ĐÃ XEM NHỚ ĐỂ LẠI 1 LIKELăng Thoại Ngọc Hầu là một di tích lịch sử rất giá trị của Châu Đốc nói riêng và của cả nước nói chung. Không chỉ có ý nghĩa lịch sử Lăng Thoại Ngọc Hầu còn là địa điểm tham quan ở Châu Đốc không thể thiếu trong bất kỳ một tour du lịch An Giang nào.Lăng Thoại Ngọc Hầu là công trình đồ sộ nhất ở chân núi Sam. Khu lăng có đền thờ ông Thoại Ngọc Hầu, mộ ông cùng hai phu nhân được xây vào thập niên 30 của thế kỷ 20.Nói đến An Giang, hẳn du khách đã hơn một lần được chiêm ngưỡng những công trình tiêu biểu, gắn với một thời đi khẩn hoang, lập làng bảo vệ biên cương Tổ quốc của Thoại Ngọc Hầu - Nguyễn Văn Thoại. Ông là người có công đào kênh, đắp đường, góp phần xây dựng nên xứ sở An Giang tươi đẹp ngày nay, với các công trình như: lộ núi Sam – Châu Đốc dài 5 km được đắp từ năm 1826 – 1827, kênh Thoại Hà dài 30 km tại núi Sập được đào năm 1818.Người dân nơi đây gọi núi Sập là “Thoại Sơn” để ghi nhớ công lao Thoại Ngọc Hầu.( Thoại là tên ông, Sơn là núi.. Nói nôm na là núi của ông) .Từ năm 1819 – 1824, kênh Vĩnh Tế được xây dựng, với chiều dài hơn 90 km và số nhân công lên đến 80.000 người, đây là một công trình kiến trúc tương đối qui mô, nối từ Châu Đốc đến Hà Tiên rồi chảy ra vịnh Thái Lan. Để ghi nhận công đức người vợ đắc lực của Thoại Ngọc Hầu, bà Châu Thị Tế, vua Minh Mạng đã đặt tên con kênh là “Vĩnh Tế Hà”, và núi Sam được đổi thành “Vĩnh Tế Sơn”. Bên triền núi Sam, Thoại Ngọc Hầu cùng hai người vợ yên nghỉ trong ngôi lăng đường bệ và bên cạnh là ngôi đền thờ Ông.
Lăng Thoại Ngọc Hầu còn gọi là Sơn Lăng, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc phường Núi Sam, thành Phố Châu Đốc, tỉnh An Giang.Thoại Ngọc Hầu - Nguyễn Văn Thoại, ông là người có công đào kênh, đắp đường, góp phần xây dựng nên xứ sở An Giang, với các công trình như: lộ núi Sam – Châu Đốc dài 5 km được đắp từ năm 1826 – 1827; kênh Thoại Hà dài 30 km tại núi Sập được đào năm 1818; kênh Vĩnh Tế dài theo biên giới tây nam nối liền Châu Đốc - Hà Tiên, nối lưu thông sông Châu Đốc ra vịnh Thái Lan, dài hơn 90 cây số, huy động trên 80.000 nhân công thực hiện từ 1819-1824,...
Lăng Thoại Ngọc Hầu là công trình đồ sộ nhất ở chân núi Sam. Khu lăng có đền thờ ông Thoại Ngọc Hầu, mộ ông cùng hai phu nhân được xây vào thập niên 30 của thế kỷ 20.Lăng Thoại Ngọc Hầu còn gọi là Sơn Lăng, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc phường Núi Sam, thành Phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Đây là một danh thắng, một công trình kiến trúc cổ tiêu biểu dưới thời phong kiến, và là một di tích lịch sử cấp quốc gia Việt Nam (xếp hạng năm 1997).
Đã có nhiều tác phẩm viết về sự nghiệp và công lao của Thoại Ngọc Hầu, tuy nhiên cuộc sống đời thường của ông ít ai biết.Chỉ đến khi kho báu đồ sộ trong lăng mộ ông, được khai quật và giải mã, người ta mới hình dung phần nào đời sống của nhân vật lẫy lừng này.Với số lượng hiện vật quý giá như trên, có thể nói phát hiện khảo cổ học tại lăng mộ Thoại Ngọc Hầu rất độc đáo và thú vị. Bởi cho đến nay, những phát hiện đã công bố về đồ tùy táng của các quan lại đại thần phong kiến VN, thậm chí của cả vua nữa, chưa từng có nhân vật nào vừa có công lao, tài đức mà còn để lại một khối lượng di vật to lớn, quý giá và phong phú như vậy. Các hiện vật này đã giúp phần nào hình dung về cuộc sống của tầng lớp quan lại cấp cao VN đầu thế kỷ 19 tại khu vực biên giới phía Tây Nam.
