Nhị Phủ Miếu được xây năm 1730 là nơi cổ kính đậm chất phúc kiến của người hoa chùa Ông Bổn này với chùa bà Thiên Hậu (ở Nguyễn Trãi là 2 nơi cổ xưa nhất Sài Gòn được xây từ rất lâu đời),trong chùa có rất nhiều tượng thờ Ngọc Hoàng, thần ,Phật thích Ca ,Ông bổn , Bà Chúa Thai Sanh, tề thiên ,Quan âm bồ tát, Quan Thánh Đế Quân,....,cùng các bao lam ,hoành phi, liễn đối rất công phu cả trăm năm tuổi rất lâu đờinếu có diệp hãy thử tới đây nhé ngôi chùa đã trải qua nhiều thăng trầm, rất đẹp và cổ kínhTrong bài phú cổ Gia Định phong cảnh Vịnh ( được cho là Ông Ngô Nhân Tịnh sáng tác) có nhắc tới chùa ông bổn vì ông bổn là vị thần được thờ chính trong chùa , câu ấy như sao :Coi chùa Ông Bổn Đầu CânDám quên chữ ngọn rau tấc đấtThấy miễu Công Thần Chư VịChạnh nhớ câu niệm chúa nghĩa tôi.
Vào cuối thế kỷ 17, nhiều người Hoa thuộc nhóm ngôn ngữ Phúc Kiến, vì mưu sinh nên đã sang Việt Nam rồi định cư ở vùng Chợ Lớn. Để có nơi thờ cúng, giữ gìn tập tục và gặp gỡ; những người đồng hương ở hai phủ Tuyền Châu và Chương Châu (nên có tên là Hội quán Nhị phủ), thuộc tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) đã chung góp công sức, tiền của lập nên một ngôi thờ cách nay khoảng 275 năm[1], tức vào khoảng năm 1730, mà giờ đây có tên là miếu Nhị Phủ.Về sau, nhóm Tuyền Châu lập thêm Hội quán Ôn Lăng vào năm 1740, nhóm Chương Châu lập thêm Hội quán Hà Chương vào năm 1809, cách không xa khu vực miếu Nhị Phủ.Từ khi thành lập cho đến nay, miếu Nhị Phủ đã qua ba lần trùng tu lớn vào những năm 1875, 1901 và 1990. Dù vậy, ngôi miếu vẫn giữ được nét cổ kính qua phong cách kiến trúc và trang trí truyền thống của người Hoa gốc Phúc Kiến.Trong bài phú dài có tên Cổ Gia Định phong cảnh vịnh, chùa Ông Bổn (vì ông Bổn được thờ chính), tức miếu Nhị Phủ đã được nhắc đến:Miếu Nhị Phủ toạ lạc trên một diện tích rộng khoảng 2.500 m2. Phần sân chiếm gần phân nửa diện tích, phần còn lại dùng để xây dựng bao gồm các điện thờ và trụ sở hội quán.Miếu có kiến trúc tổng thể theo hình chữ khẩu (chữ Hán), gồm bốn dãy nhà dài, vuông góc nhau, khoảng trống ở giữa tạo nên sân thiên tỉnh.[2]Mỗi dãy nhà đều có một lớp mái, riêng tiền điện có hai tầng mái. Tất cả mái đều lợp ngói ống, diềm mái là hàng ngói men xanh. Mái có hình thuyền, trên các đầu đao có gắn tượng cá hoá rồng, còn ở các đầu kìm là những tượng rồng, thân dựng thẳng, đuôi xoè lên cao, chầu hai bên mặt trời. Dọc theo đường bờ nóc và tàu đao là phù điêu rồng, phượng, mai, lan, cúc, trúc... được ghép bằng mảnh gốm nhiều màu sắc.[3] Nhìn chung, miếu Nhị Phủ là một công trình kiến trúc độc đáo, kết hợp điêu khắc gỗ, đá và gạch ngói, như những vòm cửa bằng đá, những hàng cột gỗ to, có cột cao đến 7m, chân cột kê trên các chân đế bằng đá chạm trổ mỹ thuật...(sưu tầm)
Miếu Nhị Phủ còn có tên là Hội quán Nhị Phủ hay chùa Ông Bổn; là một ngôi miếu do người Hoa xây dựng trên đất Đề Ngạn xưa (nay là vùng Chợ Lớn) vào khoảng đầu thế kỷ 18. Hiện ngôi miếu tọa lạc tại số 264 đường Hải Thượng Lãn Ông, phường 14, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.Vào cuối thế kỷ 17, nhiều người Hoa thuộc nhóm ngôn ngữ Phúc Kiến, vì mưu sinh nên đã sang Việt Nam rồi định cư ở vùng Chợ Lớn. Để có nơi thờ cúng, giữ gìn tập tục và gặp gỡ; những người đồng hương ở hai phủ Tuyền Châu và Chương Châu (nên có tên là Hội quán Nhị phủ), thuộc tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) đã chung góp công sức, tiền của lập nên một ngôi thờ cách nay khoảng 275 năm[1], tức vào khoảng năm 1730, mà giờ đây có tên là miếu Nhị Phủ.Về sau, nhóm Tuyền Châu lập thêm Hội quán Ôn Lăng vào năm 1740, nhóm Chương Châu lập thêm Hội quán Hà Chương vào năm 