user
Chùa Giác Lâm
565 Lạc Long Quân, Phường 10, Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh 70000, Việt Nam
Ngoại hình
Bình luận
Ch
Ôn tập №1

Trước chùa có cổng nhị quan. Vườn chùa có 38 tháp thờ các vị tăng sĩ các nơi và khu tháp các vị tổ trong chùa. Mái chùa có dạng bánh ít, là đặc trưng của các chùa cổ Nam bộ. Cấu trúc mặt bằng dạng chữ “tam” với 98 cột bằng gỗ quý. Bên trong bài trí 113 pho tượng cổ bằng gỗ mít, 5 pho tượng bằng đồng, 86 câu đối chữ Hán được chạm khắc trên các cột hoặc các liễn. Ngoài hệ thống bao lam và hoành phi được chạm lộng công phu, năm 1997, chùa được bổ sung 14 bao lam do nhóm thợ ở Cao Lãnh, Đồng Tháp chạm. Đặc biệt là 2 bộ tượng la hán bằng gỗ thép vàng, bộ nhỏ có niên đại thế kỉ 18, bộ lớn có niên đại thế kỉ 19.Cách bài trí các tượng thờ trong chính điện được đánh giá là tiêu biểu cho các chùa ở Nam Bộ gồm: bộ Di Đà Tam Tôn – đặt trên cùng chính điện theo chiều ngang; bộ Tam Thế Phật – đặt theo chiều dọc; bộ La Hán, bộ Thập điện và bộ tượng 5 vị gồm 1 vị Phật và 4 vị Bồ Tát (Quan Thế Âm, Đại Thế Chí, Văn Thù, Phổ Hiền), đặt tại bàn Tam Bảo, bàn dưới cùng của chính điện. Bộ tượng 5 vị độc đáo ở chỗ được tạc dưới dạng “thượng kỳ thú” (ngồi trên mình thú), tay bắt ấn, tay cầm bửu bối, đặt thờ trong tư thế hoằng hóa, thuyết pháp độ chúng sinh, không phải trong thế tham thiền nhập định. Các vị bồ tát được mô tả gần gũi với người phàm, tóc tết, đặt tại bàn Tam Bảo là bàn thấp nhất và gần với Phật tử nhất.Hiện nay Chùa Giác Lâm đang tọa lạc tại số 118 Lạc Long Quận, phường 10, quận Tân Bình, tp. Hồ Chí Minh

Hu
Ôn tập №2

Rán tu tâm dưỡng tánh coi đờiCoi là coi được Phật được Trời,Coi phép lạ của Tiên của Thánh.Cuộc dương thế ngày nay mỏng mảnhMà sang giàu còn hiếp nghèo nàn.Phải xả thân tầm Bát Nhã thoànSau mới khỏi hùm tha sấu bắt.Đến chừng đó bốn phương có giácKhắp hoàn cầu thiết thiết tha thaVậy sớm mau kiếm chữ Ma HaThì Phật cứu khỏi nơi khói lửa.Tưởng nhớ Phật như ăn cơm bữaVọng Cửu Huyền sớm tối mới mầuChữ Nam Mô dẹp được lòng sầu,Sau thấy được nhà Tiên cửa ThánhNam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni PhậtNam Mô A Di Đà PhậtRIN xin chúc cô bác anh chị em được thật nhiều sức khỏe và cố gắng tu hành mau đắc quả để ngày Thầy trở lại...!

Lo
Ôn tập №3

Ngôi chùa toạ lạc ở Tân Bình gần dân cư đông người chậc hẹp nhưng khuôn viên chùa lại rất rộng lớn thoáng mát có những hàng ghế đá cho những khách viếng thăm ngồi dưới bóng cây mát mẻ. Ở chánh điện với những bức tượng cổ tạo nên sự trang nghiêm thanh tịnh và có tủ thuốc nam chữa trị tất cả loại bệnh cho mn.

Ho
Ôn tập №4

Chùa Giác Lâm - ngôi chùa cổ trên đất Gia Định.Chùa xây dựng vào năm 1744 do Cư Sĩ Lý Thụy Long quyên góp xây dựng tại địa bàn Phú Mỹ Thọ, Huyện Bình Dương với các tên gọi như Sơn Can, Cẩm Sơn, Cẩm Đệm. Trong Gia Định Thành Thông Chí cụ Trịnh Hoài Đức có miêu tả cảnh đẹp của chùa Giác Lâm như sau:Chùa tọa lạc trên gò Cẩm Sơn, cách phía tây lũy Bán Bích ba dặm, cây cao như rừng, hoa nở tựa gấm, sáng chiều mây khói nổi bay quanh quất, địa thế tuy nhỏ mà nhã thú...Ngưỡng mộ đã lâu, nay được tận mắt chiêm ngưỡng, thật lời tiền nhân miêu tả không sai dù đã gần ba thế kỷ vẫn lộng lẫy, uy nghi với bao biến đổi thăng trầm của thời cuộc...