Vào lăng thì ok - đi sau lăng có nhóm người xem xâm giải hạn lừa đảo không nên ra sau lăng lạy nhé mn
Xin mời ban quản lý di tích xem xét cái cô chú bán nhan, có nhiều đoàn có hướng dẫn dẫn tham quan người ta đi đúng lịch trình, cái cô chú cứ vẽ khách đi lên núi để bán nhan, xong rồi cự cãi với người khách
Lâu ngày mới quay lại núi Sam.
Đây là khu vực tưởng niệm anh hùng cũng có thờ cúng nếu các bạn có nhu cầu dâng hương bên trong thì không gian không rộng do có nhiều mộ bia chủ yếu hai bên hông có ghế ngồi nghỉ ngơi thoáng mát
Anh hùng trấn giữ biên thùy
Lăng Thoại Ngọc Hầu còn gọi là Sơn Lăng, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc phường Núi Sam, thành Phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Đây là một danh thắng, một công trình kiến trúc cổ tiêu biểu dưới thời phong kiến, và là một di tích lịch sử cấp quốc gia Việt Nam (xếp hạng năm 1997).Nguồn gốcSơn Lăng tọa lạc tại vị trí mà Thoại Ngọc Hầu (tên thật là Nguyễn Văn Thoại) đã chọn để làm nơi yên nghỉ vĩnh viễn cho ông về sau.Công trình này được khởi dựng vào năm nào chưa rõ, chỉ biết rằng khi người vợ thứ của ông là Trương Thị Miệt mất (tháng 7 năm Tân Tỵ, 1821) [1], ông đã cho an táng bà tại đây (nằm bên trái ngôi mộ của ông trong tương lai). Đến tháng 10 năm Bính Tuất (1826), bà vợ chính của ông là Châu Thị Tế mất, cũng được ông đem an táng tại đây (nằm bên phải ngôi mộ của ông trong tương lai). Như vậy, có thể nói Sơn Lăng đã được Thoại Ngọc Hầu cho xây đúc (chưa rõ đã cơ bản hoàn thành hay chỉ một phần) trước khi ông qua đời vào tháng 6 năm Kỷ Sửu (1829)[2].
Mộ của bà vợ lớn Vĩnh Tế nằm bên phải mộ ông Ngọc Hầu.Kênh Vĩnh Tế bắt đầu đào vào tháng Chạp năm 1819, xuất phát từ bờ Tây sông Châu Đốc, chạy song song với đường biên giới Việt Nam – Campuchia và kết thúc tại điểm nối tiếp với sông Giang Thành (thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang). Kênh được đào dưới sự chỉ huy của Thoại Ngọc Hầu cùng với 2 ông Nguyễn Văn Tuyên, Nguyễn Văn Tồn. Sau có thêm Tổng trấn thành Gia Định Lê Văn Duyệt, cùng 2 Phó Tổng trấn Trương Tấn Bửu , Trần Văn Năng và Thống chế Trần Công Lại cùng góp sức chỉ huy đến năm 1824 thì hoàn thành.nui-samTên gọi Vĩnh Tế được đặt theo tên vợ cả của Thoại Ngọc Hầu là bà Châu Thị Vĩnh Tế (1766-1826) hay còn có tên khác là Châu Thị Tế. Bà là người cù lao Dài, nay thuộc xã Quới Thiện, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long và là trưởng nữ của ông Châu Huy (có sách chép là Châu Vĩnh Huy) và bà Đỗ Thị Toán. Thời chúa Nguyễn, Nguyễn Văn Thoại theo mẹ rời làng An Hải (nay thuộc quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng) di cư vào Nam sinh sống ở cù lao Dài nên đã gặp bà Vĩnh Tế và cưới bà tại đây vào năm 1788.Bà Vĩnh Tế nổi tiếng là người vợ hiền đức, tận tụy, đảm đang, đã góp phần không nhỏ trong sự nghiệp lừng lẫy của chồng. Bà còn là người có công xây dựng miếu Bà Chúa Xứ núi Sam – Châu Đốc. Khi Thoại Ngọc Hầu được vua giao trọng trách đào con kênh nối liền từ Châu Đốc đến Hà Tiên, bà đã tận tụy giúp chồng chăm lo công việc đại sự. Những lúc chồng bận việc công cán, bà đã thay chồng lãnh phần đôn đốc, coi ngó việc đào kênh, tiếng nhân đức của bà được nhân dân truyền tụng.