1809, cách không xa khu vực miếu Nhị Phủ.Từ khi thành lập cho đến nay, miếu Nhị Phủ đã qua ba lần trùng tu lớn vào những năm 1875, 1901 và 1990. Dù vậy, ngôi miếu vẫn giữ được nét cổ kính qua phong cách kiến trúc và trang trí truyền thống của người Hoa gốc Phúc Kiến.Trong bài phú dài có tên Cổ Gia Định phong cảnh vịnh, chùa Ông Bổn (vì ông Bổn được thờ chính), tức miếu Nhị Phủ đã được nhắc đến:Coi chùa ông Bổn Đầu CânDám quên chữ ngọn rau tấc đất.Miếu Nhị Phủ toạ lạc trên một diện tích rộng khoảng 2.500 m2. Phần sân chiếm gần phân nửa diện tích, phần còn lại dùng để xây dựng bao gồm các điện thờ và trụ sở hội quán.Miếu có kiến trúc tổng thể theo hình chữ khẩu (chữ Hán), gồm bốn dãy nhà dài, vuông góc nhau, khoảng trống ở giữa tạo nên sân thiên tỉnh.[2]Mỗi dãy nhà đều có một lớp mái, riêng tiền điện có hai tầng mái. Tất cả mái đều lợp ngói ống, diềm mái là hàng ngói men xanh. Mái có hình thuyền, trên các đầu đao có gắn tượng cá hoá rồng, còn ở các đầu kìm là những tượng rồng, thân dựng thẳng, đuôi xoè lên cao, chầu hai bên mặt trời. Dọc theo đường bờ nóc và tàu đao là phù điêu rồng, phượng, mai, lan, cúc, trúc... được ghép bằng mảnh gốm nhiều màu sắc.[3] Nhìn chung, miếu Nhị Phủ là một công trình kiến trúc độc đáo, kết hợp điêu khắc gỗ, đá và gạch ngói, như những vòm cửa bằng đá, những hàng cột gỗ to, có cột cao đến 7m, chân cột kê trên các chân đế bằng đá chạm trổ mỹ thuật...Trong miếu hiện còn lưu giữ một số hiện vật quý, như chuông cổ được đúc vào năm 1825, chuông bằng gang làm năm 1875, tượng kỳ lân bằng đá, các bao lam, bình phong... có niên đại từ giữa đến cuối thế kỷ 19.Miếu có tất cả 14 câu đối và 30 hoành phi, phần lớn được làm từ năm 1864 đến năm 1901. Các hoành phi, câu đối được chạm viền xung quanh, bên trong chạm nổi các chữ Hán trên nền hoa văn rồng, mây, sóng nước... ngoài ý nghĩa ca ngợi thần thánh còn có giá trị nghệ thuật thư pháp và nghệ thuật chạm gỗ.Các vị thánh, thần được tạo tác tinh tế bằng gỗ hoặc thạch cao. Và tất cả đều được đặt trong những khám thờ, được trang trí bằng nhiều họa tiết sinh động, đẹp đẽ. Trong các khám thờ, nổi bật và giá trị hơn cả là khám thờ ông Bổn, có niên đại 1894, được làm bằng gỗ, sơn son thiếp vàng, chạm trổ đề tài lưỡng long tranh châu, ngô đồng, phượng, lân... xen kẽ hoa văn đồng tiền, chữ thọ, tôm, cua, cá...trông rất nguy nga, lộng lẫy.Miếu Nhị Phủ là một trong những ngôi chùa miếu, có lịch sử lâu đời nhất của người Hoa ở Thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh giá trị về nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hiện vật cổ nơi đây còn có một giá trị khác, đó không chỉ là nơi đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng mà còn là nơi qui tụ và tương trợ lẫn nhau của bà con người Hoa gốc Phúc Kiến.Vì vậy, vào ngày 30 tháng 8 năm 1998, miếu Nhị Phủ đã được Bộ Văn hóa Thông tin công nhận là một di tích Văn hóa-Lịch sử cấp quốc gia.Trong khi hầu hết các chùa, đền, miếu, hội quán của người Hoa ở Chợ Lớn đều thờ chính là Thiên Hậu Thánh Mẫu hay Quan Đế, thì miếu Nhị Phủ là nơi duy nhất thờ Bổn Đầu Công, vị thần bảo vệ đất đai và con người.Về lai lịch Bổn Đầu Công, học giả Vương Hồng Sển cho biết:
Chùa Ông Bổn tọa lạc ngay China town của Tp HCM.Nhị Phủ Cổ Miếu - Chùa Ông Bổn ( Phước Đức Chánh Thần ). Ngôi cổ miếu ở đường Hải Thượng Lãn Ông, quận 5, Sài Gòn. Ở đây có mối quan hệ mật thiết với chùa Ông Ở đường Hai Bà Trưng, TP Cần ThơMiếu Nhị Phủ còn có tên là Hội quán Nhị Phủhay chùa Ông Bổn; là một ngôi miếu do người Hoa xây dựng trên đất Đề Ngạn xưa (nay là vùng Chợ Lớn) vào khoảng đầu thế kỷ 18. Hiện ngôi miếu tọa lạc tại số 264 đường Hải Thượng Lãn Ông, phường 14, quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.Vào cuối thế kỷ 17, nhiều người Hoa thuộc nhóm ngôn ngữ Phúc Kiến, vì mưu sinh nên đã sang Việt Nam rồi định cư ở vùng Chợ Lớn. Để có nơi thờ cúng, giữ gìn tập tục và gặp gỡ; những người đồng hương ở hai phủ Tuyền Châu và Chương Châu (nên có tên là Hội quán Nhị phủ), thuộc tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) đã chung góp công sức, tiền của lập nên một ngôi thờ cách nay khoảng 275 năm[1], tức vào khoảng năm 1730, mà giờ đây có tên là miếu Nhị Phủ.Về sau, nhóm Tuyền Châu lập thêm Hội quán Ôn Lăng vào năm 1740, nhóm Chương Châu lập thêm Hội quán Hà Chương vào năm 1809, cách không xa khu vực miếu Nhị Phủ.Từ khi thành lập cho đến nay, miếu Nhị Phủ đã qua ba lần trùng tu lớn vào những năm 1875, 1901 và 1990. Dù vậy, ngôi miếu vẫn giữ được nét cổ kính qua phong cách kiến trúc và trang trí truyền thống của người Hoa gốc Phúc Kiến.Trong bài phú dài có tên Cổ Gia Định phong cảnh vịnh, chùa Ông Bổn (vì ông Bổn được thờ chính), tức miếu Nhị Phủ đã được nhắc đến:Coi chùa ông Bổn Đầu CânDám quên chữ ngọn rau tấc đất.Trong miếu hiện còn lưu giữ một số hiện vật quý, như chuông cổ được đúc vào năm 1825, chuông bằng gang làm năm 1875, tượng kỳ lân bằng đá, các bao lam, bình phong... có niên đại từ giữa đến cuối thế kỷ 19.Miếu có tất cả 14 câu đối và 30 hoành phi, phần lớn được làm từ năm 1864 đến năm 1901. Các hoành phi, câu đối được chạm viền xung quanh, bên trong chạm nổi các chữ Hántrên nền hoa văn rồng, mây, sóng nước... ngoài ý nghĩa ca ngợi thần thánh còn có giá trị nghệ thuật thư pháp và nghệ thuật chạm gỗ.Các vị thánh, thần được tạo tác tinh tế bằng gỗ hoặc thạch cao. Và tất cả đều được đặt trong những khám thờ, được trang trí bằng nhiều họa tiết sinh động, đẹp đẽ. Trong các khám thờ, nổi bật và giá trị hơn cả là khám thờ ông Bổn, có niên đại 1894, được làm bằng gỗ, sơn son thiếp vàng, chạm trổ đề tài lưỡng long tranh châu, ngô đồng, phượng, lân... xen kẽ hoa văn đồng tiền, chữ thọ, tôm, cua, cá...trông rất nguy nga, lộng lẫy.Trong khi hầu hết các chùa, đền, miếu, hội quán của người Hoa ở Chợ Lớn đều thờ chính là Thiên Hậu Thánh Mẫu hay Quan Đế, thì miếu Nhị Phủ là nơi duy nhất thờ Bổn Đầu Công, vị thần bảo vệ đất đai và con người.Về lai lịch Bổn Đầu Công, học giả Vương Hồng Sển cho biết:Nguyên đời Vĩnh Lạc (1403-1424), vua có sai ông thái giám Trịnh Hòa (sách Pháp âm: Cheng Ho), cưỡi thuyền buồm dạo khắp các nước miền Đông Nam Á ban bố văn hóa Trung Hoa, và luôn dịp mua về cho hoàng đế Minh Triều những kỳ trân dị bửu Ấn Độ, Xiêm La, Miến Điện, Cao Miên, Việt Nam, Chiêm Thành, Tân Gia Ba, Chà Và, Nam DươngQuần Đảo...Trịnh Hòa tỏ ra vừa nhà thám hiểm, du lịch, khảo cứu địa dư, ngoại giao, ngôn ngữ học, mỗi mỗi đều tài tình. Đi đến đâu, ông thi nhân bố đức, và đưa người Tàu đến lập nghiệp đến đó, hoặc chỗ nào có người Trung Hoa ở sẵn thì ông chỉnh đốn sắp đặt cho có thêm trật tự. Sau nầy ông mất, dân ngoại kiều cảm đức sâu, thờ làm phúc thần, vua sắc phong Tam Bửu Công, cũng gọi Bổn Đầu Công (đọc theo tiếng Quảng là Pủn Thầu Cúng) gọi tắt là Ông Bổn.[4]Ở Nhị Phủ, trang thờ “Phúc đức chính thần” tức ông Bổn, chiếm vị trí trung tâm của gian chính điện. Tượng ông Bổn bằng gỗ cao khoảng 1,5m, thể hiện một ông già quắc thước, khoan hòa với chòm râu bạc trắng buông dài, dáng ngồi thoải mái, một tay gác lên tay ngai, một tay vuốt chòm râu...Ngoài Ông Bổn được thờ chính (ngày lễ tế: 15 tháng 8 âm lịch), Nhị Phủ còn thờ Ngọc Hoàng Thượng đế, Quảng Trạch Tôn Vương, Quảng Đại Tôn Vương, Thái Tuế, Quan Công, Quan Thế Âm bồ tát, Chúa Sanh nương nương, Hoa Phấn phu nhân, cùng rất nhiều vị thần khác.