Hi
Ôn tập №5

Chùa rất rộng, thuộc loại chùa cổ và được công nhận là di tích lịch sử

Ng
Ôn tập №6

Chùa Giác Lâm (chữ Hán 覺林寺: Giác Lâm tự) còn có các tên khác: Cẩm Sơn, Sơn Can hay Cẩm Đệm; là một trong những ngôi chùa cổ nhất của Thành phố Hồ Chí Minh. Đây chính là tổ đình của phái Thiền Lâm Tế tông ở miền Nam Việt NamChùa tọa lạc tại số 565 (số cũ 118) đường Lạc Long Quân, thuộc phường 10, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, và đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa - Thông tin) công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia của Việt Nam theo quyết định số 1288-VH/QĐ ngày 16 tháng 11 năm 1988

Ca
Ôn tập №7

Tổ đình Giác Lâm là một trong những ngôi chùa cổ nhất của đất Sài Gòn. Đây chính là tổ đình của phái Thiền Lâm Tế ở miền Nam Việt Nam. Chùa do cư sĩ Lý Thụy Long, người Minh Hương, quyên tiền xây dựng vào năm 1744 đời chúa Nguyễn Phúc Khoát. Ban đầu chùa có tên là Sơn Can (sơn là núi, cang là gò nông), về sau còn được gọi là Cẩm Sơn do chùa tọa lạc trên gò Cẩm Sơn..Chùa nằm trong khuôn viên nhiều cây xanh và cách xa các trục đường chính nhiều xe cộ nên không gian thoáng mát và yên tĩnh.Với hơn một trăm pho tượng Phật, Bồ Tát và La Hán cổ, nhiều pháp khí, các câu đối, liễn. Ngoài ra, ở đây còn có 9 bao lam, 19 hoành phi, bàn thờ cổ và đồ thờ cổ. Với những di tích cùng với chiều dài lịch sử với vai trò đào tạo tăng sĩ, truyền bá đạo Phật tại phương Nam, nên chùa như một bảo tàng văn hóa ghi lại dấu ấn thời gian.Bạn sẽ rất ngạc nhiên khi đến đây bởi giữa một thành phố đông đúc, náo nhiệt như Sai Gòn bỗng dưng bạn bước vào một thế giới thanh bình, âm thanh là tiếng gió tiếng chim trên hàng cây sao cao vút, trên cành nhánh của cây bồ đề cao xanh mang từ đất Phật về xen lẫn tiếng kinh trầm bỗng..Bước đi dưới bóng những tàn cây, ngắm những ngôi tháp tổ khai sơn, những tôn tượng Phật, Bồ Tát bằng đá cẩm thạch lộ thiên bạn sẽ thấy lòng nhẹ nhàng hơn.Tổ đình Giác Lâm đã được Nhà Nước công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.

Ôn tập №8

Đẹp. Nên đến

du
Ôn tập №9

Nơi tâm linh hành hương dịp lễ lớn trong năm cho mọi người !

Ng
Ôn tập №10

Giac Lam Pagoda built in 1744. Giac Lam is one of the oldest pagodas in Ho Chi Minh City.Chùa Giác Lâm là 1 trong những ngôi chùa Cổ nhất Sài Gòn. Một khung cảnh vô cùng an tịnh. Nếu là người mến mộ đạo Phật bạn nên đến nơi này ít nhất 1 lần.

St
Ôn tập №11

Chùa Giác Lâm là một trong những ngôi chùa cổ nhất của Thành phố Hồ Chí Minh. Đây chính là tổ đình của phái Thiền Lâm Tế tông ở miền Nam Việt Nam .

Ôn tập №12

Khuôn viên sạch sẽ mọi người hòa đồng.Đặc biệt có 2 con chó rất ngoan ngoãn. K bao giờ sủa mọi người đến thăm chùa

Ta
Ôn tập №13

Chùa giác lăm là di tích lịch sử cấp quốc gia được tôn vinh. Cha mẹ tôi được gửi cốt và hình ảnh thờ trong chùa. Nên tôi thường xuyên đến để thăm và dân hương cho cha me. Nhà ở gần chùa số 255 lac long quân.

Th
Ôn tập №14

Chùa Giác Lâm (chữ Hán 覺林寺: Giác Lâm tự) còn có các tên khác: Cẩm Sơn, Sơn Can hay Cẩm Đệm; là một trong những ngôi chùa cổ nhất của Thành phố Hồ Chí Minh. Đây chính là tổ đình của phái Thiền Lâm Tế tông ở miền Nam Việt Nam.Trong chùa có 113 pho tượng cổ, chủ yếu là tượng gỗ, chỉ có 7 tượng đồng. Có nhiều tượng có giá trị như: Tượng Phật A Di Đà, Phật Thích Ca, Di Lặc Bồ Tát; Thế Chí Bồ Tát, Quan Thế Âm Bồ Tát, Địa Tạng Vương Bồ Tát, bộ tượng Cửu Long (đúc bằng đồng), bộ tượng Mười Tám Vị La Hán, tượng Thập Điện Diêm Vương, tượng Tổ Sư Đạt Ma, tượng Long Vương, v.v...Trên các cột chính của chùa đều có khắc câu đối (gồm 86 câu) thếp vàng công phu. Đáng chú ý có câu đối của Hiệp trấn Trịnh Hoài Đức (treo ở gian thờ Tổ) và câu đối của Mộc Ân đệ tử phụng cúng vào năm Gia Long thứ 3 (1804). Ngoài ra ở đây còn có 9 bao lam, 19 hoành phi, một bàn thờ cổ và đồ thờ cổ.

Tu
Ôn tập №15

Không khí trong lành, sạch sẽ...