Nơi đây thờ cúng ông Thoại Ngọc Hầu: những di tích, những thông tin, ngôi mộ ghi nhận lại công trạng của ông. Không được mua nhang hay bất cứ thứ gì tại khu tham quan này.
Sơn Lăng tọa lạc tại vị trí mà Thoại Ngọc Hầu(tên thật là Nguyễn Văn Thoại) đã chọn để làm nơi yên nghỉ vĩnh viễn cho ông về sau.Công trình này được khởi dựng vào năm nào chưa rõ, chỉ biết rằng khi người vợ thứ của ông là Trương Thị Miệt mất (tháng 7 năm Tân Tỵ, 1821), ông đã cho an táng bà tại đây (nằm bên trái ngôi mộ của ông trong tương lai). Đến tháng 10 năm Bính Tuất (1826), bà vợ chính của ông là Châu Thị Tế mất, cũng được ông đem an táng tại đây (nằm bên phải ngôi mộ của ông trong tương lai). Như vậy, có thể nói Sơn Lăng đã được Thoại Ngọc Hầu cho xây đúc (chưa rõ đã cơ bản hoàn thành hay chỉ một phần) trước khi ông qua đời vào tháng 6năm Kỷ Sửu (1829).
Từ bao đời nay, cư dân sinh sống quanh chân núi Sam (tp Châu Đốc, tỉnh An Giang) tồn tại một giai thoại rợn người. Giai thoại đó cho rằng, khi Thoại Ngọc Hầu qua đời, người ta đã chôn sống bầu đoàn thê tử một gánh hát bội để hát hầu ông ở thế giới bên kia. Rùng rợn hơn là trong số những người chôn sống có một cặp diễn viên trẻ em song sinh. Hiện nay, mộ của những diễn viên hát bội vẫn còn hiện hữu bên cạnh mộ phần Thoại Ngọc hầu và gia quyến. Những dòng giai thoại ấy tồn tại song song nhau lan truyền đến tận ngày nay. Hầu như tất cả những cư dân địa phương sinh sống lâu năm tại vùng đất này đều thuộc lòng những giai thoại kỳ bí ấy. Tuy nhiên, những người làm công tác nghiên cứu, bảo tồn di tích đều bỏ ngoài tai. Họ cho rằng, những giai thoại đó không có cơ sở chứng minh.Thoại Ngọc Hầu là một công thần triều Nguyễn đã có công khai hoang mở rộng bờ cõi phương Nam, trấn giữ cương vực lãnh thổ tổ quốc và bảo hộ nước Cao Miên (Camuchia) tránh sự xâm lược của Xiêm La Thái Lan). Ông là người song toàn tài, đức. Giai thoại trên đã ít nhiều ảnh hưởng đến uy danh của ông.
Lăng Thoại Ngọc Hầu còn gọi là Sơn Lăng, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc phường Núi Sam, thành Phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Đây là một danh thắng, một công trình kiến trúc cổ tiêu biểu dưới thời phong kiến, và là một di tích lịch sử cấp quốc gia Việt Nam (xếp hạng năm 1997).
Sơn Lăng tọa lạc tại vị trí mà Thoại Ngọc Hầu (tên thật là Nguyễn Văn Thoại) đã chọn để làm nơi yên nghỉ vĩnh viễn cho ông về sau.Công trình này được khởi dựng vào năm nào chưa rõ, chỉ biết rằng khi người vợ thứ của ông là Trương Thị Miệt mất (tháng 7 năm Tân Tỵ, 1821) [1], ông đã cho an táng bà tại đây (nằm bên trái ngôi mộ của ông trong tương lai). Đến tháng 10 năm Bính Tuất (1826), bà vợ chính của ông là Châu Thị Tế mất, cũng được ông đem an táng tại đây (nằm bên phải ngôi mộ của ông trong tương lai). Như vậy, có thể nói Sơn Lăng đã được Thoại Ngọc Hầu cho xây đúc (chưa rõ đã cơ bản hoàn thành hay chỉ một phần) trước khi ông qua đời vào tháng 6 năm Kỷ Sửu (1829)
Lăng thaọi ngọc hầu là di tích lịch sử rất nổi tiếng đối với người dân ở gần đó và khi con của những người ở đó đi thi thường hay đi qua miếu của ông khổng tử gần lăng thaọi ngọc hầu để xin thi tốt con muốn có sức khỏe thì xin ông
Thoại ngoc Hâu ông là người có cong đào kênh vĩnh tế
Mọi người cẩn thận bị giang hồ lừa gạt, chặt chém, móc túi khi hành hương Miếu Bà Chúa Xứ và Lăng Thoại Ngọc Hầu,... nhé. Mình đã dính phốt đi mất cả vui!
