user
Tháp Bằng An
ĐT609, Điện An, Điện Bàn, Quảng Nam, Việt Nam
Ngoại hình
Tháp Bằng An
Bình luận
TH
Ôn tập №1

Theo văn bia tìm thấy tại đây cho biết: vào khoảng thế kỷ 12, Vua Bhadravarman II cho xây dựng 1 đền thờ tên là LINGA PARAMESVARA (Thượng đế tuyệt đỉnh - 1 tên hiệu của thần SIVA) để dâng lên thần SIVA. Đây là Tháp duy nhất có mặt bằng hình bát giác - một kiến trúc độc đáo - hoàn toàn không giống bất cứ ngôi tháp nào còn tồn tại đến ngày nay.Tháp Bằng An là một trong những tháp Chăm cổ còn sót lại ở tỉnh Quảng Nam. Về niên đại của tháp Bằng An vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Đầu Thế kỷ XX, H. Parmentier cho rằng niên đại của tháp chính là niên đại của tấm bia. Còn P. Stern thì xếp Bằng An vào phong cách chuyển tiếp giữa phong cách Mỹ Sơn A1 và phong cách Bình Định (niên đại từ đầu thế kỷ XI đến giữa thế kỷ XII). Nhưng chính P. Stern cũng đã thừa nhận tháp Bằng An rất khó xác định niên đại bằng phong cách học. Gần đây, Trần Kỳ Phương định niên đại thế kỷ XII và xếp Bằng An vào phong cách Bình Định. Còn Ngô Văn Doanh, sau nhiều lần điều tra điền dã và nghiên cứu bia ký, thì cho rằng niên đại của Bằng An là cuối thế kỷ IX - đầu thế kỷ X.

Va
Ôn tập №2

Quá đẹp và nguyên bản, đẹp mềm mại.Điểm trừ: không được chăm sóc cảnh quan xung quanh.

Tr
Ôn tập №3

Di tích lịch sử đang xuống cấp mong chính quyền cải tạo và tu sửa lại

Qu
Ôn tập №4

Tên chính xác là tháp Bằng An. Đây là một trong những khu di tích văn hóa Chăm Pa còn khá nguyên vẹn trong số rất nhiều những di tích trên địa bàn Quảng Nam. Tháp Bằng An có kiến trúc khá độc đáo với cấu trúc Tháp hình bát giác. Những công trình khác của khu di tích đã bị phá hủy gần hết chỉ còn lại một tấm bi Ký, một số tượng voi và bệ thờ. Những người quản lý những người quản lý khu di tích này với ý thức hạn chế, trình độ kém cỏi đã làm cho nó càng trở nên xuống cấp. Bản thân Tháp và các hiện vật không được chăm sóc tu dưỡng. Xung quanh Tháp xây những công trình xấu xí không liên quan khiến cảnh quan bị ô nhiễm nghiêm trọng. Thật đáng tiếc cho một di tích văn hóa đã có cả ngàn năm lịch sử!

Ch
Ôn tập №5

Đi thăm một tháp Chăm nên thăm vào buổi trưa, nơi sẽ không có mưa và sẽ có nắng. Một tụ nguồn năng lượng giữa trời, một khối Linga khổng lồ giữa đất, đó là tháp Bằng An, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.

Ôn tập №6

Tháng 8 năm 2017, tôi vào tham quan thì đã mất biểu tượng Linga phía ngoài.Tình trạng tháp đã bị xâm hại bởi cây cối. Để bảo trì mong cơ quan chức năng lên kế hoạch bảo tồn.

Tr
Ôn tập №7

Tháp Bằng An (Bát Giác) có hình dạng 1 Linga khổng lồ

ch
Ôn tập №8

Vip số

Hữ
Ôn tập №9

Không có người chăm sóc

Ng
Ôn tập №10

Tọa lạc xã Điện An, huyện Điện Bàn, cách thành phố Hội An 14km về phía Tây, tháp Bằng An là một trong những địa điểm thăm quan Hội An độc đáo dành cho du khách yêu khám phá. Tháp Bằng An được xem là công trình kiến trúc mang dấu ấn văn hóa Chăm độc nhất vô nhị tại Quảng Nam.

