Di tích được tham quan tự do, không mua vé, không quy định giờ giấc.Sơ lược về di tích:Đây là một di tích kiến trúc và mộ táng tiêu biểu nằm trong quần thể các di tích khảo cổ ở Óc Eo Ba Thê. Di tích có niên đại từ thế kỷ 1 sau Công nguyên và tiếp tục tồn tại cho đến thế kỷ 7 thì tiêu vong và bị đất, cát chôn vùi. Di tích này được các nhà Khảo cổ khai quật từ năm 1993 – 1994 và 1998 – 1999 và đã tìm thấy hai loại hình di tích văn hóa Óc Eo, đó là di tích kiến trúc và mộ táng.Công trình kiến trúc có chiều rộng 17,5 m, dài 20,5 m, quay mặt về hướng Đông gồm các đường móng, vỉa bằng đá và gạch. Những vỉa này chia kiến trúc thành nhiều cấu trúc lớn nhỏ khác nhau gồm: sàn, nền, sân, hành lang, bậc thềm, cống thoát nước. Đặc biệt, trong tầng văn hóa sâu nhất và xưa nhất của di tích kiến trúc đã phát hiện mộ chum cải táng. Chum được chôn trong lớp cát phân hủy từ đá hoa cương. Đây là lần đầu tiên các nhà khảo cổ đã phát hiện mộ chum trong một di chỉ Óc Eo.
Khu di tích lưu giữ lại 1 phần nào đó 1 thị thành từng là bậc nhất phồn hoa ở Nam Á
Đây là một di tích kiến trúc và mộ táng tiêu biểu nằm trong quần thể di tích khảo cổ và kiến trúc nghệ thuật Óc Eo - Ba Thê ở thị trấn Óc Eo huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang.Nếu bạn muốn tìm về quá khứ của một vương quốc phù nam phát triển văn minh, rực rỡ. Thoạt nhìn chỉ là những viên đá đổ vỡ vậy mà phía sau nó là những câu chuyện mang ý nghĩa đặc biệt của nền văn hoá Óc Eo. thì đây sẽ là một nơi lí tưởng của các bạn muốn nghiên cứu về văn hoá.
Điểm đến có hướng dẫn rõ ràng dễ tìm, chùa rộng rãi thoàng mát , cây lâu năm nhiều nên cố gắng giữ gìn
điểm tham quan Thú vị trong chuyến đi về kiên giang ..
Chả có gì để xem.. hay checkin cả... hình trên mạng lâu lắm rồi
Di tích lịch sử về văn hóa Óc Eo. Tuy nhiên đường đi xấu :((((
Chùa phật giáo với tượng phật mang đặc điểm của thần Visnu (tôn giáo Ấn Độ)
Di tích lịch sử có giá trị văn hóa, tôn giáo tín ngưỡng của nền văn hóa Óc eo đang được khai quật
Cổ kính, phía trong là nền di tích chùa Linh Sơn xưa. Mái ngói rêu phong, tượng phật và 2 vách đá đen cổ
Đây là nơi tan tích của Vương Quốc Phù NamVăn hóa Óc Eo là tên gọi do nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret đề nghị đặt cho di chỉ ở núi Ba Thê, hiện nay thuộc thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long. Nơi này có thể đã từng tồn tại một hải cảng sầm uất của vương quốc Phù Nam từ thế kỷ I đến thế kỷ VII.[cần dẫn nguồn]Óc Eo đã từng được nối bằng một kênh đào dài 90 kilômét[cần dẫn nguồn] về phía bắc với Angkor Borei, nơi có lẽ từng là kinh đô của vương quốc Phù Nam. Lý do quan trọng nhất cho sự thịnh vượng của Óc Eo là do vị trí của nó tại trục đường thương mại trên biển giữa một bên là bán đảo Mã Lai cùng Ấn Độ và bên kia là sông Mêkông cùng với Trung Quốc. Vào thời kỳ phồn thịnh của Óc Eo và Phù Nam, tàu thuyền trong khu vực có thể thực hiện những hải trình rất dài mà không phải đi dọc theo bờ biển. Do vậy mà về mặt chiến lược, Óc Eo là một địa điểm trung chuyển rất thuận lợi.
Ở đây có Phật 4 tay, có cây dầu 4 ngọn ngay chỗ am sư thầy.
