quý báu của dân tộc Việt Nam.Khu di tích Đình thần Thắng Tam còn bao gồm cả Lăng Ông Nam Hải và Miếu Bà Ngũ Hành cũng là hai ngôi miếu thờ mang nhiều giá trị lịch sử của dân tộc.Cũng bởi vậy mà người dân nơi đây rất tin vào sự linh thiêng của nơi đây, đặc biệt là những người đi biển, họ thường xuyên đến Đình để cầu mong sự bình an, thuận lợi cho bản thân và gia đình.Đình Thắng Tam được vốn được xây dựng từ đời vua Minh Mạng nhưng hết sức đơn sơ, chỉ đơn giản là một ngôi nhà tranh vách lá bình thường. Mãi đến năm 1835, đình mới bắt đầu được lợp ngói và đến 1965, được trùng tu xây dựng hoàn thiện và kiên cố cho tới ngày nay.Năm 1991, cụm kiến trúc đình Thắng Tam ở Vũng Tàu đã được bộ Văn Hóa và Thông Tin công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.

Ph
Ôn tập №2

Đình thần Thắng Tam được xây dựng từ đời vua Minh Mạng. Ban đầu, đình chỉ làm bằng tre lá. Năm 1835, nhân dân đã đóng góp tu sửa, lợp mái ngói cho đình. Đến năm 1965, đình được trùng tu, xây dựng kiên cố và giữ nguyên bố cục kiến trúc như ngày nay. Hiện nay, lăng cá Ông trong quần thể di tích đình Thắng Tam còn lưu giữ bộ xương cá Ông khổng lồ do ngư dân Vũng Tàu vớt được từ cách đây hơn 100 năm.

Tr
Ôn tập №3

16/8 âm ljch lễ hội nghinh ông, nhiều du khách và phóng viên đến quay phim chụp ảnh. Có múa lân, múa rồng ca múa truyền thống dân gian.

ng
Ôn tập №4

Đền rộng rãiCó bộ xương cá vui lưu niệm!Lễ hội nghinh Ông- Vũng Tàu là lễ hội dân gian truyền thống của ngư dân Vũng Tàu và là dịp quan trọng nhất để ngư dân tri ân Cá Ông. Theo quan niệm của những ngư dân làm nghề đi biển thì cá Ông (cá voi)là vị cứu tinh của họ mỗi lúc tàu, thuyền của họ gập nạn trên biển. Lễ hội diễn ra từ ngày 15/8 - 18/8 âm lịch tại Khu di tích đình thần Thắng Tam thuộc phường 2, Tp. Vũng Tàu.[1]Để khai mạc, Ban Tổ chức Lễ hội gióng 3 hồi trống, 3 hồi chiêng làm hiệu lệnh cho đoàn lân sư rồng thực hiện nghi thức khai nghinh thủy tướng, Đoàn nghi lễ rước linh vị cá Ông từ mũi Nghinh Phong về đình thần Thắng Tam.Các bậc bô lão dẫn đầu đoàn rước tháp tùng Hình tượng cá Ông làm bằng giấy bồi dài chừng 10m được trang trí lộng lẫy từ Bãi Trước về Lăng Ông Nam Hải. Sau đó một vị bô lão dâng sớ báo cáo đã nghinh Ông về an vị tại đình thần Thắng Tam.Tiếp sau đó là nhiều nghi lễ khác sẽ được tiếp tục như: lễ cúng tiền hiền và các anh hùng liệt sĩ, lễ thỉnh sắc thần vào Lăng Ông Nam Hải, Lễ cúng tế Ông Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Chi Thần, Lễ xây chầu Đại Bội…Nhiều ghe thuyền của ngư dân được trang trí cờ hoa lộng lẫy, trống chiêng uy nghiêm khởi hành từ khu biển Bãi Trước đến miếu Hòn Bà ở mũi Nghinh Phong để làm lễ dâng hương, rượu, cúng tế thần biển xin nghinh Ông về đình thần Thắng Tam. Đặc biệt, mọi người còn được thưởng thức nhiều hoạt động văn hóa hấp dẫn như: hát bả trạo, hát bội, diễn tuồng, múa lân sư rồng. Phần hội với những trò chơi dân gian vui khỏe liên quan đến các hoạt động của ngư dân như thi gánh cá, đan lưới, kéo co, bơi biển, bịt mắt đập niêu, câu cá.[2]

Ho
Ôn tập №5

Ở đây sinh hoạt như một ngôi đình ngày xưa ở Miền Nam. Trong Đình ngoài thờ cúng thần, cá ông/cá voi còn có các hoạt động Lễ hội khác như Tuồng, Múa lân ...