Vào cuối thế kỷ XVIII khá nhiều người Hoa đến vùng chợ Sài Gòn xưa (nay thuộc Quận 5) buôn bán hoặc định cư. Triều đình nhà Nguyễn cho phép họ lập ra 7 bang hội để quản lý di dân và thương nhân. Nhóm người Hoa xuất thân từ Chương Châu và Tuyền Châu, Phước Kiến, ngoài việc xây dựng hội quán riêng cho từng bang hội còn cùng nhau đóng góp tài lực xây dụng Miếu Nhị Phủ để thờ Bổn Đầu Công. Dân chúng thường goi là Miếu Ông Bổn.Năm 1871, khi chính quyền thuộc địa điều chỉnh 7 bang trước đây thành 5 bang Triều Châu, Quảng Đông, Phước Kiến, Hải Nam và Hẹ thì Miếu Nhị Phủ trở thành Hội quán Nhị Phủ của người Phước Kiến Chợ Lớn.Theo nhà nghiên cứu Lý Văn Hùng (trong tác phẩm “Gia Định thành Phật tích khảo cổ”) thì Bổn Đầu Công hay Đại Bá Công thờ ở hội quán Nhị Phủ là Châu Đạt Quan, một viên quan của triều đình nhà Nguyên. Ông từng tham gia sứ bộ Trung Hoa đến nhiều quốc gia ở Đông Nam Á, biên soạn nhiều tập du ký trong đó có quyển « Chân Lạp phong thổ ký » ghi chép về con người và vùng đất cực Nam bán đảo Đông Dương vào thế kỷ XIII. Ông được tôn là vị thần bảo hộ di dân người Hoa ở vùng đất mới, tức là Thổ Thần và thường được thờ với bài vị “Phước Đức Chính Thần”. Hai phụ tá của ông là Bạch Vương, phụ trách mọi việc vào ban ngày và Hắc Vương, trông coi mọi việc vào ban đêm.Khuôn viên hội quán rộng hơn 2500m2, phần sân chiếm hơn 1/3 diện tích với cổng tam quan mới được làm vào năm 1990. Các hạng mục kiến trúc lần lượt từ ngoài vào là tiền điện – thiên tỉnh – chính điện – thiên tỉnh – hậu điện nằm trên một trục chính. Trục phụ hai bên là các gian thờ và trụ sở của Ban Quản trị, được thiết kế hướng vào trục chính.Hội quán được xây dựng theo kiểu nhà khung gỗ, mái ngói, tường đá hoặc tường gạch thẻ tô ô dước. Bộ vì kèo theo dạng “chồng rường – đấu củng” làm cho mái miếu hơi cong là nét độc đáo của hội quán Nhị Phủ. Mái lợp ngói âm dương tiểu đại (ngói ống ngỏa), diềm mái bằng ngói thanh lưu ly. Tiền điện, chính điện, hậu điện đều có lớp mái riêng. Các công trình nằm trên trục phụ cũng được lợp mái nên từ thiên tỉnh nhìn lên bốn phía đều thấy các mảng phù điêu trang trí trên mái ngói. Phần mái tiền điện được trang trí nổi bật hơn cả bởi tạo hình hai tầng mái, phần mái của gian giữa và phần mái của hai gian bên có độ cao chênh nhau tạo thành bốn đỉnh mái. Trên đường bờ nóc gian giữa có tượng lưỡng long tranh châu. Thân rồng không duỗi dài như thường thấy mà gần như dựng thẳng, đuôi xòe cao. Ở hai đầu đỉnh mái của hai gian phụ cũng gắn hai tượng rồng như vậy. Từ bốn đầu đỉnh mái tám đầu đao được kéo dài xuống gần đầu mái. Ở các đầu đao có tượng cá hóa long, tượng ông Nhật bà Nguyệt. Trên đường bờ nóc, đường bờ dải đắp nổi hình long, lân, qui, phụng, hoa lá, ngựa xe… bằng gốm nhiều màu sắc sặc sỡ. Các thanh chống xà gồ, đầu các xà cột, các thanh kèo dưới mái hiên cũng được trang trí bằng tượng kỳ lân, phù điêu gỗ, hoa sen chạm ngược…