Ôn tập №16

Rất trang nghiêm. Di tích lịch sử cấp Quốc gia.

Tr
Ôn tập №17

Chùa rất cổ kính, nằm trong khuôn viên rộng. Dù nằm sát đường nhưng bước vô khuôn viên chùa thấy yên tĩnh và thanh tịnh. Trong chùa có tủ thuốc nam (đặt sau chánh điện) miễn phí, đặc biệt có thuốc nhỏ mũi trị viêm xoang rất hiệu quả

Oa
Ôn tập №18

Chùa Giác Lâm nằm từ ngã 4 Lạc Long Quân và Âu Cơ đi qua tầm 500m thôi, chùa tọa lạc ở vị trí nằm giáp giữa quận 11 và Tân Bình. Theo một số thông tin mình thấy chùa cũng dc xây dựng rất lâu rồi, từ thời chúa Nguyễn. Khi vào chùa cũng có thể thấy được 2 bên lối vào sẽ có nhìu ngôi mộ cổ, có thể là của các trụ trì thời xưa, bên trong chùa không gian cũng rất cổ kính. Chùa này cũng rất rộng, chánh điện là một nơi riêng biệt, còn có miếu thờ các thánh mẫu, khu mộ cổ và tượng phật Thích Ca Mâu Ni ngồi khá lớn. Không khí trong chùa rất trang nghiêm, dù nhìu khói nhang nhưng rất thoáng mát, ko có cảm giác ngột ngạt!

Mầ
Ôn tập №19

Một danh thắng cấp quốc gia đáng để tham quan cũng như giới thiệu bạn bè quốc tế đến tìm hiểu cũng như thư giản, tâm thanh tịnh. Ngoài ra, tại đây còn có mộ của một quan văn nổi tiếng Triều Nguyễn, đó là Ngô Nhân Tịnh (cùng với Lê Quang Định và Trịnh Hoài Đức được người đời hay gọi là Gia Định tam gia)

PH
Ôn tập №20

Nơi yên tĩnh , tĩnh tâm để lấy lại cân bằng cuộc sống .Chùa Giác Lâm là một trong những ngôi chùa cổ nhất của Thành phố Hồ Chí Minh. Đây chính là tổ đình của phái Thiền Lâm Tế tông ở miền Nam Việt Nam .Chùa tọa lạc tại số 565 đường Lạc Long Quân, thuộc phường 10, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, và đã được Bộ Văn hóa- Thông tin công nhận là di tích lịch sử – văn hóa quốc gia của Việt Nam năm 1988.

An
Ôn tập №21

Chùa rộng rãi thoáng mát, lễ lộc mọi người lại cúng đông đúc.

Tr
Ôn tập №22

Chùa đang trong giai đoạn gây dựng lại nên đằng sâu bên trong vẫn còn hơi ngổn ngang.bên ngoài thì ok

Đô
Ôn tập №23

Một điểm đến tôn giáo với giá trị văn hóa - lịch sử và kiến trúc tôn giáo giá trị của Thành phố Hồ Chí Minh, là một trong những tổ đình cổ nhất Sài Gòn để du khách có thể tham quan và tìm hiểu về phật giáo. Điểm đến kjas thuận tiện với không gian rộng, kiến trúc giá trị, phục vụ tham quan được cho các đoàn lớn và có thể thưởng thức ẩm thực thọ chay vào lúc 10h45 hằng ngày tại đây...

Ho
Ôn tập №24

Khôn gian chùa rộng rãi, khói hương nghi ngút.Chùa có niên đại từ 1744, trải qua thời gian từ một thảo am, dần dà bá tánh công đức có hình mẫu như hôm nay. Kiến trúc của chánh điện cổ kính, những pho tượng đầy sức cuốn hút và giá trị tôn giáo, văn hoá Nam Bộ

Du
Ôn tập №25

Tổ đình Giác Lâm còn có các tên là Cẩm Sơn tự, Sơn Can tự hay Cẩm Đệm tự; là một trong những ngôi chùa cổ nhất của Tp.Hồ Chí Minh (Sài Gòn). Đây chính là tổ đình của phái Thiền Lâm Tế tông ở miền Nam Việt NamChùa tọa lạc tại số 565 đường Lạc Long Quân, thuộc phường 10, Q.Tân Bình, Tp.Hồ Chí Minh, và đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa - Thông tin) công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia theo quyết định số 1288-VH/QĐ ngày 16 tháng 11 năm 1988. Chính điện Tổ đình Giác Lâm, Q.Tân Bình (Tp.Hồ Chí Minh)Chùa do cư sĩ Lý Thụy Long, người Minh Hương, quyên tiền xây dựng vào mùa xuân năm Giáp Tý (1744) đời chúa Nguyễn Phúc Khoát. Ban đầu chùa có tên là Sơn Can (sơn là núi, cang là gò nông), về sau còn được gọi là Cẩm Sơn do chùa tọa lạc trên gò Cẩm Sơn.Ngoài ra, chùa còn có tên là Cẩm Đệm vì cư sĩ Thụy Long có tên riêng là Cẩm, chuyên nghề đan đệm bán, người địa phương gọi là ông Cẩm Đệm.Từ năm 1744 đến năm 1774, chưa rõ vị tăng sĩ nào trụ trì, vì thiếu tài liệu ghi chép lại. Chỉ biết vào năm 1774, Thiền sư Phật Ý - Linh Nhạc (trụ trì chùa Từ Ân) đã cử đệ tử của mình là Thiền sư Tổ Tông - Viên Quang (gọi tắt là Viên Quang) về trụ trì chùa, đồng thời an danh là chùa Giác Lâm.

