Mọi người hày đến chợ này ( nhớ đeo khẩu trang ) để được phục vụ chu đáo, tận tình, phải chăng và nhiều thứ nữa !
Quản lý và tổ chức thực hiện các quy hoạch về phát triển CN- TTCN, TM- DV gắn với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của huyện đến năm 2020, quy hoạch xây dựng nông thôn mới; kịp thời rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch cho phù hợp với thực tế. Tập trung huy động các nguồn lực để xây dựng kết cấu hạ tầng CN- TTCN, TM- DV, trong đó ưu tiên đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng thiết yếu các cụm, điểm CN, làng nghề theo quy hoạch để thu hút các doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất- kinh doanh. Chỉ đạo làm tốt công tác giải phóng mặt bằng, tạo mặt bằng “sạch” để thu hút doanh nghiệp.
Điện Lạnh Đệ Tuấn đã ghé xưởng may Ái Tử sửa chữa máy lọc nước RO thương hiệu Kangaroo.
Ái Tử là làng lớn và ra đời sớm nhất so với các làng khác ở Triệu Ái. Từ thế kỷ XV địa danh Ái Tử đã có tên trong tổng số 59 làng lúc bấy giờ của huyện Võ Xương, xứ Thuận Hóa. Tính đến nay cũng 600 năm lịch sử hình thành. Hai từ Ái Tử không chỉ để nói tình yêu thương con cái, mà cao hơn nữa với ngụ ý mong muốn về tình yêu thương đùm bọc, giúp đỡ chia sẻ giữa con người với con người trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống.Năm 1558, với trào lưu di dân mạnh mẽ đi theo Đoan quận công Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa đặt chân lên đất Ái Tử để khởi nghiệp. Trong số đó có các ngài thủy tổ của làng từ vùng Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh. Vào đây sớm nhất có “nhất họ Nguyễn, nhị họ Lê, tam họ Hoàng, tứ họ Đặng”. Buổi đầu mới vào các bậc khai khẩn làng Ái Tử đã chọn vùng đất xóm Chùa, xóm Chợ để định cư lập nghiệp, về sau do ngày càng đông dân cư quy tụ về đây nên mở rộng lên các xóm Ngân Phù, xóm Hạ, xóm Thượng, xóm Rào... Tất cả các xóm này đều có đất đai phì nhiêu, điều kiện đường sá, sông ngòi thuận lợi, có các ngọn đồi cao ở phía Tây che chắn, bảo vệ mùa màng và thú dữ.Mới vào lạ nước lạ đất, còn gặp nhiều khó khăn, gian nan thử thách nhưng các dòng họ đã đoàn kết cùng nhau dựng nhà để ổn định nơi ăn ở, đồng thời ra sức khai hoang đất đai, mở mang ruộng vườn, chăn nuôi, chinh phục thiên nhiên, san đồi lấp trũng, ngăn sông đắp đập, làm thủy lợi, khai mương thoát úng phục vụ sản xuất. Từ đó lập quê hương bản quán mới trên đất Ái Tử, hình thành một làng quê trù phú, tốt tươi, định cư ổn định cho đến ngày nay.Cùng với việc ổn định sản xuất và cuộc sống, các ngài thủy tổ của các dòng họ tiền khai khẩn đã cùng với các chúa Nguyễn từng bước xây dựng dinh sở Ái Tử và cơ sở vật chất, tích trữ lương thực, thu phục hào kiệt, củng cố sức mạnh quân sự để lo phòng bị và bám trụ lâu dài ở vùng đất biên ải này.Như vậy, Ái Tử là làng hình thành sớm nhất trong các làng ở Triệu Ái. Là lỵ sở của chúa Nguyễn, nơi đây đã lưu dấu bao huyền tích và có bề dày lịch sử văn hóa được hun đúc qua bao đời. Đất Ái Tử là nơi tạo tiền đề cơ sở cho các chúa Nguyễn mở mang bờ cõi về phương Nam, góp phần hình thành nước Việt Nam liền một dãy từ Hà Giang đến mũi Cà Mau.
Cho Ai Tu la trung tam thuong mai,buon ban cua thi tran,mat hang da dang,tuy nhien suc mua con it,cac quay hang con thua thot.
De mua bán
Chợ đẹp, rộng rãi đầu tư quá lớn so với dân cư còn quá ít ỏi (lãng phí)
Chợ chủ yếu đáp ứng nhu cầu của dân địa phuơng nên ít mặt hàng. Thời gian họp chợ ngắn.
Chợ buôn bán đủ mặt hàng, tuy nhiên quy mô vẫn còn hạn chế
Thức ăn tươi sống như cá, thịt giá khá rẻ so với các vùng xung quanh
Giá khá rẻ với mặt bằng chung, đồ tươi
Nơi trao đổi mua bán các loại hàng hóa
Bình thường
Chợ nhỏ. Không đa dạng mặt hàng
Chợ trung tâm của Huyện.
Khu chợ mua bán rất sầm uất.
Chợ nhỏ ở quê. Tiều thương khá hiền tính
Trung tâm mua sắm của Triệu Phong
Cho ai tu
Hàng hoá rẻ và tươi
Mua gì cũng rẻ.
Rẻ
Giá rất thích hợp
Mua dc nhiều đồ
Mua sắm thoải mái
Hiện đại
Chợ quê
Tạm ổn
Hơi nhỏ nhưng rẻ
Không nói thách
Chợ hơi nhỏ
Tốt
Ít mặt hàng
Hay hay
Chưa tốt...
Tốt
Qua tuyet voi
Chợ
được rồi, tốt lắm
Vâng
Cho đến khi
Kk
Cho đến khi
Vâng