Ch
Ôn tập №11

Văn hoá chăm pa hiếm hoi còn sót lại. Không hiêủ sao lại có những người viết vẽ bậy lên đi tích hàng trăm năm tuổi như thế này. Quảng Nam may mắn còn sót lại bàng an, chiên đàn, khương mỹ, thánh địa mỹ sơn. Đây là những công trình lịch sử phi thời gian và dấu tích của một nền văn hoá phát triển trước đại việt hàng trăm năm. Tiếc thay. Ở nước ngoài người ta trân trọng di tích lịch sử bao nhiêu thì người việt phá hoại bấy nhiêu. Dốt nát tận cùng.

Ng
Ôn tập №12

Bị hư hại và xuống cấp nhưng vẫn đáng để đếntrí: Tháp Bằng An thuộc địa phận phường Điện An, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam nằm trên đường 14 cách đô thị cổ Hội An khoảng 14 km, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30km về phía nam.Đặc điểm: Nằm trong khuôn viên khu tháp rộng khoảng 4000 m2 ngày nay chỉ còn duy nhất ngôi tháp Bằng An mặt bằng hình bát giác.Cấu trúc tháp Bằng An được chia làm hai phần: Tiền sảnh và điện thờ. Phần tiền sảnh khá dài, cửa ra vào ở hướng Đông, hai bên tiền sảnh có 2 cửa ra vào phụ (năm 1940 được trùng tu lại thành 2 cửa sổ). Phần đế của tiền sảnh cao 3m loe rộng hơn bằng các đường giật của khối xây, kết thúc bằng các gờ chạy ngang xung quanh. Phần thân tiền sảnh gồm những góc tường thẳng đứng, các khối viền cửa làm cho lòng Tiền sảnh có dạng chữ thập. Phía trên phần thân như một đài hoa được tạo bởi các đường giật của khối xây loe rộng ra bốn phía. Mái tiền sảnh là một khối chóp bốn mặt cong thu dần về phía đỉnh. Toàn bộ tiền sảnh còn lại đến nay khá nguyên vẹn, tuy rằng phần đỉnh đã sạt lở và mất các chi tiết trang chí ở các cạnh.Phần Điện thờ của tháp Bằng An có mặt bằng bát giác. Nhìn xa, Điện thờ của Bằng An phân ba phần rõ rệt: đế, thân bát giác và mái hình chóp tạo bởi tám mặt cong dần về phía đỉnh. Hình dáng của điện thờ như một khối Linga khổng lồ cao gần 21m, còn mặt bằng của toàn bộ tháp lại gợi lên hình ảnh Yoni.Bên ngoài tháp hiện nay còn 2 pho tượng Gajasimha bằng sa thạch, chiếc vòng lục lạc của Gajasimha Bằng An giống như vòng lục lạc của Gajasimha Chánh Lộ và Chiên Đàn, bộ lông gáy được cách điệu, các móng chân được thể hiện rõ, chiếc vòi ngắn và cong lên.Tháp Bằng An là một trong những tháp Chăm cổ còn sót lại ở tỉnh Quảng Nam, được xây dựng vào khoảng thế kỷ 12. Bằng An được coi là một tác phẩm điêu khắc bằng gạch lớn trong lịch sử điêu khắc Chămpa và là di tích có giá trị cao về lịch sử và tôn giáo tín ngưỡng của người Chăm

Tr
Ôn tập №13

Trên vùng cỏ xanh rộng rãi, sừng sững vươn cao công trình kiến trúc này. Đẹp độc đáo. Và vững bền qua bao thế kỷ.Tận mắt chứng kiến cả khối gạch khổng lồ nâu sẫm, liên kết nhau chẳng thấy vữa. Nắng mưa lụt bão, thường diễn ra khắc nghiệt ở xứ này. Thiệt khâm phục kỹ thuật, nghệ thuật, tâm huyết của người xưa.Chiều nay bớt lạnh. Sương vẫn mờ bàng bạc mảng rêu phong.

xu
Ôn tập №14

☺️☺️☺️

Du
Ôn tập №15

Tháp Bằng An là một trong những tháp Chăm cổ còn sót lại ở tỉnh Quảng Nam, được xây dựng vào khoảng thế kỷ 12. Bằng An được coi là một tác phẩm điêu khắc bằng gạch lớn trong lịch sử điêu khắc Chămpa và là di tích có giá trị cao về lịch sử và tôn giáo tín ngưỡng của người Chăm.