Tr
Ôn tập №26

ừ khi thành lập đến nay, chùa đã trải qua 4 lần trùng tu lớn vào các năm 1798 – 1804, 1900 – 1909, 1939 – 1945, 1992 – 1994. Năm 1953, đại đức Narada từ Sri-Lanka sang Việt Nam và tặng cho Giáo hội Phật giáo Cổ truyền (đặt tại chùa Giác Lâm) một cây bồ đề và một viên ngọc Xá Lợi Phật. Trong lần trùng tu thứ ba giai đoạn 1939 – 1945, các họa tiết trang trí được đắp trên tường chùa, trên tháp tổ bằng gốm sứ được đặt làm từ lò gốm sứ ở Bình Dương.Trước chùa có cổng nhị quan. Vườn chùa có 38 tháp thờ các vị tăng sĩ các nơi và khu tháp các vị tổ trong chùa. Mái chùa có dạng bánh ít, là đặc trưng của các chùa cổ Nam bộ. Cấu trúc mặt bằng dạng chữ “tam” với 98 cột bằng gỗ quý. Bên trong bài trí 113 pho tượng cổ bằng gỗ mít, 5 pho tượng bằng đồng, 86 câu đối chữ Hán được chạm khắc trên các cột hoặc các liễn. Ngoài hệ thống bao lam và hoành phi được chạm lộng công phu, năm 1997, chùa được bổ sung 14 bao lam do nhóm thợ ở Cao Lãnh, Đồng Tháp chạm. Đặc biệt là 2 bộ tượng la hán bằng gỗ thép vàng, bộ nhỏ có niên đại thế kỉ 18, bộ lớn có niên đại thế kỉ 19.Cách bài trí các tượng thờ trong chính điện được đánh giá là tiêu biểu cho các chùa ở Nam Bộ gồm: bộ Di Đà Tam Tôn – đặt trên cùng chính điện theo chiều ngang; bộ Tam Thế Phật – đặt theo chiều dọc; bộ La Hán, bộ Thập điện và bộ tượng 5 vị gồm 1 vị Phật và 4 vị Bồ Tát (Quan Thế Âm, Đại Thế Chí, Văn Thù, Phổ Hiền), đặt tại bàn Tam Bảo, bàn dưới cùng của chính điện. Bộ tượng 5 vị độc đáo ở chỗ được tạc dưới dạng “thượng kỳ thú” (ngồi trên mình thú), tay bắt ấn, tay cầm bửu bối, đặt thờ trong tư thế hoằng hóa, thuyết pháp độ chúng sinh, không phải trong thế tham thiền nhập định. Các vị bồ tát được mô tả gần gũi với người phàm, tóc tết, đặt tại bàn Tam Bảo là bàn thấp nhất và gần với Phật tử nhất.Chùa còn lưu giữ nhiều sách cổ tạng bản và trùng khắc kinh sách Phật giáo. Trong thế kỷ 19, chùa Giác Lâm đã là một học viện, học xá. Suốt hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, chùa là cơ sở của cách mạng, nơi hội họp và nuôi giấu cán bộ. Ngày nay, chùa là nơi tiến hành lễ giỗ lớn cho các vị tổ của phái Lâm Tế và thường xuyên mở lớp Thọ bát quan trai vào mỗi chủ nhật.Chùa Giác Lâm là ngôi chùa cổ nhất ở Thành Phố Hồ Chí Minh được Bộ Văn hóa xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia theo Quyết định số 1288 - VH/QĐ ngày 16 tháng 11 năm 1988.Hiện nay Chùa Giác Lâm đang tọa lạc tại số 118 Lạc Long Quận, phường 10, quận Tân Bình, tp. Hồ Chí Minh.

Ph
Ôn tập №27

Nhiều tượng Phật và các vị Bồ tát thuộc cổ vật quý hiếm bằng gỗ, còn có nhiều câu đối, hoành phi sơn sơn thiếp vàng rất quý, nội dung các câu đối hoành phi, hay các bài thơ thiền trên mộ tháp, mang tính thâm sâu của Phật pháp.Một số bài kệkhắc trên bia tại chùa Giác LâmPhật pháp tại thế gianBất ly thế gian giácLy thế mích bồ đềKháp như cầu thố giác.Tạm dịch:Phật pháp trên thế gianKhông thể rời thế gian mà giác ngộRời thế gian tìm giác ngộGiống như tìm sừng thỏThân thị Bồ đề thọ,Tâm như minh cảnh đài,Thời thời cần phất thức,Vật sử nhạ trần ai.Tạm dịch :Thân là cây bồ đềTâm như đài gương sángNgày ngày thường lau chùiChớ để bám bụi trần

Vi
Ôn tập №28

Tổ Đình cổ rất uy nghi cổ kính.mát mẻ và thanh tịnh.

Mi
Ôn tập №29

Chùa rộng, nhiều tượng phật. Nghe nói xem quẻ rất linh

Ng
Ôn tập №30

Ngôi chùa cổ rất đẹp, ít chỗ thăm quan.