Cây cối thoáng mái, rộng rãi, sạch sẽChùa Linh Sơn (Ba Thê) còn được gọi là chùa Phật bốn tay núi Ba Thê, tọa lạc tại xã Vọng Thê (nay là thị trấn Óc Eo), huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, Việt Nam. Đây là một di tích cấp quốc gia, và là một trong những địa điểm hành hương nổi tiếng của tỉnhVào năm 1913, dân địa phương phát hiện một pho tượng Phật bốn tay ở tư thế đứng, cao 1,7 m, nằm sâu trong lòng đất khoảng hai mét, tại khu vực dân cư gần chợ Ba Thê. Trước đó, người dân cũng đã tìm thấy hai tấm bia được làm bằng đá bùn có chiều cao khoảng 1,8 m, dày khoảng 0,22 m, khắc chữ cổ mà nhiều nhà nghiên cứu nói có thể là chữ viết của dân tộc Phù Nam xưa. Vì vậy, dân quanh vùng khi ấy bèn góp công, góp của dựng lên một ngôi chùa đặt tên là Linh Sơn Tự để tôn thờ tượng Phật và gìn giữ bia cổ
Di tích khảo cổ Nam Linh Sơn Tự nằm trên sườn phía Đông của núi Ba Thê ở độ cao khoảng 30 m so với mặt nước biển, và cách chùa Linh Sơn (Ba Thê) về phía Nam khoảng 60 m.Di tích có niên đại từ thế kỷ 1 sau Công nguyên và tiếp tục tồn tại cho đến thế kỷ 7 thì tiêu vong và bị đất, cát chôn vùi. Kiến trúc này phản ánh một trình độ văn minh khá cao của dân cư cổ Phù Nam thuộc châu thổ sông Cửu Long nói chung và An Giang nói riêng hơn 10 thế kỷ trước.Trước đây, khu vực di tích đã được người Pháp khảo sát [1]. Đến những năm 1993 – 1994 và 1998 – 1999, các nhà khảo cổ (chủ yếu là người Việt) lại tổ chức các cuộc khai quật, và đã tìm thấy hai loại hình di tích văn hóa Óc Eo, đó là di tích kiến trúc và mộ táng. Cả hai loại hình này đều có ở di tích khảo cổ Nam Linh Sơn Tự.Về kiến trúc, di tích Nam Linh Sơn Tự là một kiến trúc cung đình mang tính chất tôn giáo[2], có chiều dài khoảng 22 m, rộng 17 m, trải dài trên một diện tích 200 m chia thành nhiều ngăn lớn nhỏ, có sân trong và đường cong thoát nước gồm 1 hoặc 2 tầng được xây bằng gạch và đá. Những dấu vết đã tìm thấy của đường móng tiếp giáp sinh thổ ở độ sâu 2 m so với mặt gò. Kiến trúc này có ít nhất là 2 giai đoạn xây dựng và sử dụng:- Giai đoạn sớm (khoảng thế kỷ 2 sau Công nguyên): Bên dưới chỉ còn lại mộ, được xây dựng bằng gạch. Cổ vật tìm thấy trong tầng văn hóa này là gốm mịn Óc Eo như: bát, vung, bình, chum, vàng,...- Giai đoạn muộn (khoảng thế kỷ 7 sau Công nguyên): Có dùng thêm đá để xây móng và vách ngăn. Trong tầng văn hóa này ngoài gốm mịn Óc Eo, còn xuất hiện ngói lợp và các loại gốm muộn khác, gốm thô thông dụng như: nồi nấu, đồ đựng, đồ đá.Ngoài phần kiến trúc trên, cuộc khai quật năm 1999, đã làm xuất lộ toàn bộ phần chính của công trình kiến trúc ấy, có chiều rộng 17,5 m, dài 20,5 m, quay mặt về hướng Đông gồm các đường móng, vỉa bằng đá và gạch. Những vỉa này chia kiến trúc thành nhiều cấu trúc lớn nhỏ khác nhau gồm: sàn, nền, sân, hành lang, bậc thềm, cống thoát nước. Đặc biệt, trong tầng văn hóa sâu nhất và xưa nhất của di tích kiến trúc đã phát hiện mộ chum cải táng. Chum được chôn trong lớp cát phân hủy từ đá hoa cương. Đây là lần đầu tiên các nhà khảo cổ đã phát hiện mộ chum trong một di chỉ Óc Eo.
Nơi mọi người được yên tĩnh sau ngày dài mệt mỏi và bọn chen với xã hội
Chùa cổ lâu đời.
Cần đầu tư, trang trí thêm, có tiềm năng phát triển nhờ quan cảnh rộng
Ngôi chùa tuy nhỏ nhưng rất cổ kính nhờ những hàng cây cổ thụ hết sức tuyệt vời.
Tôi thích địa điểm này
Linh Sơn là ngôi chùa cổ, tuy nhỏ bé nhưng giữ nét hoang sơ với rừng cây cổ thụ bóng mát quanh năm. Chùa đơn giản, không xây cất quá cầu kỳ, còn giữ nét cổ kính nằm trên triền núi Ba Thê, trong chùa thờ tượng Phật bốn tay nổi tiếng được tìm thấy năm 1912 khi san bạt gò đất để làm nhà hội đồng làng. Linh Sơn chính là vùng lõi của các công trình tôn giáo khu đô thị cổ Óc Eo thuộc vương quốc Phù Nam cách ngày nay gần 2000 năm.