Li
Ôn tập №16

[ Tìm hiểu về Tháp Bằng An ]Tháp Bằng An là một trong những tháp Chăm cổ còn sót lại ở tỉnh Quảng Nam. Tháp thuộc địa phận xã Điện An, huyện Điện Bàn, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30 km, cách đô thị cổ Hội An khoảng 14 km và cách quốc lộ 1A khoảng 1,2 km.Tháp có kiến trúc độc đáo mang hình một linga thẳng đứng.Tháp được xây dựng theo hình bát giác, mỗi cạnh rộng 4 m. Tháp cao 21,5m (gồm phần thân và mái tháp); thân cao 12,7 m được bọc kín chỉ có một lối đi vào qua tiền sảnh dài 6 m, rộng 1,55 m. Chóp tháp nhọn, thon, bên trong thờ một linga bằng đá - biểu tượng của thần Siva tượng trưng cho sức mạnh (nay chỉ còn bệ thờ).Phía trước tháp có hai con vật bằng đá là sư tử và voi. Theo sự đánh giá của các nhà nghiên cứu văn hóa Chăm thì tháp Bằng An là một di tích có giá trị cao về mặt lịch sử liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng của người Chăm.Lịch sử hình thành:Tháp Bằng An là một trong những tháp Chăm cổ còn sót lại ở tỉnh Quảng Nam. Về niên đại của tháp Bằng An vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Đầu Thế kỷ XX, H. Parmentier cho rằng niên đại của tháp chính là niên đại của tấm bia. Còn P. Stern thì xếp Bằng An vào phong cách chuyển tiếp giữa phong cách Mỹ Sơn A1 và phong cách Bình Định (niên đại từ đầu thế kỷ XI đến giữa thế kỷ XII). Nhưng chính P. Stern cũng đã thừa nhận tháp Bằng An rất khó xác định niên đại bằng phong cách học. Gần đây, Trần Kỳ Phương định niên đại thế kỷ XII và xếp Bằng An vào phong cách Bình Định. Còn Ngô Văn Doanh, sau nhiều lần điều tra điền dã và nghiên cứu bia ký, thì cho rằng niên đại của Bằng An là cuối thế kỷ IX - đầu thế kỷ X.Theo văn bia ghi lại, vào khoảng thế kỷ XII, Vua Bhadravarman II cho xây dựng 1 đền thờ tên là Linga Paramesvara (Thượng đế tuyệt đỉnh - 1 tên hiệu của thần Siva) để dâng lên thần Siva, đó là tháp Bằng An ngày nay.

Vl
Ôn tập №17

Dù mình đi gần 30 năm nay. nhìn lại cây tháp bàng an. nhớ laị kỷ niệm hồi còn nhỏ quá. ôi bàng an quê hương tôi.

An
Ôn tập №18

Tháp Bàng An được xây dựng từ thế kỷ thứ XI, đây là nơi thờ cúng cũng như tế lễ của người Chàm

Th
Ôn tập №19

Bên trong tháp rất nhiều điều kì bí, mời các bạn ghé xem tham quan.

Ôn tập №20

Ký ức xưa

Bu
Ôn tập №21

Tháp gần đường lộ, đã được trùng tu

Th
Ôn tập №22

Di tích bị lãng quên.

Tr
Ôn tập №23

Chưa có dịp tham quan. Nhưng chưa đc đầu tư nhiều

Lu
Ôn tập №24

Cây cối bụi rậm nhiều quá, cỏ dại la liệt

an
Ôn tập №25

Di sản văn hoá

Mi
Ôn tập №26

Cổ kính

Tr
Ôn tập №27

Ko tốt

tớ
Ôn tập №28

Hay

tr
Ôn tập №29

đẹp

Da
Ôn tập №30

Một tháp vô địch rất tốt được duy trì giá trị tham quan nếu bạn đang ở khu vực này. Khi chúng tôi đã ở đó, lối vào không cần thiết để được thanh toán.Nó vẫn được sử dụng cho việc thờ phượng vì vậy hãy tôn trọng.

ri
Ôn tập №31

Không có người quản lý và bạn có thể vào và ra một cách tự do.Nếu bạn sử dụng xe máy hoặc lấy từ Hội An, nó sẽ dễ dàng để đi.