Ôn tập №31

Chùa đẹp và nằm tronh nhóm những ngôi chùa cổ nhất thành phố Hồ Chí Minh.Cổng chùa nằm ngay tại mặt đường Lạc Long Quân, có nhiều hàng quán bán nước và đồ ăn chay.

Ng
Ôn tập №32

Tinh Viễn Hầu -Ngô Nhân TịnhMột trong Gia Định Tam Gia (Lê Quang Định - Ngô Nhân Tịnh - Trịnh Hoài Đức), theo chúa Nguyễn Ánh từ thuở còn chống Tây Sơn phục quốc.Ông là người Minh Hương (tức là người Việt gốc Hoa, khác với người Khách- là người Hoa ko có quốc tịch Việt). Học trò của sư phụ Võ Trường Toản, đồng môn với Thiền Sư Viên Quang- sơ tổ chùa Giác Lâm.Năm 2004. Vì Lăng ông bị quy hoạch nên ông chuyển hộ khẩu về chùa Giác Lâm.Chùa Giác Lâm- một trong những ngôi cổ tự của Gia Định. Kiến trúc nhà 5 gian, xây theo hình chữ Nhứt.

Sp
Ôn tập №33

Ngôi chùa cổ có thể nói là cổ nhất tại Tp. Hồ Chí Minh. Đến đây bạn có thể cảm thấy sự bình yên, được chiêm ngưỡng các bức tượng cổ bằng gỗ không biết được làm từ bao giờ, có lẽ từ khi xây dựng chùa.Trong khuôn viên chùa còn có một ngôi miếu ngũ hành.Chùa mới vừa xây xong công trình Núi Ngũ hành với tượng Quan Âm Bồ tát tuyệt đẹp.Chùa có tổ chức cúng sao cầu an và cúng giải hạn tam tai các sao xấu vào các ngày mùng 8,15 và 18 âm lịch tháng Giêng.Giữ xe trong sân chùa phí tùy hỷ.

Du
Ôn tập №34

Chùa Giác Lâm là một trong những ngôi chùa cổ nhất của Thành phố Hồ Chí Minh. Đây chính là tổ đình của phái Thiền Lâm Tế tông ở miền Nam Việt Nam .Chùa tọa lạc tại số 565 đường Lạc Long Quân, thuộc phường 10, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, và đã được Bộ Văn hóa- Thông tin công nhận là di tích lịch sử – văn hóa quốc gia của Việt Nam năm 1988. Hãy cùng VNTRIP tới thăm nơi đây để tìm sự thanh tịnh, bình an nơi không gian tâm linh cổ xưa này nhé!Chùa được cư sĩ Lý Thụy Long, người Minh Hương, quyên tiền xây dựng vào mùa xuân năm Giáp Tý (1744) đời chúa Nguyễn Phúc Khoát. Ban đầu chùa có tên là Sơn Can (sơn là núi, cang là gò nông), về sau còn được gọi là Cẩm Sơn do chùa tọa lạc trên gò Cẩm Sơn.Ngoài ra, chùa còn có tên là Cẩm Đệm vì cư sĩ Thụy Long có tên riêng là Cẩm, chuyên nghề đan đệm bán, người địa phương gọi là ông Cẩm Đệm.Vào năm 1774, Thiền sư Phật Ý-Linh Nhạc (trụ trì chùa Từ Ân) đã cử đệ tử của mình là Thiền sư Tổ Tông-Viên Quang (gọi tắt là Viên Quang) về trụ trì chùa, đồng thời đổi tên chùa thành Giác Lâm.Dưới thời thiền sư Viên Quang, chùa Giác Lâm trở thành một trung tâm đào tạo về kinh điển, giới luật đầu tiên cho chư tăng ở Gia Định và cả Nam Bộ. Đến năm 1873, dưới sự trụ trì của Thiền sư Minh Khiêm, chùa còn là nơi in ấn, sao chép kinh sách, khắc bản gỗ kinh, luật và diễn Nôm một số sách Phật giáo.Nếu ở các tỉnh thành phố ngoài TP Hồ Chí Minh, bạn có thể di chuyển bằng máy bay/ oto/ tàu hỏa để tới TP Hồ Chí Minh.Tới đây, bạn có thể lựa chọn cách đi xe bus tới Chùa Gíac Lâm để tiết kiệm chi phí: Với tuyến xe bus 38, xuất phát từ Trường THCS Vân Đồn (243 Hoàng Diệu, phường 8, q.4, TP Hồ Chí Minh).Ngoài ra bạn có thể đi taxi hoặc bắt xe ôm tới để tiết kiệm thời gian.

Hi
Ôn tập №35

Ancient temple in Tan Binh district, Ho Chi Minh City.

Ôn tập №36

Là một ngôi chùa có lịch sử lâu đời ở TPHCM. Khi đến đây sẽ cảm nhận được hương vị cổ xưa mà thời gian để lại xen lẫn sự yên tĩnh vốn có của một ngôi chùa.Hãy đến nơi đây một lần để cảm nhận nhé.

Sa
Ôn tập №37

Nên đến viếng đẻ cảm nhận sự trang nghiêm và cổ kinh.

Ha
Ôn tập №38

Nơi tâm linh, có kiến trúc đẹp và cổ nhất sài gòn, nhiều tượng gỗ và kiến trúc chùa hình vuông.