Miếu Nhị Phủ, Nhị Phủ hội quán hay còn được gọi là chùa ông Bổn, tọa lạc tại 264 đường Hải Thượng Lãn Ông, phường 14, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh.Có tên là Nhị Phủ vì miếu được thành lập do sự đóng góp của người Hoa gốc ở hai phủ Tuyền Châu và Chương Châu, Phúc Kiến, Trung Quốc. Về sau nhóm Tuyền Châu lập hội quán Ôn Lăng, nhóm Chương Châu lập hội quán Chương Châu (nay là Hà Chương).Trên một câu đối treo ở chính điện hội quán Hà Chương (được thành lập sau miếu Nhị Phủ) có ghi năm trùng tu là Gia Khánh Kỷ Tỵ tức năm 1809. Như vậy hội quán này được xây dựng muộn nhất là vào cuối thế kỷ XVIII. Từ những dữ liệu trên, có thể nói Ất Dậuchạm trên chuông là năm 1765, cũng là năm thành lập miếu. Từ khi thành lập đến nay, miếu đã qua ba lần trùng tu lớn vào những năm 1875, 1901 và 1990. Dù vậy, miếu vẫn giữ được nét cổ kính qua phong cách kiến trúc và trang trí truyền thống của người Hoa - Phúc Kiến.Khuôn viên miếu rộng khoảng hai ngàn năm trăm mét vuông. Phần sân chiếm gần phân nửa diện tích. Không gian còn lại bao gồm các điện thờ, trụ sở hội quán và sân thiên tỉnh. Miếu có dạng nhà khung gỗ, mái ngói, tường gạch. Vách mặt tiền ghép bằng các phiến đá. Bộ khung gỗ được sơn màu đỏ, trang trí đẹp mắt bằng các bông sen chạm ngược ở đầu các thanh chống xà gồ dưới mái hiên, các tượng kỳ lân bằng gỗ đầu xà cột hay những diềm gỗ chạm lộng trên thanh ngang...Mái miếu lợp ngói ống, diềm mái là hàng ngói thanh lưu ly. Hình thức vì kèo chồng rường - giá chiêng khiến mái miếu hơi cong cộng với thiết kế tạo hình hai tầng mái và các đầu đỉnh mái, đầu đao uốn cong tạo cho ngôi miếu có dáng một chiếc thuyền rồng... Trên mái trang trí tượng cá hóa long, mai, lan, cúc, trúc, rồng, phượng... bằng gốm sứ nhiều màu sắc. Ơở gờ đỉnh mái có tượng lưỡng long tranh châu. Thân rồng không duỗi dài như thường thấy mà gần như dựng thẳng, đuôi xòe cao.Bên trong miếu bài trí đơn giản nhưng không kém phần trang nghiêm. Trên mỗi cột gỗ cao sơn màu đỏ, được kê bằng các chân đá chạm trổ mỹ thuật, có treo một hoặc hai câu đối. Nhiều câu đối cao hơn 3 mét, được làm cong theo chiều cong của cột. Hoành phi cũng được trang trí nhiều nơi. Có tất cả 14 câu đối và 30 hoành phi, phần lớn được làm từ năm 1864 đến năm 1901. Các hoành phi, câu đối được chạm viền chung quanh, bên trong chạm nổi các chữ Hán trên nền hoa văn rồng mây, sóng nước... ngoài ý nghĩa ca ngợi thần thánh còn có giá trị nghệ thuật thư pháp và nghệ thuật chạm gỗ.Bàn thờ ông Bổn tức Phúc Đức chính thần, vị thần bảo hộ đất đai theo tín ngưỡng của người Hoa đặt giữa chính điện. Hai bên thờ Quảng Trạch tôn vương và Thái Tuế gia gia. Dọc hai bên thiên tỉnh trước chính điện là hai gian thờ Quan Thánh đế quân và Chúa Sinh nương nương. Hậu điện thờ Ngọc Hoàng đại đế, Thích ca Phật tổ và Quan Âm Bồ tát. Các vị thần, thánh được thể hiện bằng tượng gỗ hay thạch cao đặt trang trọng trong các khám thờ.Nổi bật nhất là khám thờ ông Bổn được làm năm 1894. Khám thờ bằng gỗ, sơn nhũ vàng, chạm trổ các đề tài lưỡng long tranh châu, ngô đồng - phượng, lân hàm châu... xen kẻ hoa văn đồng tiền, chữ thọ, các con vật miền sông nước như tôm, cua, cá... là một tác phẩm của nghệ thuật chạm khắc gỗ, một hiện vật quý của miếu. Ngoài ra còn có những hiện vật giá trị khác như chuông cổ bằng hợp kim đúc năm Ất Dậu (1765), chuông bằng gang làm năm 1875, tượng kỳ lân bằng đá, các bao lam, bình phông, hoành phi, câu đối... có niên đại cuối thế kỷ XIX.