Một vĩ nhân, gắn liền với quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc ở phương nam, chỉ huy và lãnh đạo người dân xây dựng kênh Vĩnh Tế
Người có công khai hoang vùng châu đốc hà tiên, công trình vĩ đại là kênh vĩnh tế. Cám ơn ông đã mang sự sống mới cho người dân châu đốc
Một công trình văn hóa tâm linh đẹp và quy mô!
I passed by this temple.Commented by:Khu nhà ở First Home Bình Hoà. Ngã Ba Tri Tôn, Xã Bình Hoà, Huyện Châu Thành, Tỉnh An Giang.
Đây là nơi tôn nghiêm rất linh thiên để cúng viếng và tham quang
Điểm quan, viếng nên đến khi đi Miếu Bà Chúa Xứ.
Phong cảnh rất đẹp dưới chân núi
Lăng Thoại Ngọc Hầu (Nguyễn Văn Thoại) còn gọi là Sơn Lăng, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc phường Núi Sam, thành Phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Đây là một danh thắng, một công trình kiến trúc cổ tiêu biểu dưới thời phong kiến, và là một di tích lịch sử cấp quốc gia Việt Nam được xếp hạng năm 1997.Công trình này chưa rõ được khởi dựng vào năm nào, chỉ biết rằng khi người vợ thứ của ông là Trương Thị Miệt mất .năm .1821 đến tháng 10 năm Bính .1826, bà vợ chính của ông là Châu Thị Tế mất, cũng được ông đem an táng tại đây. Như vậy, có thể nói Sơn Lăng đã được ông cho xây trước khi ông qua đời vào. năm 1829.
Lăng và mộ ông Thoại Ngọc Hầu nằm ngay giữa.bên trái là nhà trưng bày cổ vật liên quan đến ông thoại.bên phải có ông tư giữ ngựa.kế bên ông tư là đường tắt lên núi Sam.bên phải là Đức Khổng Tử
Nhớ ơn Ông, vị tướng tài ba đã có công khai khẩn mở mang bờ cõi, xây dựng kênh Vĩnh tế, thông thương và cải tạo đất đai.
Rất đẹp, một phần của lịch sử
Có biết éo đâu
Là công trình đồ sộ nhất ở chân núi Sam (Châu Đốc - An Giang). Khu lăng có đền thờ ông Thoại Ngọc Hầu, mộ ông cùng hai phu nhân. Thoại Ngọc Hầu tên thật là Nguyễn Văn Thoại (1761 - 1829), một danh tướng nổi danh của triều Nguyễn.
Lăng Thoại Ngọc Hầu gắn liền với sự tích bac chúa Xứ
Di tích lịch sử Thoại Ngọc Hầu được trùng tu cũng khá khang trang sạch đẹp, nơi đây quý du khách nên đên viếng một lần không phí thời gian
Lưu ý khi tham quan: không nên coi bói hay xin xăm tại khu vực này, dễ bị cướp giật và trấn lột khi đi đường này lên đỉnh núi.
Di tích lịch sử nổi tiếng ở Châu Đốc, khách thập phương hàng năm đến tham quan rất đông...!
Ban đem đẹp lung linh
Lăng xây mới lại, yên tĩnh và biệt lập
Có mộ phần của ông Thoại Ngọc Hầu ở đây
Công thần, anh hùng dân tộc. Lịch sử dân tộc Việt ghi tên ngài
Khu lăng mộ đẹp và trang nghiêm
Một di tích thiêng
Kính trọng.
Cung Dep cho 5 sao
Rất trang nghiêm
Dai phu
Đền thờ Thoại Ngọc Hầu
Chưa biết
Di tích đẹp, ý nghĩa lịch sử!
Di tích quốc gia quê hương mình
Chua dep lam
Vàng thì chỉ hình
Điểm đến hấp dẫn
Den tho cửu quyền
Vui đẹp
Chưa lại đây lần nào.
Đẹp và yên tĩnh
Dep
Lăng Thoại Ngọc Hầu.