Ôn
Ôn tập №6

Không ồn ào xô bồ..thanh tịnh

Kh
Ôn tập №7

Rất linh thiêng

Tr
Ôn tập №8

Đình thần Thắng Tam được xây dựng từ đời vua Minh Mạng. Ban đầu, đình chỉ làm bằng tre lá. Năm 1835, nhân dân đã đóng góp tu sửa, lợp mái ngói cho đình. Đến năm 1965, đình được trùng tu, xây dựng kiên cố và giữ nguyên bố cục kiến trúc như ngày nay. Hiện nay, lăng cá Ông trong quần thể di tích đình Thắng Tam còn lưu giữ bộ xương cá Ông khổng lồ do ngư dân Vũng Tàu vớt được từ cách đây hơn 100 năm.Nhiều năm nay, đình thần Thắng Tam là điểm nhấn thu hút du khách trong hành trình du lịch Vũng Tàu. Mỗi ngày, nơi đây đón khoảng 500 lượt khách đến hành hương, thăm viếng, trong đó có nhiều khách nước ngoài đến từ Hàn Quốc, Mỹ, các nước châu Âu.

Bạ
Ôn tập №9

Mọi thứ không có gì để chê

Ôn tập №10

Văn hoá du lịch và củng là nơi linh thiêng của vũng tàu. Chỉ còn mỗi chổ này là xưa và lâu nhất. Lâu lâu vẫn có tổ chức 1 vài sự kiện văn hoá ở đây. Nhưng mình thấy hình như củng ít ai biết đến nên có vẻ hơi vắng dù là mấy dịp lễ tết hay cuối tuần.

Sỹ
Ôn tập №11

Heo truyền ngôn, Đình Thần Thắng Tam được xây dựng từ đời vua Minh Mạng (1820 – 1840). Hiện nay, đình thần còn lưu giữ 2 đạo sắc của nhà Nguyễn phong cho các vị thần được thờ tại đình là Thiên Y A Na, Đại Càn Quốc Gia Nam Hải, Thượng Đẳng Thần, Cá Ông, Thuỷ Long Thần Nữ… Theo truyền thuyết Đình Thần Thắng Tam thờ chung cả ba người đã có công xây dựng nên ba làng thắng ở Vũng Tàu, đó là Phạm Văn Dinh, Lê Văn Lộc và Ngô Văn Huyền. Chuyện kể rằng: thuở ấy hải tặc Mã Lai và Tàu Ô thường hay đột nhập cửa sông Bến Nghé đón đường cướp bóc tiền bạc, hàng hoá, bắt cóc người trên các thuyền buôn. Để bảo vệ thương thuyền của người Việt, vua Gia Long liền phái ba đội quân đi trên ba chiếc thuyền. Mỗi đội quân do một viên xuất đội thống lĩnh. Đổ bộ lên bán đảo Vũng tàu, họ đã lập trại và đặt tên cho doanh trại, đồn binh của mình là Phước Thắng. Ba đội quân vừa làm việc nước – bảo vệ sự thanh bình của bờ biển cửa ngõ, vừa khai hoang lập làng, làm ăn sinh sống. Trong vòng mấy năm, phần lớn hải tặc Mã Lai và Tàu Ô bị diệt trừ. Số ít còn lại chẳng dám sách nhiễu thương thuyền nữa. Năm 1822, Minh Mạng ban chiếu khen thưởng chức tước, phẩm hàm cho đội quân cho giải ngũ và ban thưởng phần đất mà họ có công khai phá. Từ ba vị trí của ba đội quân dần dần hình thành nên ba làng thắng. Làng thứ nhất gọi là làng Thắng Nhất do Ông cai đội Phạm Văn Dinh chỉ huy. Làng Thắng Nhì do Ông cai đội Lê Văn Lộc chỉ huy. Làng Thắng Tam do Ông cai đội Ngô Văn Huyền chỉ huy. Dân các làng Thắng vừa làm ăn sinh sống vừa bảo vệ an ninh bờ biển. Sau khi ba đội Ông chết, Triều đình ban sắc phong cho ba ông.