Miếu Nhị Phủ còn có tên là Hội quán Nhị Phủ hay chùa Ông Bổn; là một ngôi miếu do người Hoa xây dựng trên đất Đề Ngạn xưa (nay là vùng Chợ Lớn) vào khoảng đầu thế kỷ 18. Hiện ngôi miếu tọa lạc tại số 264 đường Hải Thượng Lãn Ông, phường 14, quận 5, Thành phố Hồ Chí MinhTrong khi hầu hết các chùa, đền, miếu, hội quán của người Hoa ở Chợ Lớn đều thờ chính là Thiên Hậu Thánh Mẫu hay Quan Đế, thì miếu Nhị Phủ là nơi duy nhất thờ Bổn Đầu Công, vị thần bảo vệ đất đai và con người.
Chùa rất ok
Một ngôi chùa cổ kính, lâu đời, mới được sửa sang lại... phía trước là miếu thờ ông Bổn, miếu phía sau thờ Ngọc hoàng, Phật Thích ca, và Phật bà quan âm...Sân trước là nơi tập dưỡng sinh của Clb Lệ Chí
Kiến trúc mang đậm nét người hoa, là địa danh nên tham quan .
Địa điểm văn hóa nổi tiếng
Nơi tụ họp truyền thống của người Hoa gốc Phúc Kiến ở SG.
Nơi Linh Thiên
Là địa điểm khá hay ho , nhưng đang trong quá trình tu sửa. Sẽ quay lại để có những tấm hình đẹp.
Miếu Nhị Phủ còn có tên là Hội quán Nhị Phủ hay chùa Ông Bổn; là một ngôi miếu do người Hoa xây dựng trên đất Đề Ngạn xưa (nay là vùng Chợ Lớn) vào khoảng đầu thế kỷ 18.Trong miếu hiện còn lưu giữ một số hiện vật quý, như chuông cổ được đúc vào năm 1825, chuông bằng gang làm năm 1875, tượng kỳ lân bằng đá, các bao lam, bình phong... có niên đại từ giữa đến cuối thế kỷ 19.Miếu có tất cả 14 câu đối và 30 hoành phi, phần lớn được làm từ năm 1864 đến năm 1901. Các hoành phi, câu đối được chạm viền xung quanh, bên trong chạm nổi các chữ Hán trên nền hoa văn rồng, mây, sóng nước... ngoài ý nghĩa ca ngợi thần thánh còn có giá trị nghệ thuật thư pháp và nghệ thuật chạm gỗ.Các vị thánh, thần được tạo tác tinh tế bằng gỗ hoặc thạch cao. Và tất cả đều được đặt trong những khám thờ, được trang trí bằng nhiều họa tiết sinh động, đẹp đẽ. Trong các khám thờ, nổi bật và giá trị hơn cả là khám thờ ông Bổn, có niên đại 1894, được làm bằng gỗ, sơn son thiếp vàng, chạm trổ đề tài lưỡng long tranh châu, ngô đồng, phượng, lân... xen kẽ hoa văn đồng tiền, chữ thọ, tôm, cua, cá...trông rất nguy nga, lộng lẫy.“Phúc đức chính thần” tức ông Bổn, chiếm vị trí trung tâm của gian chính điện. Tượng ông Bổn bằng gỗ cao khoảng 1,5m, thể hiện một ông già quắc thước, khoan hòa với chòm râu bạc trắng buông dài, dáng ngồi thoải mái, một tay gác lên tay ngai, một tay vuốt chòm râu...Ngoài Ông Bổn được thờ chính (ngày lễ tế: 15 tháng 8 âm lịch), Nhị Phủ còn thờ Ngọc Hoàng Thượng đế, Quảng Trạch Tôn Vương, Quảng Đại Tôn Vương, Thái Tuế, Quan Công, Quan Thế Âm bồ tát, Chúa Sanh nương nương, Hoa Phấn phu nhân, cùng rất nhiều vị thần khác.