Tr
Ôn tập №32

Tháp này được đặt theo tên làng Bằng An (xã Điện An, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam). Nó nằm trên đường số 14 và 27km về phía nam thành phố Đà Nẵng. Dòng chữ khắc trên tấm bia đá được tìm thấy ở xã Bang An cho thấy vua Bhadravarman II đã xây dựng Linga Paramesvara (Linga tối cao - tên gọi khác của Siva). Theo nhà nghiên cứu, tấm bia này được sản xuất vào khoảng năm 875 đến 977 sau Công nguyên.Tháp Bang An cao hơn 20m với chân đế khá cao, thân tháp chính là hình trụ bát giác, mỗi bên tường dài 4m. Nó có hình dạng bát giác duy nhất còn tồn tại cho đến nay tại Việt Nam (tháp Chánh Lộ Chăm ở tỉnh Quảng Ngãi cũng có dạng hình bát giác, nhưng bị sụp đổ và không biết hình dạng của đỉnh).Sảnh tháp tháp khá dài với một cổng chính quay về hướng đông và hai cửa phụ ở hai bên sảnh. Tường của nó là vảy mà không có cửa giả, cột và trang trí họa tiết. Dưới chân và đỉnh của các bức tường, có những đường gờ hình học dần dần bùng lên, tiếp xúc với chân tháp và đỡ vòm hình nón, với 8 mái cong và dần dần thon ở đỉnh. Trên các đường rìa của mái nhà để lại dấu vết trang trí kiến ​​trúc bằng sa thạch. Phần trên cùng của tòa tháp đã bị mất. Sảnh bị hư hại nặng nề được khôi phục bởi cơ quan Kỹ thuật và Công trình Pháp vào năm 1940, nhưng hai cửa bên của sảnh đã được chuyển thành hai cửa sổ. Bên ngoài tòa tháp, có hai bức tượng Gajasimha bằng sa thạch, một chiếc nhẫn lục lạc của Bang An Gajasimha (cùng loại nhẫn Chiến Đan và Chanh Lo Gajasimha,), một bộ lông cổ cách điệu, móng tay có thể nhìn thấy rõ, thân ngắn và cong.Dựa trên 2 bức tượng Gajasimha theo phong cách Chanh Lộ và nền móng hình bát giác của tháp Bang An, J.Boisselie xác nhận cả tháp Bình An và Chanh Lộ đều cùng tuổi (thế kỷ 11). Theo một số nhà nghiên cứu khác, tuy nhiên, phong cách xây dựng của các tòa tháp hình trụ bát giác giống như những cột gạch hình bát giác lớn của các tượng đài Đông Dương và Ponaga. Do đó, nó đã được thực hiện vào cuối thế kỷ thứ 9 đến đầu thế kỷ thứ 10. Hai bức tượng Gajasimha được làm vào thế kỷ sau trong khi tòa tháp vẫn đang thờ thần Siva.Theo chúng tôi, hình dáng bên ngoài của tháp Bang An trông giống như một Linga vĩ đại. Nó Ling Ling Paramesvara được xây dựng vào cuối thế kỷ thứ 9 bởi vua Bhadravarman II. Tòa tháp có thể được sửa chữa, nhưng về cơ bản vẫn là hình dạng ban đầu. Theo mô tả và bản vẽ của H.Parmentier, tại khu vực này, đã có dấu vết của nền móng của hai công trình phụ nhỏ, một ở phía tây nam và một ở phía đông bắc của tòa tháp chính, nhưng ngày nay, những dấu vết này đã biến mất vì lũ lụt .

Vu
Ôn tập №33

Vâng

An
Ôn tập №34

Bạn nên xem. Một tòa tháp từ thế kỷ 11

Ôn tập №35

Vâng

Th
Ôn tập №36

Tốt

Thông tin
100 Ảnh
36 Bình luận
4.3 Xếp hạng
  • Địa chỉ nhà:ĐT609, Điện An, Điện Bàn, Quảng Nam, Việt Nam
Thể loại
  • Điểm thu hút khách du lịch
  • Mốc lịch sử
Phù hợp cho người khuyết tật
  • Bãi đỗ xe phù hợp cho xe lăn:Đúng
Tiện nghi
  • Phù hợp cho trẻ em:Đúng
Tổ chức tương tự