Qu
Ôn tập №12

Đây thờ xương Cá Ông tại Vũng Tàu Beach nha :). Mn có thể đến đây để tham quan, chụp ảnh. Đây là địa điểm thích hợp cho khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan

Au
Ôn tập №13

Phảng phất không khí hoài cổ của những đình thờ làng biển, rất đặc trưng, có nơi trưng bày bộ xương cá ông nữa. Nên đến viếng thăm.

Ho
Ôn tập №14

Đến đây ta có thể tìm thấy nhiều điều thúvij về văn hoá dân tộc VN miền biển.

To
Ôn tập №15

Nơi trang nghiêm , cổ kính

Ôn tập №16

Đây là Đình thờ cá ông, tham quan chụp ảnh lưu niệm. Thích.

Th
Ôn tập №17

Nơi tâm linh. Nhưng có vẻ không hấp dẫn du khách!

Qu
Ôn tập №18

Rất bình yên

Ôn tập №19

Du khách nên ghé thăm xem bộ xương cá Ông rất to!

Ki
Ôn tập №20

Đình đẹp rộng. Kiến trúc như các đình khác. Thờ cá ông

Kh
Ôn tập №21

Rất đẹp

Ho
Ôn tập №22

Cá voi lớn giờ hết được xếp thành hình.

Ôn tập №23

Nơi này có bộ xương cá rất lớn.

Qu
Ôn tập №24

Địa chỉ ý nghĩa khi đi VT

Gi
Ôn tập №25

Một trong những ngôi đình đầu tiên của Vũng Tàu.

Lu
Ôn tập №26

Đền thờ Cá Ông, có cốt ông lưu giữ.

Ma
Ôn tập №27

Đền thờ cá Ông. Đền có lưu giữ cốt cá Ông.

Pe
Ôn tập №28

Nơi rất riêng của dân đi biển

To
Ôn tập №29

Nơi tâm linh.

Ri
Ôn tập №30

Tâm linh

Nu
Ôn tập №31

Một địa điểm tham quan nổi tiếng của Vũng Tàu.

Ph
Ôn tập №32

Linh thien

Ma
Ôn tập №33

Cổ kính, rất linh thiêng

T
Ôn tập №34

Yên tĩnh, thanh tịnh

Ng
Ôn tập №35

Đình.

Li
Ôn tập №36

Lối vào đối diện với đường chính, vì vậy hãy dừng lại khi bạn đi ngang qua. Har haribote cá voi sẽ chào đón bạn.

TU
Ôn tập №37

Nơi này là bên cạnh nhà tôi, một địa phương để tham quan. Một bảo tàng lịch sử với xương cá voi dài 18m, thần hộ mệnh, mà ngư dân địa phương tin rằng họ an toàn cho họ trong cơn bão lớn.Nơi này là đông đúc trong kỳ nghỉ.

yo
Ôn tập №38

Có xương cá voi. Không có điều gì khác đặc biệt.

Le
Ôn tập №39

Nơi tốt đẹp để ghé thăm.

Tr
Ôn tập №40

Có rất nhiều chim bồ câu ở sân chùa

林伶
Ôn tập №41

Vì nhìn thấy xương cá voi nên những nơi tôi đến đều rất ít, điều đáng ghê tởm nhất là những người bán hàng rong trước cửa vẫn tiếp tục ép bán hàng.

Ex
Ôn tập №42

Tôi thường đưa khách hàng đến đây trong chuyến đi đến thành phố Vũng Tàu. Chúng tôi chủ yếu ghé thăm bộ xương cá voi dài 18m ở bên phải được xây dựng vào năm 1824 bởi ngư dân địa phương.Một không gian rất nhiều cho bãi đậu xe ô tô, nhưng xe buýt / huấn luyện viên của chúng tôi thích đậu xe bên ngoài.Nhà vệ sinh nhỏ và cơ bản đằng sau ngôi đền.Vì đây là một cảnh ghé thăm miễn phí, vì vậy tôi khuyên bạn nên tặng một khoản tiền nhỏ tại 10k-20k vnd.20 phút là đủ để xem nơi này.

Sy
Ôn tập №43

Đẹp và yên tĩnh trong tuần. Bận rộn hơn trong kỳ nghỉ và cuối tuần.

Ro
Ôn tập №44

Ngôi chùa đẹp và không nhiều du khách

Ph
Ôn tập №45

Đền tốt

Thông tin
100 Ảnh
45 Bình luận
4.4 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:77 Hoàng Hoa Thám, Phường Thắng Tam, Thành phố Vũng Tầu, Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam
Thể loại
  • Nơi thờ cúng
  • Điểm thu hút khách du lịch
Tổ chức tương tự