Vào cuối thế kỷ 17, nhiều người Hoa thuộc nhóm ngôn ngữ Phúc Kiến, vì mưu sinh nên đã sang Việt Nam rồi định cư ở vùng Chợ Lớn. Để có nơi thờ cúng, giữ gìn tập tục và gặp gỡ; những người đồng hương ở hai phủ Tuyền Châu và Chương Châu (nên có tên là Hội quán Nhị phủ), thuộc tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc) đã chung góp công sức, tiền của lập nên một ngôi thờ cách nay khoảng 275 năm[1], tức vào khoảng năm 1730, mà giờ đây có tên là miếu Nhị Phủ.Về sau, nhóm Tuyền Châu lập thêm Hội quán Ôn Lăng vào năm 1740, nhóm Chương Châu lập thêm Hội quán Hà Chương vào năm 1809, cách không xa khu vực miếu Nhị Phủ.Từ khi thành lập cho đến nay, miếu Nhị Phủ đã qua ba lần trùng tu lớn vào những năm 1875, 1901 và 1990. Dù vậy, ngôi miếu vẫn giữ được nét cổ kính qua phong cách kiến trúc và trang trí truyền thống của người Hoa gốc Phúc Kiến.Trong bài phú dài có tên Cổ Gia Định phong cảnh vịnh, chùa Ông Bổn (vì ông Bổn được thờ chính), tức miếu Nhị Phủ đã được nhắc đến:Coi chùa ông Bổn Đầu CânDám quên chữ ngọn rau tấc đất.
Chùa linh thiêng
Chùa ông Bổn tại quận 5 .là chùa người hoa đã có từ xưa . Rất linh thiêng .người hoa thường đến thắp nhang và khấn cầu nhiều đều tốt lành .!!!
Trang nghiêm , yên ắng là nơi hội tụ năng lượng
Là nơi mà mình hay đi cúng mỗi dịp tết cũng là 1 trong những điểm văn hoá tiêu biểu của người hoa ,chợ lớn..
Đang sửa nên không thấy được gì nhiều
Chùa này kế bên trường học trần bội cơ ngày tết và trung thu hay có múa rồng, người hoa đến rất đông
Hằng năm vào 30 Tết mình đều đến dâng hương xin lộc về nhà như 1 thông lệ ko thể thiếu khi mỗi dịp Tết về . Đây thật sự là 1 nơi đất lành linh thiêng
Đây là những ngôi miếu cổ Trung Hoa ở Sài Gòn lâu đời .
Di tích lịch sử, người Trung Hoa thời nhà Minh đã đến Sài Gòn xưa và lập đền thờ tưởng nhớ vị Vua của họ là Chu Nguyên Chương.
Chùa Ông Bổn nằm ở góc đường Hải Thượng Lãng Ông - Phùng Hưng P 15 Q5 .Đây là ngôi chùa lâu đời của người Hoa ..Giờ đã là di tích cấp Quốc gia .Công ty du lịch Sài gòn thỉnh thoảng đưa phái đoàn nước ngoài dến chiêm bái tính ngưỡng dân tộc Hoa ở đây.Sân chùa tuy không rộng nhưng là nơi làm Lân Sư Rồng một thời có tiếng ở Chợ lớn... Đó là những gì tôi biết về ngôi chùa .Bạn thích không ? Hãy thử đến đó 1 lần cho biết.
Chùa người Phước Kiến lâu đời , Có thờ Ông Bổn ( Phúc đức chánh thần ) , Quan Công , Chú Sanh nương nương , Thái Tuế , Tề Thiên Đại Thánh , Quan Âm , Ngọc Hoàng , Phật Tổ , và còn 1 vị mà không nhớ
Chùa xây dựng bởi bởi cộng đồng người Hoa xưa, là di tích cấp quốc gia. Thờ tự Phúc đức chính thần Ông Bổn ở chánh điện, hai bên là Thái tuế Bạch Hổ và Quản trạch Thiên Vương. Ngoài ra còn thờ phụng Quan thánh Võ đế, Bà mụ đỡ, và Đấu Chiến Thắng Phật Tề thiên đại Thánh. Phía sau chánh điện thờ Ngọc Hoàng Đại Đế, Phật tổ và mẹ Quán Thế Âm Bồ tát.
Chùa gắn liền với tuổi thơ, ngày còn học cấp 2 trường Trần Bội Cơ, thường vào chùa học bài, không gian yên ắng thanh tịnh thỉnh thoảng nghe tiếng cá quẫy nước.
Chùa ông bon hay con co tên goi khac la nhj phu mieu. Chua nam trên duong hai thuong lang ông q5 Chùa rat đẹp va linh thiên. ai chua den thi hay den Chùa thu 1 lan den Chùa đi
Chùa là di tích cổ của người Hoa - Phước Kiến, kế bên chùa là Trường THCS do người Phước Kiến xây dựng.Chùa thường mở cửa vào thời gian sáng, và chiều tối sẽ đóng cửa. Vào các dịp lễ và tết của người Hoa, chùa là nơi thường xuyên có tổ chức múa Rồng tại chùa.Tại sân chùa có nhiều CLB, sáng sớm thường rất đông người Hoa tham gia tập luyện các môn Dưỡng Sinh...Chúc các bạn sẽ khám phá được nhiều điều hay từ ngôi chùa linh thiêng này.