Vi
Ôn tập №39

Chùa được cư sĩ Lý Thụy Long, người Minh Hương, quyên tiền xây dựng vào mùa xuân năm Giáp Tý (1744) đời chúa Nguyễn Phúc Khoát. Ban đầu chùa có tên là Sơn Can (sơn là núi, cang là gò nông), về sau còn được gọi là Cẩm Sơn do chùa tọa lạc trên gò Cẩm Sơn. Ngoài ra, chùa còn có tên là Cẩm Đệm vì cư sĩ Thụy Long có tên riêng là Cẩm, chuyên nghề đan đệm bán, người địa phương gọi là ông Cẩm Đệm [3].Từ năm 1744 đến năm 1774, chưa rõ có vị tăng sĩ nào đến trụ trì chùa hay không, vì thiếu tài liệu [4]. Chỉ biết vào năm 1774, Thiền sư Phật Ý-Linh Nhạc (trụ trì chùa Từ Ân) đã cử đệ tử của mình là Thiền sư Tổ Tông-Viên Quang (gọi tắt là Viên Quang) về trụ trì chùa, đồng thời đổi tên chùa thành Giác Lâm.Dưới thời thiền sư Viên Quang, chùa Giác Lâm trở thành một trung tâm đào tạo về kinh điển, giới luật đầu tiên cho chư tăng ở Gia Định và cả Nam Bộ. Đến năm 1873, dưới sự trụ trì của Thiền sư Minh Khiêm, chùa còn là nơi in ấn, sao chép kinh sách, khắc bản gỗ kinh, luật và diễn Nôm một số sách Phật giáo.

Na
Ôn tập №40

Khuôn viên đẹpCổng chùa đẹp.Yên tĩnh, mát mẻ.Thích cây đa ngoài chùa :))

Ki
Ôn tập №41

Chùa rất rộng, chánh điện xây từ thời xưa bằng gỗ khá cổ kính. Còn có nhiều khu như toà tháp Quan Âm, khu tu viện, tượng phật lớn, bãi giữ xe...

Qu
Ôn tập №42

Chùa cổ xây từ giữa thế kỷ 17, rộng rãi, thoáng đãng, rất trang nghiêm và an yên giữa lòng tp xô bồ. Bạn có thể vừa vãn cảnh vừa chiêm bái Chư Phật, Chư Bồ Tát cũng như Chư Tổ và tìm lại khoảng thời gian lắng đọng tâm tư chính mình. Nam Mô A Di Đà Phật.

Th
Ôn tập №43

Nhà chúng tôi khá gần chùa. Do đó, mỗi dịp rằm, mùng 1, Tết, có thể thả bộ vào chùa. Tổ đình đc xây dựng tè rất lâu, ngang với sự hình thành của Sài Gòn ngày ấy. Nơi đây có rất nhiều tượng cổ, khuôn viên rộng. Quan trọng hơn hết, các Phật tử cũng như quý bạn yêu mến Phật pháp có thể tham gia lớp Sơ cấp Phật học tại đây để có thể tiếp cận với giáo lý của đức Phật một cách đúng đắn nhất. Nếu bạn nào ngưỡng mộ Đức Quán Thế Âm Bồ Tát có thể tham dự Đạo tràng để tu tập và đảng lễ Mẹ hiền. Mong mọi người có nhìn nhận đúng đắn về đạo và chọn cho mình một giáo pháp để hành trì. Mô Bụt!

Ma
Ôn tập №44

Mỗi năm , vào ngày lễ Vu Lan ngày rằm tháng 7 , nhà chuà sẽ mời những người mù tới nhận quà . Quí vị cũng có thể tới cho họ chút quà , cuộc sống của họ thiệt thòi và khó khăn hơn người sáng mai như mình nhiều . Ahh , nhà chùa có nấu đồ chay để mời mọi người luôn , mình thường cùng với mẹ sắp xếp thời gian để tới phụ giúp , làm công quả . Ai cũng có thể tham gia , có lòng là được .

Th
Ôn tập №45

Lên kế hoạch đi hiến máu tuần trước ở đây, tiện vãn cảnh chùa luôn. Nhưng 9:30 đến nơi đã hết giờ hiến máu nên hơi buồn xíu. Nhưng dù sao cũng thực hiện được kế hoạch vãn cảnh chùa. Chùa cũng khá rộng và sạch sẽ, có tiệm cơm chay từ thiện ở gần cổng luôn

Hi
Ôn tập №46

Cổ kính, tôn nghiêm, rộng rãi. Có chỗ để xe, giữ xe, ghế đá khắp sân.Ngồi ghế đá vẫn nghe kinh, bài giảng pháp được (dành cho các đạo tràng bận rộn) vẫn hướng cửa Phật.

Th
Ôn tập №47

Chùa rất rộng.

Ch
Ôn tập №48

Nên đọc

Lậ
Ôn tập №49

Chùa có không gian thoáng mát rộng rãi và yên tĩnh vì có nhiều cây xanh

Th
Ôn tập №50

Rất linh thiêng

Tr
Ôn tập №51

Đây là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, chùa còn lưu giữ nhiều kỷ vật cổ xưa có ý nghĩa đối với tín ngưỡng tôn giáo.