Linh Sơn là ngôi chùa cổ, tuy nhỏ còn giữ nét hoang sơ với rừng cây cổ thụ mát rưọi xung quanh. Chùa đơn giản, không xây cất quá cầu kỳ, còn giữ nét cổ kính nằm trên triền núi Ba Thê phong cảnh hữu tình. Trong chùa thờ tượng Phật bốn tay nổi tiếng. Đến Linh Sơn bãn sẽ không thấy sự ồn ào náo nhiệt, chùa to cửa rộng vàng son rực rỡ mà sẽ thấy một sự tĩnh lặng nhiw muốn thoát tục. Kế bên chùa là di chỉ khảo cổ nền văn hóa Óc Eo. Theo nghiên cứu đây là di tích của vương quốc Phù Nam xưa.
Rất có ý nghĩa
Không gian thoáng đãng nhìu cây xanh voi nhìu câu chuyện đậm tính huyền bí
Nơi di tích lịch sử đáng tới
Linh Sơn tự là ngôi chùa cổ, còn gọi là chùa Phật Bốn tay. Khu di tích lịch sử văn hóa Óc Eo là một tàn dư còn sót lại của nền văn hóa này, được bộ văn hóa quy hoạch gìn giữ và bảo vệ để người dân khắp nơi biết và chiêm nghiệm.Nếu đến Thoại Sơn, Ba Thê thì nên ghé qua thăm viếng ngôi chùa cổ và nhìn lại nền văn hóa một thời hưng thịnh này.
Di tích mang giá trị mà không thấy ai trông coi. Xuống cấp trầm trọng
Thanh tịnh
Chùa cổ, yên tĩnh, ý nghĩa
Khu Di chỉ Óc Eo An Giang không chỉ là điểm đến du lịch bình thường, mà còn là nơi để mọi người có dịp biết nhiều hơn về một vài dấu mốc khá quan trọng trong lịch sử phát triển của đất nước.Khu vực này khá rộng lớn, gắn với nhiều vết tích về vương quốc Phù Nam giàu có của vùng Đông Nam Á mấy ngàn năm tuổi. Được xem là thành phố Óc Eo xưa kia.
Nơi khảo cổ
Di tích Óc Eo và Linh Sơn Tự 2 nơi khác nhau mà? Sao gộp lại được ta.
Khu di tích Óc Eo - Ba Thê đã được công nhận xếp hạng là Di tích kiến trúc nghệ thuật và khảo cổ cấp quốc gia đặc biệt vào năm 2012 và đang có chủ trương lập hồ sơ Di sản văn hóa thế giới.
Chùa cổ, có 2 phiến đá cổ nghe nói rất linh thiêng.
1 nơi linh thiêng , đã đến lần thứ 2, và sẽ quay lại.
Đã dời nầy điểm này ra TL943-Nguyễn Thị Hạnh.Ảnh Võ Hồng Thái
Đây là quê tôiNhà ngoại tôi cách đây chỉ vài căn nhà thôi
Là nơi tìm về lịch sử của vương quốc Phù Nam
Vì tôi yêu tất cả địa điểm
Rất thoán mát yên tĩnh
Không có người tham quan khi tôi đến
Có nhiều giá trị khảo cổ học
Một vẻ đẹp hoang sơ...
Có thể chạy xe máy lên tới đỉnh
Chùa yên tĩnh, cảnh đẹp, rất mát
Thanh tinh và thoán mát
Di tích sơ sài
Còn khá hoang sơ
Lịch sữ quê tôi
Là nơi tham quan lý tưởng.
Nơi khám phá lịch sử nhân loại
Đáng đến để trải nghiệm
Lịch sử á
Không nhiều cảnh đẹp
Chùa đông vào dịp lễ.
Không có gì đặc sắc
Trang nghiêm
Di tích quốc gia đặc biệt
Thanh tịnh mát mẻ
Đẹp và yên bình
Đi chùa cầu bình an
Đẹp
Thuộc chùm khu di tích quốc gia
Vui không mọi người
Thật sự thất vọng
Dep qua
Di tích lịch sử
Đẹp
Đẹp +
Rat dep
Di tích cổ
Đẹp
Di tích Óc Eo, Ba Thê, Thoại Sơn, An Giang.
Đẹp
Một địa điểm nhất định phải đến ở An Giang. Chùa đẹp.
Chắc chắn đáng để ghé thăm nếu bạn đánh giá cao khảo cổ học và muốn xem một khu định cư từ thế kỷ 1
Chúng tôi đã có một tour du lịch riêng được cung cấp một cách ân cần bởi giám đốc và chính người quản lý bảo tàng của ông. Sau đó họ đưa chúng tôi đến địa điểm khai quật và chùa để giải thích toàn bộ lịch sử. Một kinh nghiệm rất nhiều thông tin chi tiết về sự tồn tại của một triều đại bị lãng quên.
Chuyến thăm rất đáng giá để xem xét một khu định cư thế kỷ 1 trên Delia.
Oc eo chuột dep
Trung tâm lịch sử tu luyện Phật giáo