Ngôi chùa nổi tiếng, có lịch sử rất lâu ,ngà thường hơi vắng người đến cúng, nhưng vì kế bên trường học nên cũng nhộn nhịp,mỗi ngày điều có hàng trăm khách nước ngoài đến tham quan, nhưng hiện tại chua đang dc tu sửa, chắc tầm 2 năm mới xong
Được là di tích Thôi chứ chẳng nâng cấp và sửa chữa nên thấy xuống cấp và kém hấp dẫn.
Cầu tài, kinh doanh thuận lợi,. Là đây,..
Địa điểm tham quan và phục nhu cầu tâm linh của rất nhiều người.
Một nơi tín ngưỡng linh thiêng. Vào ngày Chùa tiến hành đóng dấu bình an. Người dân sẽ dâng đĩa thịt luộc, trứng luộc , rượu, chun ly nhỏ ,1 cái dĩa. Lưu ý là khi vào cúng cho đến lúc ra có gặp người quen cũng không nên chào. Người xưa kể rằng sau khi dâng đồ cúng xong thì tiến hành khấn xin thì khi đó ông dậy thấy rượu thịt sẽ dùng và nghe mình khấn xin.
Đẹp, cổ kính, tâm linh thành kính, đạt thành ước nguyện.
Nơi thành tịnh & tâm linh
Là ngôi chùa của người gốc Hoa được xây dựng từ rất lâu, nghe ông bà kể lại ở đó rất linh thiêng. Mỗi đầu năm âm lịch, người Việt gốc Hoa thường đến nơi nầy để vay lộc về làm ăn đến ngày cuối năm thì đến trả lễ.
Chùa linh thiên. Rất nhiều tín đồ thập phương đến cúng bái
Đang thi công sữa chữa thi công
Noi kinh doanh sam uat .dung cu van phong .tap pham cho van phong .
Chụp hình đẹp, chùa cổ đáng thăm quan
Cầu cuộc sống
Chùa người hoa, chùa kiến trúc lâu đời ở sài gòn, cảm giác như đi chùa ở đài loan vậy
Chùa Ông Bổn được cấp nhà nước đưa vào di tích lịch sử. Rất nhiều khách du lịch đến tham quan.
Phối thờ nhiều tượng, nhiều kiến trúc cổ.
Cho mình hỏi mình đi vào cuối tuần T7-CN, thì còn giới hạn thời gian không ạ?
Ngôi miếu Ông Bổn nổi tiếng từ thời Pháp thuộc đến nay.
Đây là ngôi chùa có tiếng lâu đời ở khu Chợ Lớn
Ngôi chùa cổ kínhKhang trangTạo vẽ xa xưa khi viếng thăm
Chùa Ông Bổn là ngôi chùa của người Hoa, đã có rất lâu đời
Shop bán hàng tiêu dùng Thalan,Malay,Japan.Uy tín.Hàng đúng thương hiệu
Di tích cổ do người trung hoa xây dựng trước đây
Chùa cầu mua bán .... Chùa người triều châu
Đây là nơi được nhiều người Việt gốc Hoa ghé thăm
Chùa cổ của người Hoa. Kiến trúc đẹp và cổ kính
Chùa cổ của người trung hoa xây dựng rất công phu tỉ mỉ
Nơi học cổ nhạc phúc kiến lý tưởng, free.
Đây là chùa đi tích lịch sử
Chùa cổ từ đầu thế kĩ 18, được lập nên trong nhưng năm đầu của thành phố, giữ đậm nét xưa của người Phức Kiến, từ đó phát triển thành vùng chợ lớn - sai gòn như bậy giờ
Miếu Nhị Phủ (Chùa Ông Bổn) đã được xếp hạng là di tích kiến trúc, nghệ thuật cấp Quốc gia vào năm 1998.
Nơi lưu truyền văn hóa dân gian người Hoa.
Nơi cúng bái
Nay hành hương vẫn giữ nét cổ kính.
Rong k? Co linh thieng k ? Phuc vu tot k? Co nha nghi mot ngay k ma gia co re k vay? Nha ve sinh tot chu co phong nam and nu k? Chat luong tot chu? Mau ngui ket qua nhanh nhe de nguoi ta ru gia dinh di#^_^#^_^#^_^
Địa điểm di tích lịch sử cấp quốc gia
Nơi linh thiêng. Năm nào mùng 1 cũng đi.
Khá yên tĩnh
đang tu sửa
Chua co lich su lau lam , nhung bat dau xuong cap
Cảm nhận an lành và thanh thản