Ôn tập №52

Chùa phát thuốc miễn phí mà không có thuốc thường xuyên, khi người ta cần mà không có, không phải vì tiết kiệm tiền mà tới lấy thuốc miễn phí mà là thuốc đó có tiền không có chỗ mua.... Như là Thuốc Nhỏ Mắt

Tr
Ôn tập №53

Đặt nhiều chỗ ghi chép cúng sao giải hạn nhận tiền của Phật tử không minh bạch thay vì tùy hỉ bỏ vào thùng phúng điếu, cảm giác không được tôn nghiêm.

ba
Ôn tập №54

Chùa rộng thoải mái, thanh tịnh, mình ko có đạo nhưng vô chùa nghe loa phát kinh nghe rất hay và ý nghĩa

Nh
Ôn tập №55

Chùa trang nghiêm, yên tĩnh. Kiến trúc cổ, đẹp.

La
Ôn tập №56

Tôn kính

Da
Ôn tập №57

Ngoài ra, chùa còn có tên là Cẩm Đệm vì cư sĩ Thụy Long có tên riêng là Cẩm, chuyên nghề đan đệm bán, người địa phương gọi là ông Cẩm Đệm.Từ năm 1744 đến năm 1774, chưa rõ vị tăng sĩ nào trụ trì, vì thiếu tài liệu ghi chép lại. Chỉ biết vào năm 1774, Thiền sư Phật Ý - Linh Nhạc (trụ trì chùa Từ Ân) đã cử đệ tử của mình là Thiền sư Tổ Tông - Viên Quang (gọi tắt là Viên Quang) về trụ trì chùa, đồng thời an danh là chùa Giác Lâm.

Tr
Ôn tập №58

Không gian chùa rất trang nghiêm, hay vào đây học bài và tự học.

Ph
Ôn tập №59

Đây là địa danh được unesco công nhận là di tích lịch sử. Yên tĩnh, mát nẻ và thanh tịnh

Vo
Ôn tập №60

Đình chùa cổ lâu đời tại Tp.HCM không gian yên tỉnh

Li
Ôn tập №61

Chùa có cảnh đẹp, thư giãn tâm hồn cuối tuần

ta
Ôn tập №62

Đẹp !!!

Vi
Ôn tập №63

Ngôi chùa cổ nầy là di tích tôn giáo quý giá ở Sài gòn.

hi
Ôn tập №64

Ngôi chùa và rất đẹp tại TPHCM

th
Ôn tập №65

Yên tĩnh. Tôn nghiêm. Có nơi để thuốc miễn phí cho phật tử sử dụng.

HA
Ôn tập №66

Nam Mô A Di Đà PhậtChùa Giác Lâm (chữ Hán 覺林寺: Giác Lâm tự) còn có các tên khác: Cẩm Sơn, Sơn Can hay Cẩm Đệm; là một trong những ngôi chùa cổ nhất của Thành phố Hồ Chí Minh. Đây chính là tổ đình của phái Thiền Lâm Tế tông ở miền Nam Việt NamChùa được cư sĩ Lý Thụy Long, người Minh Hương, quyên tiền xây dựng vào mùa xuân năm Giáp Tý(1744) đời chúa Nguyễn Phúc Khoát. Ban đầu chùa có tên là Sơn Can (sơn là núi, cang là gò nông), về sau còn được gọi là Cẩm Sơn do chùa tọa lạc trên gò Cẩm Sơn. Ngoài ra, chùa còn có tên là Cẩm Đệm vì cư sĩ Thụy Long có tên riêng là Cẩm, chuyên nghề đan đệm bán, người địa phương gọi là ông Cẩm Đệm.Từ năm 1744 đến năm 1774, chưa rõ có vị tăng sĩ nào đến trụ trì chùa hay không, vì thiếu tài liệu. Chỉ biết vào năm 1774, Thiền sư Phật Ý-Linh Nhạc(trụ trì chùa Từ Ân) đã cử đệ tử của mình là Thiền sư Tổ Tông-Viên Quang (gọi tắt là Viên Quang) về trụ trì chùa, đồng thời đổi tên chùa thành Giác Lâm.Dưới thời thiền sư Viên Quang, chùa Giác Lâm trở thành một trung tâm đào tạo về kinh điển, giới luật đầu tiên cho chư tăng ở Gia Định và cả Nam Bộ. Đến năm 1873, dưới sự trụ trì của Thiền sư Minh Khiêm, chùa còn là nơi in ấn, sao chép kinh sách, khắc bản gỗ kinh, luật và diễn Nôm một số sách Phật giáo.

Mi
Ôn tập №67

Một ngôi chùa lớn và cổ kính nằm trên đường Lạc Long Quân, Q. Tân Bình, Sài Gòn. Chùa còn là di tích lịch sử cấp quốc gia.

Hi
Ôn tập №68

Chùa nằm vị trí trung tâm quận tân bình , tọa lạc vị trí 565 lạc long quân quận tân bình. Là một trong các ngôi chùa có tuổi của tp xưa tới nay, khuôn viên chùa thoáng mát sạch sẻ ,đặc biệt rất thanh tịnh

Ng
Ôn tập №69

Thanh tịnh, cổ kính, rất đẹp

Hu
Ôn tập №70

Không gian Chùa tạo cảm giác thoáng và rộng rãi. Thanh tịnh . sạch sẽ .Mô Phật

Ôn tập №71

Chùa lâu đời từ năm 1744

Hc
Ôn tập №72

Ngôi chùa cổ trong nội thành

Họ
Ôn tập №73

Chùa rộng. Vào những ngày lễ lớn đc lên tòa tháp cao 7 tầng

Ta
Ôn tập №74

Rộng lớn , công trình lâu đời , thanh tịnh

Tr
Ôn tập №75

Đi tích quốc gia. Chùa co không gian rộng va yên tĩnh. Lạy Phật xong có thể ngồi để chiêm nghiệm cuộc sống. nhẹ nhàng.