Lăng Thổ Ngọc Hậu, còn được gọi là Sơn Lăng, trước đây thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang. Đây là một cảnh quan nổi tiếng, một công trình kiến trúc cổ trong thời phong kiến, và một di tích lịch sử quốc gia của Việt Nam (xếp hạng năm 1997).Sơn Lang nằm ở vị trí mà Thoai Ngọc Hậu (tên thật là Nguyễn Văn Thơ) đã chọn để làm nơi an nghỉ vĩnh viễn cho anh sau này.Công việc được bắt đầu từ một năm không xác định, chỉ biết rằng khi người vợ thứ hai của ông, Trương Thị Miệt, qua đời (ngày 7 tháng 7, Tân Mỹ, 1821), ông đã chôn cất bà ở đó (bên trái ngôi mộ). của mình trong tương lai). Vào tháng 10 năm Bình Bình (1826), vợ chính của ông, Châu Thị Tế, qua đời. Ông cũng được chôn cất ở đó (bên phải ngôi mộ của ông trong tương lai). Vì vậy, có thể nói rằng Sơn Lang được xây dựng bởi Thoai Ngọc Hậu (chưa biết nó đã cơ bản hoàn thành hay chỉ một phần) trước khi ông qua đời vào tháng 6 năm Sửu (1829).Sơn Lang nằm dưới chân núi Sam, và tiếp giáp với quốc lộ 91 ngày nay. Đây là một khối kiến trúc khổng lồ nhưng hài hòa. Muốn đến ngôi mộ, phải trải qua chín bậc đá ong dài hơn một trăm mét, xây dựng một hình thang rồi đến sân.Mái hiên bằng phẳng, rộng, có hai ngôi nhà nhỏ được xây dựng bởi những người sau đây: một ngôi nhà để cất tấm bia Thổ Sơn (bản sao) bằng đá cẩm thạch trắng; hai cái được sử dụng để làm tượng ngựa và binh lính ... Tiếp theo là chiếc nhẫn và cổng của lăng mộ hình bán nguyệt được đúc dày, vì vậy ngôi mộ trông như rắn chắc.Những hiện vật đáng chú ý nơi bức tường có lối vào, là những phiến đá do những người sau đây tập hợp và gắn vào tường. Bia giữa rất có thể là bia Vĩnh Tế Sơn được dựng lên vào năm 1828, bốn năm sau khi kênh Vĩnh Tế đã được đào. Tấm bia cao hơn đầu, làm bằng sa thạch và khắc 730 ký tự Trung Quốc. Bởi vì nó được để ngoài trời, không được chăm sóc, bề mặt đá bị nứt và xói mòn, vì vậy các từ không còn có thể đọc được. Bốn tấm bia còn lại cũng đã được làm nhẵn theo thời gian, vì vậy không rõ ràng để lại ...Qua cổng là ba ngôi mộ nằm giữa quảng trường. Mơ Thơ Ngọc Hậu nằm ở giữa, hai ngôi mộ là lăng mộ chính của bà Châu Thị Tế và lăng mộ thứ hai của Trương Thị Liệt (được xây dựng một chút để thể hiện sự tôn trọng). Tất cả đều được xây dựng bằng ô dù vì không có xi măng vào thời điểm đó. Trên đỉnh của ba ngôi mộ là một màn hình lót các ký tự Trung Quốc. Dưới chân những ngôi mộ là những dòng chữ.Đi theo cầu thang lên, ra khỏi quảng trường là ngôi đền của ông Thơ. Ngôi đền dựa vào núi Sam, và sau đó được dựng lên [4]. Trong chùa là trang trí đẹp mắt, có một bức tượng bán thân của Thổ Ngọc Hậu với đủ quần áo nghi lễ, tạo ra một không gian ấm cúng và trang nghiêm ...Nghĩa Trung, nơi chôn cất người chết trong quá trình đào kênh Vĩnh Tế.Trong ngôi mộ bên trong và bên trái và bên phải của quảng trường cũng có hai khu đất rộng lớn. Có hơn 50 ngôi mộ được xây dựng với hồ nước đục, những ngôi mộ được xây dựng bằng hình ảnh con voi, những ngôi mộ được xây dựng theo hình dài hoặc vuông, v.v ... Những ngôi mộ này là ẩn danh, hầu hết là hài cốt của người dân. ông bỏ rơi mình khi đào kênh Vĩnh Tế, nơi ông Thơ tập hợp.Lăng Thổ Ngọc Hậu thuộc khu danh lam thắng cảnh núi Sam được Bộ Văn hóa Thông tin Việt Nam công nhận là di tích lịch sử quốc gia vào ngày 1/12/1997.
Địa danh lịch sử
Lăng Thổ Ngọc Hậu