SD
Ôn tập №76

Chùa rất đẹp và trang nghiêm, có xin xăm nữa nhé cả nhà

To
Ôn tập №77

Rộng rãi thoáng mát. Có thể ngồi học bài, thư giản

Du
Ôn tập №78

Nơi Tôn Nghiêm , theo kiến trúc chùa cổ Mái Đình .

Qu
Ôn tập №79

Chùa sạch sẽ, mát mẻ và có nhiều cây to, mát mẻ. Các tượng Phật, bồ tát được bày trí bài bản. Bãi giữ xe rộng, miễn phí. Không có chèo kéo mua đồ cúng.

tr
Ôn tập №80

Một ngôi chùa cổ tọa lạc trên đường Lạc Long Quân. Chùa mái ngói theo kiến trúc cổ. Bên trong có nhiều tượng Phật bằng gỗ cổ xưa, những câu liễn và những cột gỗ trong tạo nên một vẻ cổ kính.Khuôn viên chùa khá rộng, từ cổng tam quan vào là sừng sửng một toà tháp Xá Lợi Phật uy nghi, vào trước sân là tượng Đại Phật Thích Ca oai nghiêm và to lớn.Ai đến Tân Bình nhớ tham quan, thưởng ngoạn.

An
Ôn tập №81

Chùa thanh tịnh , trang nghiêm . Cúng lễ rất chu đáo

Mi
Ôn tập №82

Khuôn viên thoáng mát bóng cây xanh. Chùa Giác Lâm Là nơi di tích lịch sử hơn hai thế kỷ. Khách du lịch tới tham quan ......tất cả phật tử đến chùa luôn thanh thản... Bình yên...an lạc trước sự từ bi của Phật pháp.. Nam mô bản sư thích ca mâu ni phật.....

Of
Ôn tập №83

Nơi tâm linh, có chiều dài lịch sử hơn 200 năm, là nơi nên đến tham quan và tịnh tâm

ry
Ôn tập №84

Tổ Đình Giác Lâm

Ch
Ôn tập №85

Mình hay đi thọ giới bát quan trai nơi đây thật trang nghiêm và thanh tịnh

vo
Ôn tập №86

Hơi nắng

Sa
Ôn tập №87

Cổ kính. Xưa kia chùa xây trên một cái đồi

Ôn tập №88

Địa điểm du lịch tâm linh.....khuôn viên Chùa rộng rãi, có nhiều cây xanh, thoáng mát, di tích lịch sử cổ kính.....

Bi
Ôn tập №89

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT

Đa
Ôn tập №90

Chùa rất rộng. Cây xanh nhiều, thoáng mát. Ok

Tr
Ôn tập №91

Là ngôi chùa cổ có giá trị lịch sử được nhà nước công nhận bảo tồn. Khung viên chùa rất rộng , trồng nhiều cây xanh tạo không khí trong lành . bên trong chánh điện có rất nhiều tượng phật cổ xưa. Mái ngói , kèo cột đều bằng gỗ , nền lát gạch tàu tạo sự mộc mạc , giản dị dễ thấy dấu ấn người xưa là các vị thiền sư , các vị học tăng đã từng ở nơi nầy tu học và độ đời.

Th
Ôn tập №92

Dep,thoang mat ,1 trong nhung chua co nhat VN ( 300.n )

Th
Ôn tập №93

Chùa Giác Lâm là một trong những ngôi chùa cổ nhất của Thành phố Hồ Chí Minh. Đây chính là tổ đình của phái Thiền Lâm Tế tông ở miền Nam Việt Nam .

Th
Ôn tập №94

Di tích quốc gia 100 tuổi.

Ng
Ôn tập №95

Ngôi chùa rất thoải mái và người đi viếng khá nhiều . Nơi đây năm 2004 đã cải táng mộ thượng thư ngô nhân tịnh về khuôn viên chùa

Ôn tập №96

Chùa yên tĩnh

Hu
Ôn tập №97

Đất rộng chùa đẹp khang trang đậm chất cổ xưa

Lo
Ôn tập №98

Chùa đẹp, trang nghiêm, có nhiều thời khóa đọc kinh

Ng
Ôn tập №99

Tịnh tâm.

Ôn tập №100

Chùa cổ. Di tích lịch sử. Có tháp xá lợi do Đức Từ Cung Hoàng Thái Hậu thỉnh vào chùa.

Thông tin
100 Ảnh
100 Bình luận
4.8 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:565 Lạc Long Quân, Phường 10, Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh 70000, Việt Nam
  • Địa điểm:https://www.vntrip.vn/cam-nang/chua-giac-lam-ho-chi-minh-71966
  • Điện thoại:+84 28 3865 3933
Thể loại
  • Chùa phật giáo
  • Điểm thu hút khách du lịch
Phù hợp cho người khuyết tật
  • Bãi đỗ xe phù hợp cho xe lăn:Đúng
Tổ chức tương tự